You are on page 1of 71

29 cơ chếphòng vệ vô thức trong

tâm lý con người


NGUYỄN VIỆT ANH·THỨ TƯ, 22 THÁNG 2, 2017·THỜI GIAN ĐỌC: 10 PHÚT

Cuộc sống, đó là sự đấu tranh ở mỗi thời điểm, trong cả cuộc đời mỗi con người. Vì
vậy thì tốt hơn là hãy biết tự bảo vệ mình!
Để đấu tranh chống lại sự lo lắng, lo sợ, cái Tôi của chúng ta xây dựng các chiến thuật
để tự vệ.
Hiểu để giúp đỡ
Trong mọi lĩnh vực hoạt động, những người hoạt động với tư cách điều trị, giúp đỡ
người khác đều gặp phải các cơ chế phòng vệ của người được giúp đỡ. Nâng cao việc
hiểu biết hiện tượng này, chính là cải thiện mối quan hệ người người được giúp đỡ
(bệnh nhân, thân chủ, người đi tư vấn… )/ người giúp đỡ (bác sĩ, nhà trị liệu, nhà tham
vấn…).
Trong khuôn khổ bài báo này, các bạn sẽ tìm thấy tất cả các cơ chế từ A đến Z.
Định nghĩa các cơ chế phòng vệ của tâm lý con người.
Đó là tập hợp các hành động mà mục đích của nó là làm giảm, loại bỏ tất cả các thay
đổi có thể dẫn tới việc đưa cá nhân (với tính toàn vẹn và ổn định về mặt tâm – sinh lý
của nó) vào sự tình thế nguy hiểm.
Nguồn gốc
Chính Freud là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ này. Ông định nghĩa các cơ chế
phòng vệ như là các kiểu (hoạt động, thao tác) khác nhau trong đó, thể hiện sự phòng
vệ. Người ta cũng nói rằng các cơ chế phòng vệ được sử dụng bởi cái Tôi. Anna Fread
sử dụng lại thuật ngữ của người bố trong tác phẩm “Cái Tôi và các cơ chế phòng vệ”
của bà (1936). Bà giới thiệu sự phòng vệ như là một hoạt động năng động, tích cực và
độc lập của cái Tôi, hoạt động này được sinh ra để bảo vệ cái Tôi trong việc chống lại
đòi hỏi mang tính xung năng.
Sau đó, còn có những danh sách đầy đủ khác danh sách của Freud như Mélanie Klein,
J. Bergeret, J.Lacan, Valenstein, George Vaillant, Laplanche et Pontalis, Plutchik
Cơ chế phòng vệ là một bản năng sống sót.
Như vậy, con người có được sự lưu giữ tính toàn vẹn của cá nhân trước những kích
thích từ bên ngoài.
Đâu là các yếu tố căng thẳng có thể khởi động một cơ chế phòng vệ?
 Nỗi sợ hãi của cái siêu tôi – cái siêu tôi có thể đối lập với cái mà các xung
năng thúc đẩy đến mức được nhận thức và cần phải thỏa mãn. Các cơ chế
phòng vệ là để chống lại xung năng.

 Nỗi sợ hãi có thật – khi xung năng được xem xét như một sự nguy hiểm

 Sự e sợ rằng mức độ của các xung năng trở nên quá mức.

Khi các cơ chế phòng vệ của chúng ta thất bại, điều đó có thể dẫn đến việc xuất hiện
các chứng loạn thần kinh và trạng thái tâm lý nặng nề.

“Một người bình thường là người có những cơ chế phòng vệ tốt, có nghĩa là đủ phong
phú và linh hoạt để cho phép các xung năng được thỏa mãn vừa đủ, mà cũng không
đàn áp cái Nó, và kiểm soát thực tại để tránh lo lắng cho cái Siêu Tôi, cho phép các tôi
không ngừng mở rộng mối quan hệ với xung quanh.”
Sau đây là 29 cơ chế phòng vệ:
Theo: Các cơ chế phòng vệ: lý thuyết và lâm sàng của Serban Ionescu, Maris
Madelaine Jacquet và Claude Lhote
Cơ chế 1: Activisme
Quản lý các xung đột tâm lý hay các tình huống gây tổn thương bên ngoài, bằng cách
dùng đến hoạt động, thay vì cứ suy ngẫm hay chịu sự ảnh hưởng của những xung đột
ấy.
Cơ chế 2: Affiliation
Tìm kiếm sự giúp đỡ hay nâng đỡ của người khác khi gặp tình huống dẫn tới sự lo
lắng, sợ hãi
Cơ chế 3: Affirmation de soi par expression des sentiments (khẳng định bản thân
bằng các biểu lộ các cảm xúc)
Trong trường hợp diễn ra các xung đột cảm xúc bên trong hoặc có các sự kiên gây
căng thẳng bên ngoài, người sử dụng cơ chế này sẽ thể hiện các tình cảm và cảm xúc
một cách không vòng vo, theo cách không xâm kích cũng không mưu mô.
Cơ chế 4: Altruisme
Tận tụy với người khác để tránh xung đột
Cơ chế 5: Annulation rétroactive
Ảo tưởng rằng có thể làm tiêu tan một sự kiện, một hành động, một mong muốn,
những thứ đã mang đến xung đột, thông qua việc thúc đẩy một hoạt động hay một
mong muốn khác, điều này được coi như có tác dụng phá hủy những hoạt động, mong
muốn trước đó.
Cơ chế 6: Anticipation (tiên đoán)
Dự đoán, khi có một tình huống mang tính xung đột, tưởng tượng về tương lai:
 thử nghiệm trước các phản ứng cảm xúc của mình;

 dự đoán hậu quả nào sẽ xảy đến;

 lường trước các phản ứng hay các giải pháp có thể;

Cơ chế 7: Ascétisme de l’adolescent (chủ nghĩa khổ hạnh của tuổi vị thành niên)
Trẻ ở lứa tuổi vị thành niên có thái độ chối bỏ mọi thú vui, sự hưởng thụ vật chất, kể
cả những thú vui không vi phạm bất kỳ tội lỗi nào. Cơ chế phòng vệ này dùng để bảo
vệ cái Tôi chống lại những xung năng mới mà có tính đòi hỏi, những xung năng này là
nguồn gốc của sự lo âu.
Cơ chế 8: Clivage (chia tách)
Hành động chia tách, phân chia cái Tôi, hay chủ thể dưới ảnh hưởng mang tính lo âu
của một sự đe dọa nào đó, theo cách cái Tôi hay chủ thể trở thành 2 phần tách biệt
nhau cùng chung sống, 2 phần này không tự nhận rõ ra được, sự phân tách này không
trên cơ sở hình thành sự thỏa hiệp nào.
Mécanisme 9 : Contre-investissement
Cơ chế 10: Dénégation (Phủ nhận)
 Từ chối việc nhận ra các suy nghĩ, mong muốn, tình cảm mà chúng là
nguồn gốc các xung đột

 Từ chối bằng cách giải thích chính xác sự liên quan, mà không phải là sự
đối diện trực tiếp.

Cơ chế 11: Déni


Các hành động phủ nhận thực tế nhận thức kinh nghiệm mà mang lại nguy hiểm hoặc
gây đau đớn cho cái Tôi.

Cơ chế 12: Formation réactionnelle (thiết lập phản ứng)


Sự biến đổi tính cách cho phép kết cấu sự dồn nén, bởi vì, các xu hướng không thể
chấp nhận được, lại được thay thế bởi các xu hướng chấp nhận được, và điều đó trở
nên ổn định.

Cơ chế 13: Humour

Thể hiện ở việc diễn tả một tình huống trải nghiệm gây tổn thương theo cách rút ra từ
đó những góc nhìn hài hước, mỉa mai, khác thường.
Cơ chế 14: Identification
Cơ chế 15: Identification à l’agresseur
Mécanisme 15 : Identification à l’agresseurMécanisme 16 : Identification
projectiveMécanisme 17 : IntellectualisationMécanisme 18 : IntrojectionMécanisme
19 : IsolationMécanisme 20 : Mise à l’écartMécanisme 21 : ProjectionMécanisme 22 :
RationalisationMécanisme 23 : RefoulementMécanisme 24 : Refuge dans la
rêverieMécanisme 25 : RégressionMécanisme 26 : Renversement dans le
contraireMécanisme 27 : Retournement contre soi mêmeMécanisme 28 : Retrait
apathiqueMécanisme 29 : Sublimation
Danh sách các cơ chế phòng vệ trên chưa phải là tất cả, nhưng là những cơ chế thường
gặp trong tâm lý con ngời.
Kết luận:
Mỗi người có những cơ chế phòng vệ riêng. Không có chúng, những nỗi lo âu sẽ
khiến cho cuộc sống của chúng ta trở nên không thể chịu đựng được.
Biết nhận ra các cơ chế này trong mối quan hệ với người khác sẽ rất hữu ích để:
 hiểu cơ chếvận hành như thếnào.

 phát hiện ra lo âu và các xung năng.

 đôi khi chữa lành, thường làm giảm nhẹ, luôn luôn an ủi.

Thế còn bạn, cơ chế phòng vệ nào là chính đối với bạn?
Người dịch: Ngô Thị Thu Huyền
(xin lỗi bạn đọc, khi có thời gian tôi sẽ hoàn tất lại bài dịch này)
Các cơ chế tự vệ của tâm lý
(Defense Mechanisms)
Date: Tháng Mười Hai 19, 2018Author: Như Trang5 Bình luận

Chúng ta đều có những suy nghĩ, cảm xúc, và ký ức khó đối mặt. Trong một vài
trường hợp, con người đương đầu với những cảm xúc đó bằng cách sử dụng các cơ
chế tự vệ của tâm lý. Những cơ chế này là những phản ứng tâm lý vô thức giúp bảo vệ
chủ thể khỏi những mối đe dọa và những thứ họ không muốn nghĩ đến hoặc đối mặt.

We all have thoughts, feelings, and memories that can be difficult to deal with. In
some cases, people deal with such feelings by utilizing what are known as defense
mechanisms. These defense mechanisms are unconscious psychological responses
that protect people from threats and things that they don’t want to think about or deal
with.
Nguồn: Risk Management
Thuật ngữ này bắt nguồn từ phân tâm trị liệu, nhưng dần dà đã len lỏi vào ngôn ngữ
đời thường. Hãy nghĩ đến lần gần đây nhất khi bạn cho rằng một ai đó đang “chối bỏ”
hoặc quy cho một người đang “hợp lý hóa” điều gì đó. Cả hai ví dụ này đều chỉ một
dạng cơ chế tự vệ của tâm lý.

The term got its start in psychoanalytic therapy, but it has slowly worked its way into
the parlance of everyday language. Think of the last time you referred to someone as
being “in denial” or accused someone of “rationalizing.” Both of these examples
refer to a type of defense mechanism.
Vậy chính xác thì cơ chế tự vệ của tâm lý là gì? So
What Exactly Is a Defense Mechanism?
Được Freud sử dụng phổ biến trong học thuyết về nhân cách của mình, cơ chế tự vệ
của tâm lý là một chiến thuật được bản ngã hình thành nhằm bảo vệ chủ thể khỏi sự lo
âu. Các cơ chế tư vệ của tâm lý được coi là người bảo vệ tâm trí khỏi những cảm xúc
và suy nghĩ mà ý thức khó xử lý. Có lúc, những cơ chế tự vệ này còn giúp ngăn những
suy nghĩ, ham muốn không phù hợp hay không mong muốn đi vào vùng ý thức.
Most notably used by Sigmund Freud in his psychoanalytic theory, a defense
mechanism is a tactic developed by the ego to protect against anxiety. Defense
mechanisms are thought to safeguard the mind against feelings and thoughts that are
too difficult for the conscious mind to cope with. In some instances, defense
mechanisms are thought to keep inappropriate or unwanted thoughts and impulses
from entering the conscious mind.
Các cơ chế tự vệ tâm lý hoạt động như thế nào? How
Do Defense Mechanisms Work?
Trong mô hình tính cách của Freud, bản ngã là khía cạnh tính cách thể hiện mặt cái
hiện thực. Trong lúc làm nhiệm vụ, bản ngã phải xử lý cả những nhu cầu xung đột
giữa bản năng và siêu ngã.

In Sigmund Freud’s model of personality, the ego is the aspect of personality that
deals with reality. While doing this, the ego also has to cope with the conflicting
demands of the id and the superego.
Bản năng là bộ phận tính cách nỗ lực tìm cách lấp đầy tất cả những mong muốn, nhu
cầu và thôi thúc của chủ thể. Nó là bộ phận cơ bản nhất, nguyên sơ nhất của tính cách
con người, nó chẳng bao giờ màng đến những thứ như đạo đức, những điều được xã
hội chấp nhận hay thậm chí là tính thực tế khả thi khi đáp ứng những ham muốn và
nhu cầu đó.

The id is the part of personality that seeks to fulfill all wants, needs, and impulses. It
is the most basic, primal part of our personalities and does not consider things such
as the social appropriateness, morality, or even reality of fulfilling our wants and
needs.
Siêu ngã luôn tìm cách khiến bản ngã hành xử một cách có đạo đức, đúng lý tưởng.
Bộ phận này của tính cách được hình thành từ tất cả những giá trị và luân lý đạo đức
ta tiếp nhận từ cha mẹ, các thành viên trong gia đình, ảnh hưởng từ tôn giáo và xã hội.

The superego tries to get the ego to act in an idealistic and moral manner. This part
of personality is made up of all of the internalized morals and values we acquire from
our parents, other family members, religious influences, and society.
Để xử lý tình trạng lo âu, Freud tin rằng các cơ chế tự vệ của tâm lý giúp tạo nên lá
chắn cho bản ngã, ngăn nó khỏi rơi vào xung đột do bản năng, siêu ngã và hiện thực
tạo ra.

In order to deal with anxiety, Freud believed that defense mechanisms helped shield
the ego from the conflicts created by the id, superego, and reality.
Vậy điều gì diễn ra khi bản ngã không thể xử lý được những nhu cầu từ bản năng,
những thúc ép từ hiện thực và những tiêu chuẩn đạo đức? Theo Freud, lo âu là một
tình trạng khó chịu tồn tại bên trong mà ai cũng muốn né tránh. Lo âu giống như một
tín hiệu báo cho bản ngã thấy rằng mọi thứ đang đi lệch hướng. Kết quả là, bản ngã sử
dụng một cơ chế tự vệ để giúp giảm đi những cảm xúc lo âu này.

So what happens when the ego cannot deal with the demands of our desires, the
constraints of reality, and our own moral standards? According to Freud, anxiety is
an unpleasant inner state that people seek to avoid. Anxiety acts as a signal to the ego
that things are not going the way they should. As a result, the ego then employs some
sort of defense mechanism to help reduce these feelings of anxiety.
Nguồn: Psychologist World
Các loại lo âu. Types of Anxiety
Không phải tất cả mọi lo âu đều được sinh ra như nhau. Chúng cũng chẳng xuất phát
từ cùng một nguồn căn. Freud xác định được 3 loại lo âu:

Not all types of anxiety are created equal. Nor do these anxieties stem from the same
sources. Freud identified three types of anxiety:
– Lo âu thần kinh là cảm giác lo lắng khó chịu, sợ rằng mình sẽ không thể kiểm soát
được thôi thúc của bản năng, để rồi sẽ bị trừng phạt vì những hành vi không thích hợp
của mình.

Neurotic anxiety is the unconscious worry that we will lose control of the id’s urges,
resulting in punishment for inappropriate behavior.
– Lo âu hiện thực là nỗi sợ những sự kiện xảy ra trong đời thực. Nguyên nhân của
nỗi lo âu này thường khá dễ xác định. Ví dụ, một người sẽ sợ bị chó cắn khi người này
ở gần một con chó dữ. Cách thường gặp nhất để giảm tình trạng lo âu này là tránh né
mối đe dọa.

Reality anxiety is fear of real-world events. The cause of this anxiety is usually easily
identified. For example, a person might fear receiving a dog bite when they are near
a menacing dog. The most common way of reducing this anxiety is to avoid the
threatening object.
– Lo âu đạo đức là nỗi lo mình sẽ vi phạm những nguyên lý đạo đức của bản thân.

Moral anxiety involves a fear of violating our own moral principles.


Mặc dù chúng ta có lẽ đều đã, đang sử dụng những cơ chế này, nhưng trong nhiều
trường hợp, các cơ chế tự vệ này hoạt động trong vô thức nhằm bóp méo hiện thực. Ví
dụ, nếu bạn bị giao cho một nhiệm vụ cực kỳ khó chịu, tâm trí bạn có thể sẽ chọn cách
quên đi trách nhiệm của mình nhằm tránh né loại công việc mà cứ nghĩ đến đã thấy sợ
này. Ngoài cơ chế quên, ta còn có các cơ chế khác bao gồm hợp lý hóa, chối bỏ, đè
nén, phóng chiếu, loại bỏ, và hình thành phản ứng.

Although we may knowingly use these mechanisms, in many cases these defenses
work unconsciously to distort reality. For example, if you are faced with a
particularly unpleasant task, your mind may choose to forget your responsibility in
order to avoid the dreaded assignment. In addition to forgetting, other defense
mechanisms include rationalization, denial, repression, projection, rejection, and
reaction formation.
Mặc dù tất cả những cơ chế tự vệ này có thể không tốt cho sức khỏe nhưng chúng
cũng giúp chủ thể thích nghi tốt hơn và cho phép chủ thể vận hành một cách bình
thường. Những vấn đề lớn nhất sẽ xuất hiện khi những cơ chế tự vệ này bị lạm dụng
quá mức để giúp chủ thể tránh không phải xử lý vấn đề. Trong phân tâm trị liệu, mục
tiêu chung của điều trị là giúp khách hàng tiết lộ những cơ chế tự vệ trong vô thức này
và tìm kiếm cách nào đó tốt hơn, lành mạnh hơn để xử lý lo âu và tình trạng khó chịu
của bản thân.
While all defense mechanisms can be unhealthy, they can also be adaptive and allow
us to function normally. The greatest problems arise when defense mechanisms are
overused in order to avoid dealing with problems. In psychoanalytic therapy, the goal
may be to help the client uncover these unconscious defense mechanisms and find
better, healthier ways of coping with anxiety and distress.
10 Cơ chế tự vệ chính của tâm lý. 10 Key Defense
Mechanisms
Con gái của Sigmund Freud, Anna Freud đã mô tả 10 cơ chế tự vệ khác nhau được
bản ngã sử dụng. Những nhà nghiên cứu khác cũng đã mô tả khá nhiều hình thức đa
dạng khác của cơ chế tự vệ.

Sigmund Freud’s daughter, Anna Freud described ten different defense mechanisms
used by the ego.  Other researchers have also described a wide variety of additional
defense mechanisms.
1 Đổi chỗ. Displacement
Bạn đã bao giờ có một ngày làm việc cực kỳ tệ hại, bạn về nhà và trút hết nỗi bực dọc
lên gia đình và bạn bè? Nếu vậy bạn đã trải nghiệm cơ chế tự vệ tâm lý của bản ngã có
tên là Đổi chỗ.

Have ever had a really bad day at work and then gone home and taken out your
frustration on family and friends? Then you have experienced the ego defense
mechanism of displacement.
Đổi chỗ là trút nỗi bực dọc, cảm xúc, thôi thúc đè nén của chủ thể lên những người
hoặc những vật ít có khả năng đe dọa đến chủ thể hơn.

Displacement involves taking out our frustrations, feelings, and impulses on people or
objects that are less threatening.
Lối hành xử hung hăng là một ví dụ thường gặp do cơ chế tự vệ đổi chỗ gây ra. Thay
vì bộc lộ cơn giận theo một cách thức có thể đưa đến hệ quả tiêu cực (như cãi lại sếp),
chúng ta thể hiện sự tức tối lên một người hay một vật không gây đe dọa lên chúng ta
(như bạn đời, con cái, hay thú cưng).
Displaced aggression is a common example of this defense mechanism. Rather than
express our anger in ways that could lead to negative consequences (like arguing with
our boss), we instead express our anger towards a person or object that poses no
threat (such as our spouse, children, or pets).
Nguồn: saidaonline.com
2 Chối bỏ. Denial
Chối bỏ có thể là một trong những cơ chế tự vệ thường gặp nhất, được sử dụng để mô
tả những tình huống khi con người ta không thể đối mặt với hiện thực hoặc thừa nhận
một sự thật (ta hay nói “Anh ấy đang chối bỏ sự thật.”) Chối bỏ là thẳng thừng từ chối
thừa nhận hoặc không nhận ra điều gì đó đã xảy ra hoặc đang hiển hiện. Người nghiện
ma túy và chất có cồn thường chối bỏ sự thật rằng mình đang gặp vấn đề, còn những
nạn nhân của một sự kiện gây sang chấn lại chối bỏ sự thật, nhất quyết cho rằng sự
kiện này chưa hề xảy ra.

Denial is probably one of the best-known defense mechanisms, used often to describe
situations in which people seem unable to face reality or admit an obvious truth (i.e.
“He’s in denial.”). Denial is an outright refusal to admit or recognize that something
has occurred or is currently occurring. Drug addicts or alcoholics often deny that
they have a problem, while victims of traumatic events may deny that the event ever
occurred.
Chối bỏ giúp bảo vệ bản ngã khỏi những thứ mà chủ thể không thể đối phó. Mặc dù
chối bỏ có thể giúp ta tránh được nỗi đau hoặc sự lo âu nhưng nó cũng khiến ta phải
tốn kha khá năng lượng. Vì vậy, chủ thể cũng sẽ áp dụng một số cơ chế tự vệ khác để
giúp ngăn những cảm xúc khó chấp nhận này không đi vào vùng ý thức.

Denial functions to protect the ego from things with which the individual cannot cope.
While this may save us from anxiety or pain, denial also requires a substantial
investment of energy. Because of this, other defenses are also used to keep these
unacceptable feelings from conscious awareness.
Nguồn: Beginnings Treatment Centers
Trong nhiều trường hợp, dù đã có bằng chứng rõ rằng chỉ ra một sự thật nào đó hiển
hiện nhưng chủ thể sẽ tiếp tục chối bỏ sự thật hay sự tồn tại của nó vì chủ thể không
thể đối mặt với sự khó chịu nó mang lại.
In many cases, there might be overwhelming evidence that something is true, yet the
person will continue to deny its existence or truth because it is too uncomfortable to
face.
Chối bỏ có thể là sự khước từ thẳng thừng sự tồn tại của hiện thực hoặc một sự thật
nào đó. Cũng có khi, việc một người thừa nhận sự hiện hữu của một điều gì đó nhưng
lại giảm thiểu tầm quan trọng của nó cũng gọi là chối bỏ. Đôi lúc con người ta sẽ chấp
nhận sự thật và sự nghiêm trọng của sự thật đó nhưng họ sẽ vẫn tiếp tục chối bỏ trách
nhiệm và thay vào đó lại đổ lỗi cho người hoặc một thế lực bên ngoài nào khác.

Denial can involve a flat out rejection of the existence of a fact or reality. In other
cases, it might involve admitting that something is true, but minimizing its
importance. Sometimes people will accept reality and the seriousness of the fact, but
they will deny their own responsibility and instead blame other people or other
outside forces.
Nghiện là một trong số những ví dụ dễ thấy nhất về sự chối bỏ. Người gặp vấn đề lạm
dụng chất thường sẽ thẳng thường chối bỏ việc mình đang có những hành vi không
tốt. Trong một số trường hợp khác, họ có thể thừa nhận bản thân có sử dụng ma túy
hoặc chất có cồn nhưng lại tuyên bố rằng việc sử dụng chất này của họ không phải
vấn đề và cũng không gây ra vấn đề gì.

Addiction is one of the best-known examples of denial. People who are suffering from
a substance abuse problem will often flat-out deny that their behavior is problematic.
In other cases, they might admit that they do use drugs or alcohol, but will claim that
this substance abuse is not a problem.
3 Đè nén và đàn áp. Repression and Suppression
Đè nén cũng là một cơ chế tự vệ phổ biến khác. Đè nén giúp giữ thông tin không xâm
nhập vào vùng ý thức. Tuy nhiên, những ký ức này không biến mất đi; chúng sẽ tiếp
tục gây ảnh hưởng lên hành vi. Ví dụ, một người đè nén ký ức bị bạo hành khi còn
nhỏ có thể sẽ gặp khó khăn trong việc tạo dựng những mối quan hệ sau này khi lớn
lên.
Repression is another well-known defense mechanism. Repression acts to keep
information out of conscious awareness. However, these memories don’t just
disappear; they continue to influence our behavior. For example, a person who has
repressed memories of abuse suffered as a child may later have difficulty forming
relationships.
Đôi khi, ta ý thức được mình đang làm điều này bằng cách dồn ép những thông tin
không mong muốn ra khỏi ý thức, hay còn gọi là đàn áp. Tuy nhiên, trong hầu hết các
trường hợp, việc loại bỏ ký ức gây lo âu này ra khỏi ý thức thường xuất hiện trong vô
thức.

Sometimes we do this consciously by forcing the unwanted information out of our


awareness, which is known as suppression. In most cases, however, this removal of
anxiety-provoking memories from our awareness is believed to occur unconsciously.
Nguồn: Therapy in London
4 Thăng hoa. Sublimation
Thăng hoa là một cơ chế tự vệ giúp ta bộc lộ những thôi thúc không được chấp nhận
bằng cách cải biến những hành vi này theo cách thức dễ được chấp nhận hơn. Ví dụ,
một người trải nghiệm cơn giận tột độ có thể sẽ lao vào chơi đấm bốc, lấy đó là
phương tiện để trút giận. Freud tinh rằng thăng hoa chính là dấu hiệu của sự trưởng
thành, giúp con người ta vận hành một cách bình thường, được đông đảo xã hội chấp
nhận.

Sublimation is a defense mechanism that allows us to act out unacceptable impulses


by converting these behaviors into a more acceptable form. For example, a person
experiencing extreme anger might take up kick-boxing as a means of venting
frustration. Freud believed that sublimation was a sign of maturity that allows people
to function normally in socially acceptable ways.
Nguồn: Women Business Owners
 

5 Phóng chiếu. Projection
Phóng chiếu là một cơ chế tự vệ khi chủ thể lấy những cảm xúc hay phẩm chất khó
chấp nhận của bản thân và gán chúng lên người khác. Ví dụ, nếu bạn cực kỳ không ưa
một ai đó, bạn có thể tin rằng người đó cũng chẳng ưa gì bạn. Phóng chiếu cho phép
chủ thể bộc lộ những khao khát hoặc thôi thúc ra ngoài nhưng bản ngã không nhận ra
sự thể hiện này, chính vì vậy lo âu của chủ thể mới nhờ đó mà giảm xuống.

Projection is a defense mechanism that involves taking our own unacceptable


qualities or feelings and ascribing them to other people. For example, if you have a
strong dislike for someone, you might instead believe that he or she does not like you.
Projection works by allowing the expression of the desire or impulse, but in a way
that the ego cannot recognize, therefore reducing anxiety.
6 Tri thức hóa. Intellectualization
Trí thức hóa giúp giảm lo âu thông qua việc suy nghĩ về những sự kiện theo một
phong cách chuyên môn, lạnh lùng không cảm tính. Cơ chế tự vệ này cho phép chúng
ta tránh suy nghĩ về những khía cạnh căng thẳng, quá “đậm đà” cảm xúc của tình
huống, mà thay vào đó, chỉ tập trung vào yếu tố kiến thức. Ví dụ, một người vừa bị
chẩn đoán mắc một căn bệnh nan y sẽ tập trung tìm hiểu mọi kiến thức về căn bệnh để
tránh không cảm thấy đau buồn và vẫn duy trì được khoảng cách giữa mình với hiện
thực đang diễn ra.

Intellectualization works to reduce anxiety by thinking about events in a cold, clinical


way. This defense mechanism allows us to avoid thinking about the stressful,
emotional aspect of the situation and instead focus only on the intellectual
component. For example, a person who has just been diagnosed with a terminal
illness might focus on learning everything about the disease in order to avoid distress
and remain distant from the reality of the situation.
7 Hợp lý hóa. Rationalization
Hợp lý hóa là cơ chế tự vệ diễn ra khi chủ thể giải thích một hành vi hay cảm xúc
không được chấp nhận theo một cách thức hợp lý, có lô-gíc, tránh né những lý do thực
sự đằng sau hành vi. Ví dụ, một người bị người mình thích từ chối không đi hẹn hò
cùng có thể sẽ hợp lý hóa tình huống này bằng cách cho rằng mình cũng chẳng bị
người kia thu hút gì lắm. Một sinh viên có điểm bài kiểm tra tệ hại có thể sẽ đổ lỗi cho
người hướng dẫn thay vì thừa nhận mình thiếu sự chuẩn bị.
Rationalization is a defense mechanism that involves explaining an unacceptable
behavior or feeling in a rational or logical manner, avoiding the true reasons for the
behavior. For example, a person who is turned down for a date might rationalize the
situation by saying they were not attracted to the other person anyway. A student
might blame a poor exam score on the instructor rather than his or her lack of
preparation.
Hợp lý hóa không chỉ giúp ngăn ngừa lo âu, nó còn giúp bảo vệ lòng tự trọng và cách
ta nhìn nhận về bản thân. Khi đối mặt với thất bại hoặc thành công, con người ta có xu
hướng quy thành tích mình đạt được cho những phẩm chất và kỹ năng của bản thân,
còn nếu gặp thất bại thì đó là lỗi do người khác hoặc những thế lực bên ngoài.

Rationalization not only prevents anxiety, it may also protect self-esteem and self-
concept. When confronted by success or failure, people tend to attribute achievement
to their own qualities and skills while failures are blamed on other people or outside
forces.
8 Thoái lui. Regression
Khi đối mặt với những sự kiện gây căng thẳng, con người ta đôi khi lại ruồng bỏ
những chiến lược đối phó mình vốn nên làm và quay trở lại với những hành vi trước
đây. Anna Freud gọi đây là cơ chế tự vệ thoái lui, là khi con người ta thể hiện những
hành vi bị cắm chốt từ một giai đoạn phát triển tâm lý tính dục nào đó. Ví dụ, một
người bị cắm chốt ở giai đoạn phát triển tâm lý tính dục ban đầu có thể sẽ khóc lóc
hoặc hờn dỗi khi nghe được thông tin không mấy dễ chịu.

When confronted by stressful events, people sometimes abandon coping strategies and
revert to patterns of behavior used earlier in development. Anna Freud called this
defense mechanism regression, suggesting that people act out behaviors from the
stage of psychosexual development in which they are fixated. For example, an
individual fixated at an earlier developmental stage might cry or sulk upon hearing
unpleasant news.
Hành vi liên quan đến thoái lui có thể biến động rất nhiều tùy thuộc vào việc chủ thể
bị cắm chốt ở giai đoạn nào. Một người bị cắm chốt tại giai đoạn miệng có thể bắt đầu
ăn uống hoặc hút thuốc quá mức, hoặc có thể có những lời nói hung hăng. Cắm chốt ở
giai đoạn hậu môn có thể đưa đến tình trạng ngăn nắp hoặc bừa bộn quá mức.

Behaviors associated with regression can vary greatly depending upon which stage at
which the person is fixated. An individual fixated at the oral stage might begin eating
or smoking excessively, or might become very verbally aggressive. A fixation at the
anal stage might result in excessive tidiness or messiness.
Nguồn: Who needs normal?! – WordPress.com
9 Hình thành phản ứng ngược. Reaction Formation
Hình thành phản ứng làm giảm lo âu bằng cách thể hiện những cảm xúc, thôi thúc hay
hành vi theo hướng trái ngược. Một ví dụ về cơ chế này là việc đối xử với người bạn
cực kỳ không ưa theo một cách quá mức thân thiện nhằm che dấu cảm xúc thực của
bản thân. Tại sao người ta lại hành xử như vậy? Theo Freud, họ đang sử dụng cơ chế
tự vệ hình thành phản ứng ngược nhằm che dấu cảm xúc thật bằng việc hành xử
ngược lại hoàn toàn.

Reaction formation reduces anxiety by taking up the opposite feeling, impulse, or


behavior. An example of reaction formation would be treating someone you strongly
dislike in an excessively friendly manner in order to hide your true feelings. Why do
people behave this way? According to Freud, they are using reaction formation as a
defense mechanism to hide their true feelings by behaving in the exact opposite
manner.
10 Các cơ chế tự vệ khác. Other Defense Mechanisms
Kể từ lần đầu tiên Freud mô tả những cơ chế tự vệ tâm lý ban đầu, những nhà nghiên
cứu khác đã tiếp tục mô tả những phương thức làm giảm lo âu khác. Một số bao gồm:

Since Freud first described the original defense mechanisms, other researchers have
continued to describe other methods of reducing anxiety. Some of these defense
mechanisms include:
– Quấy phá: Trong dạng tự vệ này, chủ thể ứng phó với căng thẳng bằng hành động cụ
thể rõ ràng, hơn là chỉ phản ánh lại những cảm xúc nội tại.
Acting Out: In this type of defense, the individual copes with stress by engaging in
actions rather than reflecting upon internal feelings.
– Liên kết: Tìm kiếm sự trợ giúp từ người khác.

Affiliation: This involves turning to other people for support.


– Hạn chế mục tiêu: Trong dạng tự vệ này, chủ thể sẽ chấp nhận điều chỉnh mục đích
ban đầu của mình (ví dụ như chỉ trở thành một huấn luyện viên bóng rổ tại trường
trung học thay vì là một vận động viên chuyên nghiệp)

Aim Inhibition: In this type of defense, the individual accepts a modified form of their
original goal (i.e. becoming a high school basketball coach rather than a professional
athlete.)
– Vị tha: Thỏa mãn nhu cầu nội tại bằng cách giúp đỡ người khác.

Altruism: Satisfying internal needs through helping others.


– Né tránh: Từ chối xử lý hoặc đối mặt với những vật thể hoặc tình huống gây khó
chịu.

Avoidance: Refusing to deal with or encounter unpleasant objects or situations.


– Đền bù: Thể hiẹn xuất sắc quá mức trong một lĩnh vực để bù lại cho thất bại trong
lĩnh vực khác.

Compensation: Overachieving in one area to compensate for failures in another.


– Óc hài hước: Chỉ ra những khía cạnh hài hước hay châm biếm của một tình huống.
Humor: Pointing out the funny or ironic aspects of a situation.
– Hung hăng thụ động: Gián tiếp thể hiện cơn giận.

Passive-aggression: Indirectly expressing anger.


– Mộng tưởng: Né tránh hiện thức bằng cách lui vào một nơi an toàn nào đó trong tâm
trí.
Fantasy: Avoiding reality by retreating to a safe place within one’s mind.
– Làm lại: Cố tìm cách bù đắp cho những suy nghĩ, cảm xúc hay hành vi không phù
hợp. Nếu bạn làm ai đó tổn thương, bạn có thể làm điều tốt cho họ để làm khuây khỏa
bớt nỗi lo âu của mình.

Undoing: This involves trying to make up for what one feels are inappropriate
thoughts, feelings, or behaviors. If you hurt someone’s feelings, you might offer to do
something nice in for them in order to assuage your anxiety.
Mặc dù các cơ chế tự vệ của tâm lý thường bị coi là những phản ứng tiêu cực, nhưng
chúng ta đều cần chúng để tạm thời xua đi căng thẳng và bảo vệ lòng tự trọng trong
những thời điểm then chốt, cho phép TA tập trung vào thứ cần thiết trong thời điểm
đó. Sẽ có cơ chế này hữu ích hơn cơ chế kia. Ví dụ, sử dụng óc hài hước để vượt qua
tình huống căng thẳng, gây lo âu có thể là một cơ chế tự vệ tốt giúp chủ thể thích nghi
tốt hơn.

While defense mechanisms are often thought of as negative reactions, we all need
them to temporarily ease stress and protect self-esteem during critical times, allowing
US to focus on what is necessary in the moment. Some of these defenses can be more
helpful than others.  For example, utilizing humor to overcome a stressful, anxiety-
provoking situation can actually be an adaptive defense mechanism.
Kết luận. A Word From Verywell
Một vài cơ chế tự vệ phổ biến đã trở thành một phần thường gặp trong ngôn ngữ
thường nhật. Chúng ta có thể mô tả một người đang “chối bỏ” một vấn đề họ gặp phải.
Khi một ai đó “ngựa quen đường cũ”, ta có thể gọi người này đang “thoái lui” về thời
điểm ban đầu của sự phát triển.

Some of the best known defense mechanisms have become a common part of everyday
language. We might describe someone as being “in denial” of a problem they face.
When someone falls back into old ways of doing things, we might term them as
“regressing” into an earlier point of development.
Cần nhớ rằng các cơ chế tự vệ có thể vừa tốt vừa xấu. Chúng có thể có vai trò hữu ích
giúp bảo vệ bản ngã khỏi căng thẳng và mang đến những lối thoát lành mạnh. Nhưng 
cũng có khi, những cơ chế này có thể kìm giữ bạn khiến bạn không thể đối mặt với
hiện thực và có thể là một kiểu tự lừa dối bản thân.

It is important to remember that defense mechanisms can be both good and bad. They
can serve a helpful role by protecting your ego from stress and providing a healthy
outlet. In other instances, these defense mechanisms might hold you back from facing
reality and can act as a form of self-deception.
Nếu bạn thấy mình đang lạm dụng một số cơ chế tự vệ nhất định và việc này gây ảnh
hưởng tiêu cực lên đời sống của bạn thì hãy cân nhắc trao đổi thêm với bác sĩ, nhà tâm
lý, hoặc những chuyên gia sức khỏe tâm thần khác để được trợ giúp. Cân nhắc thử làm
các bài kiểm tra về cơ chế tự vệ của tâm lý để xem khả năng của mình đến đâu trong
việc xác định những dạng tự vệ nào đang tồn tại.

If you notice that overuse of certain defense mechanisms is having a negative impact
on your life, consider consulting with a doctor, psychologist, or other mental health
professional for further advice and assistance. Consider taking our defense
mechanisms quiz to see how well you are able to identify different types of defenses in
action.

CƠ CHẾ PHÒNG VỆ LÀ GÌ – SỰ HÌNH THÀNH


CỦA CƠ CHẾ PHÒNG VỆ
Tác giả Selena Thanh Bình Phân tâm học
Cơ chế phòng vệ là một thuật ngữ tâm lý được sử dụng để chỉ hành động hay cách thức mà
con người tự bảo vệ bản thân khỏi những vấn đề của họ. Vậy cơ chế phòng vệ là gì? Con
người có bao nhiêu cơ chế phòng vệ? Vì sao con người lại có cơ chế này? Tác động của
chúng ra sao đối với cuộc sống của từng cá nhân. Cùng ThanhBinhPsy đi tìm câu trả lời
trong bài viết dưới đây nhé.
Mục lục bài viết
 1 Cơ chế phòng vệ là gì?
 2 Sự hình thành của các cơ chế phòng vệ
o 2.1 Căn nguyên của cơ chế phòng vệ
o 2.2 Sự hình thành của các cơ chế phòng vệ
 3 Các cơ chế phòng vệ
o 3.1 Chối bỏ (Denial)
o 3.2 Chuyển dịch cảm xúc (Displacement)
o 3.3  Ức chế và xóa bỏ (Repression and Suppression)
o 3.4 Thăng hoa (Sublimation)
o 3.5 Phóng chiếu (Projection)
o 3.6 Tri thức hóa (Intellectualization)
o 3.7 Hợp lý hóa (Rationalization)
o 3.8 Thoái lui (Regression)
o 3.9 Hình thành phản ứng ngược (Reaction Formation)
o 3.10 Một số cơ chế phòng vệ khác (Other Defense Mechanisms)
 4 Kết luận
Cơ chế phòng vệ là gì?
Nếu ai yêu thích tâm lý học nói chung và phân tâm học nói riêng đều ít nhiều biết về cơ chế
phòng vệ (Defense mechanisms) hoặc ít nhất là từng nghe nói về nó.

Cơ chế phòng vệ được đề xuất bởi Sigmund Freud – cha đẻ của trường phái Phân tâm học
(liệu pháp phân tâm) và được phát triển bởi con gái ông là Anna Freud và các cộng sự. Theo
Freud mô tả trong lý thuyết Phân tâm học thì các cơ chế phòng vệ của con người đều mang
bản chất vô thức. Các cơ chế phòng vệ này không hoàn toàn giống với khái niệm các chiến
lược đương đầu – coping strategies.
Cơ chế phòng vệ được sử dụng để chỉ hành động hay cách thức mà con người tự bảo vệ bản
thân khỏi những vấn đề của họ
Cơ chế phòng vệ được miêu tả như những “chiến thuật” tâm lý được bộc lộ dưới các dạng
cách thức khác nhau. Giúp cho thân chủ (chủ thể) đương đầu với thực tế để duy trì hình ảnh
bản thân. Mỗi chúng ta đều sử dụng nhiều cơ chế phòng vệ khác nhau trong đời sống và
chúng diễn ra hàng ngày, hàng giờ mà ngay cả chính bản thân ta cũng không biết.

Theo mô tả của Freud thì cơ chế phòng vệ của con người tự động được kích hoạt khi chúng ta
đối mặt với lo âu. Lúc này, cơ chế phòng vệ được kích hoạt để bảo vệ tâm trí.
Hay nói theo thuật ngữ Phân tâm học là bảo vệ cái Tôi khỏi những cảm xúc và suy nghĩ hay
những hình phạt xã hội mà tâm thức chưa thể bảo vệ hoặc đương đầu. Trong một số trường
hợp, cơ chế phòng vệ được xem là có vai trò ngăn chặn những suy nghĩ và ý định bốc đồng
không phù hợp hoặc không mong muốn khỏi tâm thức.

Các cơ chế phòng vệ đã được lượng giá và nghiệm kê trong bảng phân loại các cơ chế phòng
vệ (DSQ-40). Một cơ chế phòng vệ chỉ mang tính bệnh lý khi nó bị lạm dụng, dẫn tới những
hành vi kém thích nghi và sẽ gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe thể chất và tâm trí.

tư vấn tâm lý bế tắc


Sự hình thành của các cơ chế phòng vệ
Căn nguyên của cơ chế phòng vệ
Như đã nói trong phần khái niệm thì lo lắng là nguồn cơn của các cơ chế phòng vệ. Theo
Freud thì cơ chế phòng vệ sẽ tạo nên lớp lá chắn bảo vệ cho bản ngã, ngăn nó khỏi rơi vào
xung đột do bản năng, các siêu ngã và hiện thực tạo ra.

Trên thực tế lo âu là một tình trạng khó chịu tồn tại bên trong (suy nghĩ, cảm xúc, ký ức…)
mà ai cũng muốn né tránh tuy nhiên ai cũng gặp. Lo âu giống như một tín hiệu báo cho bản
ngã thấy rằng mọi thứ đang đi lệch hướng. Kết quả là con người sử dụng những cơ chế phòng
vệ một cách vô thức để đương đầu với những lo lắng của bản thân. Từ đó giúp chủ thể tự bảo
vệ mình khỏi những mối đe dọa hoặc những thứ họ không muốn đối mặt hay nghĩ tới.
Lo âu được cho là căn nguyên của các cơ chế phòng vệ
Freud xác định 3 kiểu lo âu như sau:

Lo âu nhiễu tâm (neurotic anxiety): là cảm giác lo lắng vô thức rằng ta sẽ mất kiểm soát
những ham muốn của bản năng, dẫn đến việc bị phạt vì có hành vi không phù hợp.
Lo âu thực tế (reality anxiety): là nỗi sợ về những sự kiện thực tế. Ta thường dễ xác định
được nguyên nhân của kiểu lo âu này. Ví dụ như một người có thể sợ bị chó cắn khi đứng gần
một con chó dữ. Cách thường dùng để giảm kiểu lo âu này nhất là tránh những đối tượng đe
dọa.
Lo âu đạo đức (moral anxiety): là nỗi sợ vi phạm nguyên tắc đạo đức của mình.
BÀI VIẾT THÚ VỊ:  Giải Mã Giấc Mơ Theo Góc Độ Khoa Học

Sự hình thành của các cơ chế phòng vệ


Sự hình thành của các cơ chế phòng vệ được Sigmund Freud miêu tả rõ trong mô hình cấu
trúc nhân cách (thuyết phân tâm) bao gồm: cái Nó, cái Tôi và cái Siêu Tôi trong đó:
Cái Nó (ID): hay còn gọi là bản năng là phần nguyên sơ nhất của tính cách con người mang
bản chất ích kỷ, trẻ con; cấu phần này bị chi phối bởi nguyên tắc khoái lạc, không thể trì hoãn
những ham muốn tức thời.
Cái Siêu Tôi (Super Ego): Nhập tâm những quy chuẩn xã hội và học hỏi các mô thức, quan
niệm từ cha mẹ về cái gì là “tốt”, là “xấu”, hành xử thế nào là “đúng”, là “sai”. Các siêu tôi
(siêu ngã) luôn tìm cách khiến bản ngã hành xử một cách có đạo đức, đúng lý tưởng. Phần
này của tính cách còn được đánh giá là ảnh hưởng từ cách giáo dục của cha mẹ và các yếu tố
khác như tôn giáo, xã hội.
Cái Tôi bản ngã (Ego): “người hòa giải” cái Nó và cái Siêu Tôi, cái Tôi tìm kiếm những giải
pháp thỏa hiệp để dẹp yên xung đột giữa Nó và Siêu Tôi. Có thể nói nó là năng lực “biết Thế
và biết Thời” (biết mình là ai, mình đang trong hoàn cảnh nào…để hành xử cho hợp lẽ).
Khái niệm về các xung năng cái Nó được minh họa trong mô hình cấu trúc nhân cách của
Sigmund Freud. Theo luận thuyết này, những xung năng cái Nó hoạt động theo nguyên tắc
khoái lạc: đòi hỏi được thỏa mãn tức thời những nhu cầu và khao khát cá nhân.
Theo Freud cơ chế phòng vệ được hình thành dựa trên mô hình cấu trúc nhân cách của con
người
Freud dùng khái niệm cái Nó để mô tả những xung năng xuất nguồn từ những bản năng sinh
học của chúng ta, như tính xâm kích (xung năng “chết” – Thanatos) và bản năng tính dục
(xung năng “sống” – Eros) [khái niệm “tính dục” cần được hiểu theo trường nghĩa rộng].
Cụ thể: khi xung năng cái Nó (như khi thèm khát quan hệ tính dục với một người lạ) xung đột
với cái Siêu Tôi (ở đây là những giao ước xã hội về việc không được “sàm sỡ” với người
khác), khi đó những cảm thức bất mãn hoặc lo âu sẽ trồi lên tầng ý thức. Để trấn giảm những
cảm thức tiêu cực này, cái Tôi sẽ dùng những cơ chế phòng vệ để ngăn chặn những xung
năng từ cái Nó (một cách vô thức hoặc hữu thức).

Freud cũng cho rằng những xung đột giữa hai cấu phần này có liên quan tới những giai đoạn
nhạy cảm trong sự phát triển các giai đoạn tâm-tính dục.

Các cơ chế phòng vệ


Mặc dù khái niệm cơ chế phòng vệ được đưa ra bởi Sigmund Freud tuy nhiên các cơ chế
phòng vệ lại được chính con gái của ông là Anna Freud mô tả một cách cụ thể và chi tiết.
Dưới đây là một số cơ chế phòng vệ phổ biến:

Chối bỏ (Denial)
Chối bỏ hay còn được gọi là phủ nhận có thể là một trong những cơ chế phòng vệ thường gặp
nhất, được sử dụng để mô tả những tình huống khi con người ta không thể đối mặt với hiện
thực hoặc thừa nhận một sự thật (ta hay nói “Anh ấy đang chối bỏ sự thật.”).

Chối bỏ là hành động thẳng thừng từ chối thừa nhận hoặc không nhận ra điều gì đó đã xảy ra
hoặc đang hiển hiện. Người nghiện ma túy và chất có cồn thường chối bỏ sự thật rằng mình
đang gặp vấn đề, còn những nạn nhân của một sự kiện gây sang chấn lại chối bỏ sự thật, nhất
quyết cho rằng sự kiện này chưa hề xảy ra.

Chối bỏ giúp bảo vệ bản ngã khỏi những thứ mà chủ thể không thể đối phó. Mặc dù chối bỏ
có thể giúp ta tránh được nỗi đau hoặc sự lo âu nhưng nó cũng khiến ta phải tốn kha khá năng
lượng. Vì vậy, chủ thể cũng sẽ áp dụng một số cơ chế phòng vệ khác để giúp ngăn những
cảm xúc khó chấp nhận này không đi vào vùng ý thức.
Người ta thường chối bỏ những thứ khiến bản thân gặp áp lực hay đau khổ bất ngờ
Trong nhiều trường hợp, dù đã có bằng chứng rõ rằng chỉ ra một sự thật nào đó hiển hiện
nhưng chủ thể sẽ tiếp tục chối bỏ sự thật hay sự tồn tại của nó vì chủ thể không thể đối mặt
với sự khó chịu nó mang lại.

Chối bỏ có thể là sự khước từ thẳng thừng sự tồn tại của hiện thực hoặc một sự thật nào đó.
Cũng có khi, việc một người thừa nhận sự hiện hữu của một điều gì đó nhưng lại giảm thiểu
tầm quan trọng của nó cũng gọi là chối bỏ. Đôi lúc con người ta sẽ chấp nhận sự thật và sự
nghiêm trọng của sự thật đó nhưng họ sẽ vẫn tiếp tục chối bỏ trách nhiệm và thay vào đó lại
đổ lỗi cho người hoặc một thế lực bên ngoài nào khác.

BÀI VIẾT THÚ VỊ:  Các Giai Đoạn Phát Triển Tâm Lý Của Con Người Theo Sigmund
Freud

Nghiện là một trong số những ví dụ dễ thấy nhất về sự chối bỏ. Người gặp vấn đề lạm dụng
chất thường sẽ thẳng thường chối bỏ việc mình đang có những hành vi không tốt. Trong một
số trường hợp khác, họ có thể thừa nhận bản thân có sử dụng ma túy hoặc chất có cồn nhưng
lại tuyên bố rằng việc sử dụng chất này của họ không phải vấn đề và cũng không gây ra vấn
đề gì.
Ví dụ: Một đôi vợ chồng vào bệnh viện kiểm tra sức khỏe, sau khi kiểm tra bác sĩ thông báo
rằng bà vợ bị ung thư giai đoạn cuối, cần nhập viên điều trị. Ông chồng chuẩn bị giấy tờ nhập
viện điều trị cho vợ tuy nhiên bà vợ khăng khăng đi về và nói rằng mình không bị bệnh gì cả.
Chỉ là mệt mỏi một chút, nghỉ ngơi sẽ khỏe lại.
Bà vợ bị sốc khi nghe tin mình bị ung thư giai đoạn cuối và không chấp nhận được sự thật là
khối ung thư đang xâm lấn cơ thể và gây tổn hại đến sức khỏe và tính mạng của bà. Cho nên
bà chối bỏ tất cả và nghĩ rằng mình vẫn khỏe mạnh.

Chuyển dịch cảm xúc (Displacement)


Bạn đã bao giờ trải qua một ngày làm việc tồi tệ, sau đó về nhà trút giận lên gia đình và bạn
bè mình chưa? Nếu có thì bạn đã trải qua cơ chế chuyển dịch cảm xúc của bản ngã.

Giận cá chém thớt


Chuyển dịch cảm xúc nghĩa là trút sự bất mãn, cảm xúc và ý định bốc đồng của ta lên người
khác hoặc vật nào ít đe dọa ta hơn. “Giận cá chém thớt” là một ví dụ thường gặp của cơ chế
phòng vệ này. Thay vì thể hiện sự giận dữ theo những cách có thể gây hại cho ta (như tranh
cãi với cấp trên), ta lại thể hiện sự giận dữ đối với một người hoặc vật không đe dọa mình
(như vợ/chồng, con cái hoặc vật nuôi).

Ví dụ: Chị A đi làm bị sếp mắng, nhưng chị không thể cãi lại. Ngay khi về nhà, chị đổ hết sự
bực dọc lên chồng mình.
 Ức chế và xóa bỏ (Repression and Suppression)
Ức chế hay đè nén cũng là một cơ chế phòng vệ phổ biến khác. Đè nén giúp giữ thông tin
không xâm nhập vào vùng ý thức. Tuy nhiên, những ký ức này không biến mất đi; chúng sẽ
tiếp tục gây ảnh hưởng lên hành vi.
Hai quý ông đang phải ức chế cảm xúc để nói chuyện với nhau
Ví dụ: một người đè nén ký ức bị bạo hành khi còn nhỏ có thể sẽ gặp khó khăn trong việc tạo
dựng những mối quan hệ sau này khi lớn lên.
Đôi khi ta cố ý loại thông tin không mong muốn ra khỏi ý thức của mình, cơ chế này có tên là
xóa bỏ hay đàn áp. Tuy nhiên, trong hầu hết trường hợp, người ta cho rằng việc xóa bỏ ký ức
gây lo âu khỏi ý thức được diễn ra trong vô thức.
tư vấn tâm lý tốn bao nhiêu tiền
Thăng hoa (Sublimation)
Thăng hoa là một cơ chế phòng vệ giúp ta bộc lộ những thôi thúc không được chấp nhận
bằng cách cải biến những hành vi này theo cách thức dễ được chấp nhận hơn.

David Copperfield thiên tài ảo thuật với cuộc hôn nhân đầy đau khổ
Ví dụ: một người trải nghiệm cơn giận tột độ có thể sẽ lao vào chơi đấm bốc, lấy đó là
phương tiện để trút giận. Freud tinh rằng thăng hoa chính là dấu hiệu của sự trưởng thành,
giúp con người ta vận hành một cách bình thường, được đông đảo xã hội chấp nhận.
Phóng chiếu (Projection)
Phóng chiếu là một cơ chế tự vệ khi chủ thể lấy những cảm xúc hay phẩm chất khó chấp nhận
của bản thân và gán chúng lên người khác.
Phóng chiếu là điều ta thường thấy ở khắp mọi nơi trong cuộc sống
Ví dụ: nếu bạn cực kỳ không ưa một ai đó, bạn có thể tin rằng người đó cũng chẳng ưa gì
bạn. Phóng chiếu cho phép chủ thể bộc lộ những khao khát hoặc thôi thúc ra ngoài nhưng bản
ngã không nhận ra sự thể hiện này, chính vì vậy lo âu của chủ thể mới nhờ đó mà giảm
xuống.
Tri thức hóa (Intellectualization)
Trí thức hóa giúp giảm lo âu thông qua việc suy nghĩ về những sự kiện theo một phong cách
chuyên môn, lạnh lùng không cảm tính. Cơ chế tự vệ này cho phép chúng ta tránh suy nghĩ
về những khía cạnh căng thẳng, quá “đậm đà” cảm xúc của tình huống, mà thay vào đó, chỉ
tập trung vào yếu tố kiến thức.

Trí thức hóa giúp giảm lo âu thông qua việc suy nghĩ về những sự kiện theo một phong cách
chuyên môn
Ví dụ: một người vừa bị chẩn đoán mắc một căn bệnh nan y sẽ tập trung tìm hiểu mọi kiến
thức về căn bệnh để tránh không cảm thấy đau buồn và vẫn duy trì được khoảng cách giữa
mình với hiện thực đang diễn ra.
BÀI VIẾT THÚ VỊ:  Giải Mã Giấc Mơ Theo Góc Độ Khoa Học

Hợp lý hóa (Rationalization)


Hợp lý hóa là cơ chế tự vệ diễn ra khi chủ thể giải thích một hành vi hay cảm xúc không được
chấp nhận theo một cách thức hợp lý, có lô-gíc, tránh né những lý do thực sự đằng sau hành
vi.

Ví dụ: một người bị người mình thích từ chối không đi hẹn hò cùng có thể sẽ hợp lý hóa tình
huống này bằng cách cho rằng mình cũng chẳng bị người kia thu hút gì lắm. Một sinh viên có
điểm bài kiểm tra tệ hại có thể sẽ đổ lỗi cho người hướng dẫn thay vì thừa nhận mình thiếu sự
chuẩn bị.

Hợp lý hóa là cơ chế phòng vệ được sử dụng nhiều để bảo vệ lòng tự trọng của bản thân
Hợp lý hóa không chỉ giúp ngăn ngừa lo âu, nó còn giúp bảo vệ lòng tự trọng và cách ta nhìn
nhận về bản thân. Khi đối mặt với thất bại hoặc thành công, con người ta có xu hướng quy
thành tích mình đạt được cho những phẩm chất và kỹ năng của bản thân, còn nếu gặp thất bại
thì đó là lỗi do người khác hoặc những thế lực bên ngoài.

Thoái lui (Regression)


Khi đối mặt với những sự kiện gây căng thẳng, con người ta đôi khi lại ruồng bỏ những chiến
lược đối phó mình vốn nên làm và quay trở lại với những hành vi trước đây. Anna Freud gọi
đây là cơ chế tự vệ thoái lui, là khi con người ta thể hiện những hành vi bị cắm chốt từ một
giai đoạn phát triển tâm lý tính dục nào đó.

Bạn có thấy rõ sự thoái lui trong hình ảnh của người đàn ông này ?!
Ví dụ: một người bị cắm chốt ở giai đoạn phát triển tâm lý tính dục ban đầu có thể sẽ khóc
lóc hoặc hờn dỗi khi nghe được thông tin không mấy dễ chịu.
Hành vi liên quan đến thoái lui có thể biến động rất nhiều tùy thuộc vào việc chủ thể bị cắm
chốt ở giai đoạn nào. Một người bị cắm chốt tại giai đoạn miệng có thể bắt đầu ăn uống hoặc
hút thuốc quá mức, hoặc có thể có những lời nói hung hăng. Cắm chốt ở giai đoạn hậu môn
có thể đưa đến tình trạng ngăn nắp hoặc bừa bộn quá mức.

Hình thành phản ứng ngược (Reaction Formation)


Hình thành phản ứng làm giảm lo âu bằng cách thể hiện những cảm xúc, thôi thúc hay hành
vi theo hướng trái ngược. Một ví dụ về cơ chế này là việc đối xử với người bạn cực kỳ không
ưa theo một cách quá mức thân thiện nhằm che dấu cảm xúc thực của bản thân. Tại sao người
ta lại hành xử như vậy? Theo Freud, họ đang sử dụng cơ chế tự vệ hình thành phản ứng
ngược nhằm che dấu cảm xúc thật bằng việc hành xử ngược lại hoàn toàn.
Phản ứng ngược cũng là cách mà con người ta thường thể hiện trong cuộc sống
Một số cơ chế phòng vệ khác (Other Defense Mechanisms)
Kể từ lần đầu tiên Freud mô tả những cơ chế tự vệ tâm lý ban đầu, những nhà nghiên cứu
khác đã tiếp tục mô tả những phương thức làm giảm lo âu khác. Một số bao gồm:
 Bốc đồng: Trong dạng tự vệ này, chủ thể ứng phó với căng thẳng bằng hành động cụ
thể rõ ràng, hơn là chỉ phản ánh lại những cảm xúc nội tại.
 Liên kết (sát nhập): Tìm kiếm sự trợ giúp từ người khác.
 Hạn chế mục tiêu(Aim Inhibition): Trong cơ chế phòng vệ này, người ta chấp nhận
một hình thức đã được điều chỉnh của mục tiêu ban đầu (ví dụ như trở thành huấn luyện
viên bóng rổ ở trường trung học thay vì vận động viên bóng rổ chuyên nghiệp.)
 Vị tha: Thỏa mãn nhu cầu nội tại bằng cách giúp đỡ người khác.
 Né tránh(Avoidance): Từ chối xử lý hoặc đối mặt với những vật thể hoặc tình huống
gây khó chịu.
 Bù trừ: Thể hiện xuất sắc quá mức trong một lĩnh vực để bù lại cho thất bại trong lĩnh
vực khác.
 Hài hước: Chỉ ra những khía cạnh hài hước hay châm biếm của một tình huống.
 Hung hăng thụ động: Gián tiếp thể hiện cơn giận.
 Mộng tưởng: Né tránh hiện thức bằng cách lui vào một nơi an toàn nào đó trong tâm
trí.
 Gây Hấn Thụ Động (Passive-aggression): Thể hiện sự giận dữ một cách gián tiếp.
 Làm lại: Cố tìm cách bù đắp cho những suy nghĩ, cảm xúc hay hành vi không phù
hợp. Nếu bạn làm ai đó tổn thương, bạn có thể làm điều tốt cho họ để làm khuây khỏa
bớt nỗi lo âu của mình.
Cơ chế phòng vệ có nhiều tác động lên cuộc sống của con người cả tích cực và tiêu cực
Mặc dù các cơ chế tự vệ của tâm lý thường bị coi là những phản ứng tiêu cực, nhưng chúng
ta đều cần chúng để tạm thời xua đi căng thẳng và bảo vệ lòng tự trọng trong những thời
điểm then chốt, cho phép chủ thể tập trung vào thứ cần thiết trong thời điểm đó. Sẽ có cơ chế
này hữu ích hơn cơ chế kia.
Ví dụ: sử dụng óc hài hước để vượt qua tình huống căng thẳng, gây lo âu có thể là một cơ
chế tự vệ tốt giúp chủ thể thích nghi tốt hơn.
Kết luận
Cơ chế phòng vệ là một phần không thể thiếu trong cuộc đời của mỗi con người. Tuy nhiên,
tùy thuộc vào bản thân mà mỗi người có cách sử dụng cơ chế phòng vệ khác nhau.

Một thực tế cho thấy rằng các cơ chế tự vệ có thể vừa tốt vừa xấu. Chúng có thể có vai trò
hữu ích giúp bảo vệ bản ngã khỏi căng thẳng và mang đến những lối thoát lành mạnh. Nhưng
cũng có khi, những cơ chế này có thể kìm giữ bạn khiến bạn không thể đối mặt với hiện thực
và có thể là một kiểu tự lừa dối bản thân.

Nếu bạn thấy mình đang lạm dụng một số cơ chế tự vệ nhất định và việc này gây ảnh hưởng
tiêu cực lên đời sống của bạn thì hãy cân nhắc trao đổi thêm với bác sĩ, nhà tâm lý, hoặc
những chuyên gia sức khỏe tâm thần khác để được trợ giúp. Cân nhắc thử làm các bài kiểm
tra về cơ chế tự vệ của tâm lý để xem khả năng của mình đến đâu trong việc xác định những
dạng tự vệ nào đang tồn tại.

Chương 6: Các cơ chế tự vệ

Khi con người không còn đủ khả năng kiểm soát hữu hiệu một số tình
huống của cuộc sống, những cơ chế tự vệ sẽ là những chiến lược cho phép
bản ngã bù trừ sự bất lực của mình một cách vô thức, bằng cách làm giảm
thiểu stress và sự lo âu kèm theo. Những cơ chế tự vệ này thực tế nhằm tạo
cho con người những khoái cảm, đôi khi thực tế nhưng thường là tưởng
tượng, hoặc xa vời thực tế hoặc phủ nhận thực tế, các ý nghĩ và các xung
lực gây lo âu {31,10}

Theo Freud , Anna Freud, con gái ông và những người theo trường phái
phân tâm, con người có các cơ chế tự vệ sau:

1.Sự đè nén (dồn nén): là gạt bỏ, đẩy ra ngoài vòng ý thức những cảm nghĩ
hình tượng nếu gợi lên thì khó chấp nhận, không thể chịu được. Nội dung
những ý nghĩa hình tượng ấy thường gắn với tình dục hoặc hung tính,
không được dư luận xã hội tán thưởng {26, 86}

Theo tác giả Jo.Godefroid {31,10}, dồn nén là nén vào vô thức sự ham
muốn hoặc tình huống xung đột – một sự quên chủ động vẫn duy trì toàn
bộ thế năng động lực xung năng bị dồn nén.

Như vậy chúng ta có thể hiểu sự dồn nén là sự chối bỏ thực tế, là sự cố
tình gạt ra ngoài ý thức những ý nghĩ, cảm xúc kinh nghiệm không vui của
chúng ta, là sự chối bỏ ham muốn kí ức đau khổ trong quá khứ mà chúng
ta không muốn chúng xuất hiện trong tương lai bằng cách tảng lờ chúng,
tránh đề cập đến những vấn đề đó, cho rằng chúng không có, chúng ta đã
quên chúng. Các TC trong tham vấn rất thường sử dụng cơ chế này. Do đó
NTV phải làm thế nào để TC bộc lộ những dồn nén của họ, từ bỏ chúng thì
sự thay đổi ở họ mới có thể diễn ra.

2. Sự phóng chiếu: “Phóng chiếu là phóng lên, gán cho người khác những
tình cảm mà siêu tổng mình không chấp nhận” {31,11} hoặc “phóng lên,
gán cho người khác những cảm xúc, ham muốn mà không thể chấp nhận là
chính của bản thân” {26,287}

Phóng chiếu là một cơ chế tự vệ nhằm giữ thăng bằng cho bản thân.
Chúng ta gán cho người khác những ý nghĩ, lỗi lầm của mình, đổ lỗi cho
người khác khi chúng ta phạm lỗi, trách người khác về những xu hướng
của chúng ta. Phóng chiếu giúp cho chúng ta tránh được sự lo hãi gây ra
do sự thừa nhận những ham muốn không thể nói ra của chính mình . {15}.
NTV phải dùng các kĩ thuật tham vấn để TC chấp nhận mình, thừa nhận
trách nhiệm của bản thân trong những tình huống có vấn đề.

3.Sự né tránh: thể hiện là chúng ta không chối bỏ thực tế nhưng chúng ta
né tránh sự thật, tưởng tượng sáng tạo và huyễn hoặc về chúng, điều này
vượt quá giới hạn sẽ trở thành sự trốn thoát thực tế. {15}

4.Sự đền bù (bù trừ): “là một quá trình tâm lý thúc đẩy một số người
muốn khắc phục những yếu kém về thân thể hoặc tâm trí của mình”
{26,38} hoặc dễ hiểu hơn là “khi cảm thấy yếu kém ở một vấn đề hoặc
lĩnh vực nào đó, ta sẽ vượt lên ở một cái khác để bù trừ” {21}

5.Sự viện lý: là sự viện lý lẽ không đúng sự thật nhưng có vẻ logic, được
xã hội chấp nhận để giải thích, thanh minh cho hành động hay cảm xúc
không hay của mình {15}

6. Sự di chuyển: là chuyển cảm xúc, phản ứng từ đối tượng này sang đối
tượng khác nhằm thay thế mục đích ban đầu không thực hiện được bằng
một mục đích có thể đạt được {31,10}

7.Sự thoái bộ(thoái lùi): được hiểu là khi được đặt trong một tình huống
hẫng hụt, cá nhân bất kể độ tuổi nào đều rơi vào phản ứng như trẻ con {19-
*} hoặc một cách rõ ràng hơn là sự né tránh căng thẳng tức giận bằng
những biểu hiện của trẻ thơ như nhõng nhẽo, mút tay, giậm chân, la hét,
mách người lớn… {15}

8.Đồng nhất hoá: là cơ chế qua đó ta chấp nhận cách thức ứng xử của một
người mà chúng ta ngưỡng mộ như một hình mẫu. Cơ chế này giúp chúng
ta được người khác chấp nhận khi vào nhóm {21}

9.Sự thăng hoa: là quá trình mà những xung lực bản năng không được
thoả mãn trực tiếp đem đầu tư vào những hoạt động được xã hội đề cao
như nghệ thuật, khoa học, sự nghiệp xã hội, tôn giáo… {26,360}; là một
dạng chuyển di mang đến sự thoả mãn thực sự. Đó là sự chấp nhận những
ứng xử hướng tới một mục đích cao cả thay cho một mục đích ban đầu
không đạt được. Từ đó cá nhân đã lựa chọn một nghề nghiệp mà mình cảm
thấy thoải mái, đạt được nhiều thành tựu, được xã hội công nhận, công
việc này như mọt thứ thay thế thoả mãn những xung năng bị phong toả ở
thời thơ ấu {31,10}

10.Sự huyễn tưởng: Huyễn tưởng theo nghĩa thông thường là những hình
ảnh, biểu tượng do trí tưởng tượng tạo ra lúc thức hay ngủ. Huyễn tưởng
dành cho những câu chuyện vô thức đặc biệt của thời tấm bé, chủ thể trên
cách vượt qua áp lực của thực tế, tạo ra những câu chuyện “hoang đường”,
người khác không hết đến nhưng trong quá trình phân tích tâm lý có thể
suy ra. {26,157}. Đây là một cơ chế phòng vệ trong quá trình hình thành
bản ngã, một cách thoả hiệp giữa bản ngã và các xung lực bản năng và
thực tế. Huyễn tưởng là mọt sự chạy trốn thực tế quá khó khăn cần vượt
qua trong thế giới hiện thực.

11.Sự hợp lý hoá: Là tìm cách lý giải biện minh một hành vi vô lý vô
nghĩa, gán cho những động cơ nguyên nhân có vẻ hợp lý {26,155} là tìm
cho một lý do xác đáng để biện minh cho việc không thể tiến hành một
ứng xử hoặc ngược lại để giải thích việc chấp nhận một ứng xử không thể
chấp nhận được {31,10}

Đây là một cơ chế nhằm che đậy những cảm xúc vô thức, chủ thể không
thể không chấp nhận được, nay lý giải như thế nào đã có thể được hiểu, và
được chấp nhận, giúp đưa ra lý do bề ngoài có vẻ hợp lý để che dấu lý do,
động cơ bên trong.

12.Sự phủ định(Cự tuyệt): Là gạt bỏ một ý nghĩa, một biểu tượng và nếu
nó xuất hiện thì xem như không phải do bản thân nghĩ đến {26,188}; là sự
thể hiện ngược lại bằng vô thức, từ chối thừa nhận sự tồn tại các sự kiện
bằng cách ứng xử của mình {31,10}

13.Sự hình thành phản ứng: là một cơ chế tự vệ ngược lại ý muốn bị dồn
nén, chủ thể có ý muốn một đàng nhưng thể hiện ra ngoài ngược lại
{26,340}

Sở dĩ chúng tôi trình bày rõ ràng các định nghĩa về các cơ chế phòng vệ
bởi vì những cơ chế phòng vệ này không chỉ hữu ích trong phương pháp
tiếp cận thân chủ theo trường phái phân tâm học mà còn rất hữu ích trong
công tác tham vấn nói chung. NTV phải hiểu biết rõ và kỹ càng về các cơ
chế này một mặt để phá vỡ cơ chế phòng vệ với TC, mặt khác để cho bản
thân không phòng vệ với thân chủ, từ đó mới tạo được mối quan hệ thấu
cảm với, tiền đề cho quá trình tham vấn hiệu quả diễn ra.

Freud cho rằng dù các cơ chế phòng vệ diễn ra trong hành vi bình thường
của con người thì chúng cũng ngăn trở khả năng của con người ứng phó
với việc giải quyết các vấn đề vô thức. Vì thế NTV phải biết những cách
thức trong đó các cơ chế này ngăn trở thân chủ ứng phó trực tiếp với các
vấn đề của mình để phá bỏ chúng, tạo điều kiện cho tiến trình thay đổi và
trưởng thành của TC có thể diễn ra. {30,49}

Đặc trưng của phương pháp tiếp cận phân tâm là tham vấn bằng đàm thoại
– trò chuyện. Phương pháp tiếp cận phân tâm coi vấn đề của thân chủ phát
sinh do những căng thẳng tâm lý giữa những ham muốn vô thức hướng tới
những hành động nào đó và những điều ép buộc trong hoàn cảnh sống của
cá nhân trong quá khứ dồn nén lại. Freud đã nhiều lần khẳng định rằng
người ta mắc bệnh là do những xung đột giữa những yêu cầu của cuộc
sống bản năng với sự chống cự xuất hiện bên trong con người chống lại
yêu cầu đó {14,52}

Mục đích của phương pháp tiếp cận phân tâm là giúp con người tìm lại
những cội rễ vô thức của các vấn đề của mình nảy sinh những xung đột bị
dồn nén, bằng cách là sau khi giải phóng những cảm xúc có liên quan, bản
thân con người sẽ cấu trúc lại nhân cách của mình trên những cơ sở mới.
Điều này cũng bao hàm việc loại trừ các triệu chứng tâm bệnh. {31,35},
{13,53}.

Nhiệm vụ của NTV là hiểu được bằng cách nào TC đã sử dụng quá trình
dồn nén để giải quyết chế ngự xung đột; biết lắng nghe TC để phát hiện
nguyên nhân gì dẫn đến sự mất hài hoà; giúp TC chuyển những ý nghĩ bị
dồn nén từ bình diện vô thức vào ý thức để đạt được sự thấu hiểu bên
trong mối liên quan giữa triệu chứng hiện tại và những xung đột bị dồn
nén trước đó; tạo lập được mối liên hệ tình cảm sâu sắc cảm thông với TC,
giúp TC tái thiết lập ký ức bị dồn nén lâu ngày, từ từ trải nghiệm lại các
cảm giác căng thẳng hay đau đớn, hướng TC tới một giải pháp có hiệu
quả.

Để thực hiện được những mục đích và nhiệm vụ nêu trên, NTV phải sử
dụng một số các kỹ thuật tham vấn như sau:

Sự đồng cảm: Đây là một kỹ thuật quan trọng nhưng hiếm khi được đưa ra
thảo luận của phân tâm học. Đồng cảm và biết lắng nghe cho phép NTV
xây dựng một mối liên hệ thân thiết với TC mà vẫn có khoảng cách nhất
định. Chúng cũng cho phép NTV thiết lập mối quan hệ chuyển dịch.
{40,80}.

Liên tưởng tự do: Là kỹ thuật sử dụng nhằm khám phá vô thức và giải
phóng những điều bị dồn nén. TC ngồi hoặc nằm trong tư thế thoải mái,
toàn thân thư giãn để ý nghĩ của mình xuất hiện tự do và họ kể lại những
suy nghĩ vừa diễn ra, kể lại những mong muốn và những cảm giác về thể
chất hoặc hình ảnh tâm trí khi những điều đó hiện về. Thân chủ được
khuyến khích thổ lộ mọi ý nghĩ hoặc cảm giác không e ngại động chạm
đến những chuyện riêng tư, dù đó là chuyện đau khổ hay có và không quan
trọng {13,54}. Liên tưởng tự do cho phép TC tự do bày tỏ những ước
muốn vô thức và những kỷ niệm đau buồn, điều này giúp cho NTV hiểu
được những mẫu hình các mối quan hệ của TC trong quá khứ và biết cách
chúng đã uốn nắn sự phát triển nhân cách của TC như thế nào. {40,80}

Sigmund Freud khẳng định liên tưởng tự do là hiện tượng “tiền định”,
không phải ngẫu nhiên. Công việc của NTV là “kiên trì lắng nghe tất cả
những điều TC bộc lộ rồi làm theo những liên tưởng này tìm đến cội
nguồn của chúng”. NTV phải nhạy cảm để có thể nhận diện ra những uẩn
khúc tâm lý đáng kể được che dấu dưới các cảm xúc hay lời nói, cử chỉ
của TC

TC được khuyến khích biểu lộ những cảm giác mạnh (thông thường hướng
tới những người có quyền lực) bị dồn nén vì sợ bị phạt hoặc sợ bị trả thù.
Bất cứ một sự bộc lộ hay giải thoát xúc cảm nào trong quá trình này hay
quá trình khác đều được xem như là sự “xả trừ” (cathass) hay giải toả.
Kĩ thuật tham vấn này khích lệ TC dám đương đầu và trò chuyện cởi mở
về những cảm xúc bị dồn nén mạnh để thiết lập lại cảm xúc lành mạnh,
nhờ đó có thể khỏi bệnh {13,55}

Lý giải hành vi của sự chống đối: Thỉnh thoảng trong qua trình liên tưởng
tự do, TC sẽ bộc lộ sự chống đối. Sự chống đối ngăn cản không cho những
xung đột bị dồn nén trong vô thức quay trở lại ý thức, thường liên quan
đến cảm giác khoái cảm về tình dục của cá nhân; cảm giác thù địch phẫn
uất đối với bố mẹ. TC có thể biểu thị sự chống đối bằng nhiều cách như
đến trễ hoặc quên buổi tham vấn; có khi điều bị dồn nén xuất hiện trong
quá trình tham vấn thì TC có thể phàn nàn rằng điều này không quan
trọng, vô lý, không thích hợp hoặc không thoải mái để bàn luận. NTV cần
nhạy cảm với những vấn đề chống đối, tập trung chú ý đặc biệt vào những
vấn đề đả kích sự chống đối ở TC. NTV phải coi những chủ đề mà TC
không muốn thảo luận có tầm quan trọng đặc biệt. Mục tiêu của NTV là
phá vỡ sự chống đối và giúp TC đối mặt với những ý nghĩ, mong muốn và
kinh nghiệm đau khổ này. Đây là một quá trình khó khăn và lâu dài nhưng
rất quan trọng để những vướng mắc này có thể được giải quyết. {13,55-
56}

Freud tin rằng TC sẽ phát triển những cơ chế phòng vệ và các biện pháp
chống đối khi họ đến gần hơn với vấn đề của mình. Vì thế sự chống đối là
tín hiệu cho NTV rằng vấn đề đã được gia tăng và TC đang cố trốn tránh.
Những sự chống đối như vậy phải được giải thích một cách cẩn thận cho
TC và những dồn nén phải được tìm hiểu cặn kẽ {40,80}

Giải mộng: Sigmund Freud chính thức biến việc phân tích giấc mơ thành
một liệu pháp quan trọng của phân tâm học khi ông cho xuất bản cuốn
sách “Diễn giải giấc mơ” (1900). Theo Freud, giấc mơ có các chức năng
chính là bảo vệ giấc ngủ và dùng làm nguồn thoả mãn mong muốn. Giấc
mơ là nguồn gốc qan trọng chứa đựng thông tin về những động cơ vô thức
của thân chủ. Khi con người ngủ, siêu thức có vẻ yếu đi trong việc kiểm
duyệt những xung đột không thể chấp nhận được có nguồn gốc trong vô
thức. Vì vậy, những động cơ không thể bộc lộ được trong khi thức lại có
thể được biểu hiện trong giấc mơ. NTV có thể sử dụng phương pháp phân
tích giấc mơ (giải mộng) để hiểu và xử lý những vấn đề của TC. Cũng cần
lưu ý rằng một vài động cơ không thể chấp nhận được bởi chính ý thức
không thể được bộc lộ một cách công khai, thậm chí cả trong giấc mơ, do
vậy theo các cơ chế phòng vệ chúng phải thể hiện dưới hình thức “trá
hình” hoặc “tượng trưng”.
Freud tin rằng “giấc mơ là con đường huy hoàng dẫn tới vô thức” {37,80}.
Do đó các nhà tham vấn phải xem xét hai hình thức về nội dung của giấc
mơ: nội dung rõ rệt (có thể chiêm nghiệm được) và nội dung tiềm ẩn
(mang tính che dấu). Nội dung rõ rệt là điều TC nhớ lại khi thức, nội dung
tiềm ẩn bao gồm những động cơ hiện tại đang tìm kiếm sự bộc lộ nhưng
làm cho TC quá đau khổ hoặc không thể chấp nhận được hoặc không
muốn thừa nhận chúng. NTV cố gắng làm bộc lộ những động cơ bị che
dấu này bằng cách sử dụng kỹ thuật giải mộng, xem xét đánh giá nội dung
của giấc mơ của TC nhằm phát hiện những động cơ vô thức, tượng trưng
hay trá hình và ý nghĩa của những mong muốn và những trải nghiệm quan
trọng trong cuộc sống.

Chuyển dịch và chuyển dịch ngược: Trong quá trình tham vấn theo
phương pháp phân tâm, TC luôn luôn xuất hiện những phản ứng xúc cảm
đối với NTV. NTV thường được đồng nhất với người nào đó là trung tâm
của những xung đột xúc cảm trong quá khứ (thường là cha mẹ hoặc người
tình). Phản ứng xúc cảm này là sự chuyển dịch. Chuyển dịch tích cực xảy
ra khi TC có những tình cảm như thù địch hoặc đố kị hướng đến NTV.
Chuyển dịch tích cực xảy ra khi cảm giác liên hệ với NTV là những tình
cảm yêu thương và sự kính phục. Nhiều khi ở TC có cả hai loại xúc cảm
này.

Công việc của NTV trong khi điều chỉnh chuyển dịch rất khó khăn và có
thể nguy hiểm do tính dễ bị tổn thương về xúc cảm của TC. Tuy nhiên đây
là phần công việc quyết định của NTV giúp TC "phiên dịch" những tình
cảm chuyển dịch hiện có bằng cách tìm hiểu nguồn gốc, xuất xứ của chúng
ở những trải nghiệm thơ ấu.

Chuyển dịch ngược liên quan đến cái gì xảy ra khi NTV thích hay không
thích TC. Thông qua chuyển dịch ngược, NTV phát hiện những động cơ
vô thức của mình. Do những cảm xúc tương tác qua lại trong tham vấn và
tính dễ bị tổn thương của thân chủ, NTV phải cảnh giác để không bước
qua ranh giới giữa công việc của nhà chuyên môn và những vấn đề riêng
tư, cá nhân của TC. Đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi NTV không được can
thiệp quá sâu vào những vấn đề riêng tư của thân chủ thì mới tạo lập được
mối quan hệ trợ giúp có hiệu quả giữa NTV và TC.

Mối quan hệ tham vấn của phân tâm học truyền thống là một tiến trình lâu
dài và sâu sắc trong đó TC có thể gặp NTV ba hoặc nhiều lần một tuần
trong năm hoặc hơn nữa. Trong nỗ lực xây dựng mối quan hệ chuyển dịch,
NTV giữ một khoảng cách nhất định với TC. Trái lại, sự đồng cảm và
những kĩ năng lắng nghe là cần thiết để bắt đầu quá trình tham vấn, sự
diễn giải và phân tích trở thành những kỹ thuật chủ chốt sau đó trong mối
quan hệ tham vấn. Khi quá trình tham vấn tiếp tục và khi những vấn đề
được giải quyết, NTV sẽ bắt đầu được TC xem xét trong những hành vi
chủ động và thực tế hơn. Cuối quá trình trị liệu, khi những dồn nén trở nên
ít quan trọng hơn, NTV có thể cảm thấy tự do để bày tỏ những khía cạnh
nhỏ của bản thân. Sau cùng, mối quan hệ tham vấn kết thúc khi TC đã đạt
được sự hiểu biết và sự nhận thức những động cơ ẩn dấu, biết cách làm thế
nào để động cơ này biểu hiện qua những mẫu hành vi và triệu chứng của
họ và khi TC đã tạo ra sự thay đổi dựa trên sự thấu hiểu này {40,81}

SƠ LƯỢC VỀCƠ CHẾPHÒNG VỆ (Phần 1)


Khái niệm.

“Khái niệm cơ chế phòng vệ (defense mechanism) lần đầu tiên được


Sigmund Freud đề cập đến trong một bài báo có tựa đề “The Neuro-
Psychoses of Defense” vào năm 1894 và tiếp sau đó được thảo luận trong
bài “Futher Remarks on the Neuro-Psychoses of Defense” vào năm 1896 và
bài “The Aetiology of Hysteria”. Lần cuối cùng cụm từ này xuất hiện trong bài
báo với tựa đề “Instincts and Their Vicissitude” vào năm 1915, đã có những
thay đổi về bản chất và hoàn toàn đối lập với trước đây, thêm vào đó là dồn
nén và thăng hoa được xem như là những cơ chế phòng vệ.

Trong các tác phẩm của Sigmund Freud, hai từ “phòng vệ” và “cơ chế phòng
vệ” không có sự khác biệt rõ ràng. (Sau này chúng được xem là một tiến trình
của vô thức có tác dụng phòng vệ). Theo Sigmund Freud, khái niệm phòng vệ
được xem là sự cố gắng của cái Tôi đáp ứng trước những biến đổi của tinh
thần như: sự đau đớn, những vấn đề không thể chịu đựng nỗi, hay những
điều không thể chấp nhận được. Một giai đoạn sau đó, dường như Sigmund
Freud đã quên lãng cụm từ này và thay vào đó là khái niệm về sự “dồn nén”.
 “Sigmund Freud là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ cơ chế phòng vệ vào
năm 1894 nhưng ông không phân loại chúng mà chỉ xem cơ chế phòng vệ
đơn giản là một hiện tượng của dồn nén. Sau đó, con gái ông là bà Anna
Freud đã tiếp tục mở rộng học thuyết của Sigmund Freud vào những năm
1930”.

“Với sự phát triển mạnh của xu hướng Tâm lý học cái Tôi (Ego-Psychology)
Anna Freud đã nghiên cứu về chức năng của cái Tôi và bà đã liệt kê và mô tả
những cơ chế phòng vệ của cái Tôi. Theo Anna Freud, “mọi sự thăng trầm có
khả năng xuất phát từ hoạt động của cái Tôi”.

Anna Freud đã nhận dạng 9 cơ chế phòng vệ gốc đó là:


Thoái lùi (regression),
Dồn nén (repression),
Phản ứng ngược (reaction-formation),
Sự cô lập (isolation),
Sự huỷ hoại (undoing),
Phóng chiếu (projection),
Nội chiếu (introjection),
Sự đổi hướng chống lại bản thân (turning against the self)
Sự đảo lộn (reversal)

Vậy cơ chế phòng vệ là gì?

Giáo trình Sức khỏe tâm thần và tâm lý bệnh học của bác sĩ Lâm Xuân Điền
viết “cơ chế phòng vệ là những thao tác của bộ máy tâm trí nhằm giảm thiểu
những căng thẳng bên trong. Chúng thường có giá trị che chở sự toàn vẹn
của bộ máy tâm lý, nhưng hiệu quả không giống nhau. Chúng cũng dễ bị sự
điều hành của các quá trình tiên phát và như vậy có thể gây bệnh và cản trở
hoạt động tâm thần”.

Từ điển Tâm lý do Nguyễn Khắc Viện chủ biên, NXB Ngoại Văn, Trung tâm
nghiên cứu Tâm lý trẻ em  Hà Nội, 1991 cho rằng “cơ chế phòng vệ thường là
vô thức, chủ thể, nói đúng hơn là cái Tôi vận dụng để gạt bỏ, che dấu, làm dịu
đi tình trạng căng thẳng, khó chịu do một ý nghĩ, một ham muốn khó chấp
nhận. Trong cuộc sống xã hội, dồn nén là cơ chế phòng vệ chung; Phân tâm
học còn phân biệt nhiều cơ chế, như là chuyển di, phóng chiếu, thăng hoa.
Khi khám nghiệm hay trị liệu, cần nhận rõ những cơ chế phòng vệ này để
giúp đương sự nhận thức ra và nhờ đó giải toả được những mặc cảm sâu kín
vì bao giờ một người bị rối loạn tâm lý, đứng trước người khác cũng vận dụng
một cơ chế phòng vệ”.

Theo tôi, “cơ chế phòng vệ là một cách để đối phó với lo âu, giảm căng thẳng
và phục hồi lại trạng thái thăng bằng cảm xúc của một người. Cơ chế phòng
vệ thường xuất hiện ở cấp độ vô thức và có khuynh hướng bóp méo sự thật
làm cho chúng ta dễ dàng hơn trong việc đối phó với vấn đề. Con người sử
dụng cơ chế phòng vệ như một cách để làm dịu đi lo âu. Khi cơ chế phòng vệ
được sử dụng một cách quá mức chúng sẽ cản trở những khả năng của con
người. Cơ chế phòng vệ thường được sử dụng riêng lẽ hay kết hợp với một
số cơ chế phòng vệ khác. Cơ chế phòng vệ được sử dụng ở những mức độ
khác nhau và tuỳ thuộc vào việc chúng phù hợp như thế nào với những nhu
cầu của chúng ta.

Cơ sở tâm lý của cơ chế phòng vệ

Một trong những luận điểm quan trọng của Sigmund Freud đó là luận điểm về
tảng băng tâm trí (Mental Iceberg).

Freud cho rằng, cấu tạo tâm trí của con người của chúng ta giống như cấu
tạo của một tảng băng có 3 phần gồm: ý thức (conciousness), tiền ý thức
(preconciousness) và vô thức (unconciousness).
Trong đó ý thức là phần chiếm tỉ lệ rất ít bao gồm những gì mà chúng ta có
thể biết được,  tư duy được vào bất cứ lúc nào. Tiền ý thức là phần nằm gần
ý thức nhất và có khả năng chuyển lên cấp độ ý thức. Tiền ý thức bao gồm trí
nhớ và những kiến thức được lưu trữ thông qua quá trình ghi nhớ. Vô thức là
phần chiếm tỉ lệ lớn nhất bao gồm: sự sợ hãi, những ham muốn tình dục
không thể chấp nhận được, những động cơ trái với luân thường đạo lý,
những ước muốn không hợp lý, những trải nghiệm không tốt…mà chủ thể
không ý thức được.

 “Một phép so sánh sau đây có thể giúp bạn đánh giá đúng ảnh hưởng rộng
lớn của vô thức. Ban ngày chúng ta không thể thấy được những ngôi sao,
chúng ta nói như thể chúng chỉ “mọc ra” vào ban đêm nhưng thực ra chúng
vẫn luôn ở đó trên bầu trời. Chúng ta cũng ước lượng quá thấp con số chính
xác của các ngôi sao. Chúng ta nhìn lên bầu trời thấy những đám sao lác đác
mờ tỏ và cứ tưởng rằng đó là tất cả. Khi đã đi xa khỏi ánh đèn thành phố,
chúng ta nhìn thấy bầu trời khảm đầy sao và chúng ta bị ngập chìm trong sự
rực rỡ của thiên hà. Nhưng chỉ khi nghiên cứu thiên văn học chúng ta mới
biết hết sự thật rằng hàng trăm ngàn ngôi sao chúng ta thấy trong một đêm
không trăng và trời trong chỉ là một phần rất nhỏ của số sao trong vũ trụ và rất
nhiều những đốm sáng mà chúng ta tưởng là một ngôi sao thực ra là cả một
thiên hà. Với vô thức cũng vậy, những suy nghĩ có luận lý và trật tự của tư
duy ý thức chỉ là một tấm màng mỏng phủ lên vô thức là khu vực vẫn hoạt
động mãnh liệt và có hiệu lực trong mọi lúc mọi nơi”

Theo Freud, hoà lẫn vào ba phần trong tâm trí của tảng băng tâm trí còn có
sự hiện diện của ba yếu tố không thể thiếu đó là: cái Ấy (The Id), cái Tôi (The
Ego) và cái Siêu Tôi (The Supper Ego).

Dưới cái nhìn của học thuyết Phân tâm cổ điển thì một em bé mới sinh chỉ có
cái Ấy. Trong đó, cái Ấy bao gồm tất cả những gì thuộc về bản năng của con
người, chúng tồn tại ở cấp độ vô thức và chi phối hành vi. Cái Ấy có chức
năng là duy trì cơ thể sống trong trạng thái thoải mái và hoạt  động 
theo “nguyên lý khoái lạc”  nên nó đòi hỏi đem lại sự thoả mãn ngay lập tức.
Vì vậy mà cái Ấy được xem như là “đứa con hư của nhân cách”. 

Cái Tôi được phát triển thông qua sự tương tác với môi trường, tồn tại chủ
yếu ở cấp độ ý thức và một phần của vô thức. Cái Tôi vận hành theo “nguyên
lý thực tế” và cố gắng kiềm chế sự đòi hỏi tự phát của cái Ấy và sự đòi hỏi
nghiêm ngặt của cái Siêu Tôi. Có thể ví cái Tôi như một  ông quan toà “cầm
cân nảy mực” thực hiện “quyền hành pháp” đối với nhân cách của mỗi cá
nhân.

Cái Siêu Tôi là những qui định về đạo đức, pháp luật… thông qua sự giáo dục
của cha mẹ, thầy cô…và xã hội. Cái Siêu Tôi được hình thành thông qua quá
trình thưởng và phạt. Nó tồn tại ở cả 3 cấp độ nhưng chủ yếu là vô thức. Cái
Siêu Tôi luôn hướng đến sự hoàn hảo và  lý tưởng. Bản chất của cái Siêu Tôi
là: lương tâm và cái Tôi lý tưởng. Freud nói về cái Tôi, cái Ấy và cái Siêu Tôi
như 3 anh chàng be bé nhưng một anh thì đam mê và hư hỏng, một anh có lý
trí và anh cuối cùng thì có đạo đức. Ba anh chàng be bé này thường xuyên
bóp cổ nhau. Sự xung đột giữa cái Ấy và cái Siêu Tôi xảy ra nhưng cái Tôi
không làm tròn vai trò của mình dẫn đến lo âu.

Một luận điểm quan trọng thứ hai của Sigmund Freud không thể không nhắc
đến đó là các giai đoạn phát triển tâm sinh lý tính dục (psychosexual stages of
development). Theo Freud, mọi đứa trẻ đều trải qua 5 giai đoạn phát triển tâm
sinh lý tính dục. Đó là những giai đoạn: môi miệng, hậu môn, dương vật, ẩn
tàng và giai đoạn sinh dục.

1. Giai đoạn môi miệng: kéo dài từ sơ sinh đến 1,5 tuổi. Ở giai đoạn này,
khoái cảm mà đứa trẻ nhận được chủ yếu tập trung ở vùng miệng: môi,
lưỡi… thông qua các hoạt động: bú, mút, nhai, nuốt, cắn. Quan sát những
đứa trẻ này chúng ta có thể thấy chúng mút ngón tay, đầu chăn hay một số đồ
chơi mềm. Đứa trẻ còn cảm nhận được sự hẫng hụt và lo hãi.

2. Giai đoạn hậu môn: kéo dài từ 1,5 - 3 tuổi. Khoái cảm mà đứa trẻ nhận
được ở giai đoạn này tập trung chủ yếu ở vùng hậu môn. Quan sát những
đứa trẻ ở giai đoạn này chúng ta sẽ thấy rằng sau khi đi tiêu chúng có hành vi
nghịch với phân. Kiểm soát hoạt động đi vệ sinh quá nghiêm ngặt hoặc quá
sớm sẽ phát sinh sự lo hãi ở trẻ, trẻ có thể có hiện tượng táo bón hay đi đại
tiện vào những giờ không phù hợp.

3. Giai đoạn dương vật: Kéo dài từ 3 tuổi đến 6 tuổi. Ở giai đoạn này đứa trẻ
nhận được khoái cảm thông qua sự tự kích thích vào cơ quan sinh dục của
mình. Lo hãi bị thiến, sự ghen tị về dương vật và tiêu biểu nhất là phức cảm
Ơđíp/Electra xuất hiện. Phức cảm Ơđíp có liên quan đến mong muốn gắn bó
với mẹ chúng và thủ tiêu người cha của đứa bé trai. Phức cảm Electra  thì có
liên quan đến ước muốn gắn bó với bố và thủ tiêu mẹ của đứa bé gái.

4. Giai đoạn ẩn tàng: Kéo dài từ 6-12 tuổi. Giai đoạn này tương đối êm ả. Trẻ
quên đi các xung năng tính dục và thay vào đó là các hoạt động học tập và
vui chơi. Trẻ thu hái những kỹ năng nhận thức và những giá trị văn hoá trong
quá trình giao tiếp với các đối tượng khác như: bạn bè cùng trang lứa, thầy cô
giáo, hàng xóm…

5. Giai đoạn sinh dục: Từ 12 tuổi đến trưởng thành. Xung năng tính dục bị
dồn nén tái xuất hiện mãnh liệt do những biến đổi ở tuổi dậy thì. Đối tượng
hướng đến của trẻ lúc này là một người cùng trang lứa khác giới. Tình dục
lúc này mang tính sinh học là sinh sản và bảo tồn nòi giống. Tình yêu cũng trở
nên vị tha hơn, trẻ ít quan tâm đến khoái cảm của cá nhân hơn các giai đoạn
trước.
Freud cho rằng, việc xung đột giữa cái Ấy và cái Siêu Tôi xảy ra nhưng cái
Tôi không làm tốt nhiệm vụ của mình hay khi bị người lớn kiểm soát hoạt
động mút tay, việc đi vệ sinh quá nghiêm ngặt… qua các giai đoạn phát triển
tâm sinh lý tính dục, việc chia tách trẻ ra khỏi mẹ và những sang chấn khác…
sẽ làm nảy sinh lo âu.

Chức năng của lo âu là cảnh báo với chúng ta rằng nếu như tiếp tục có
những hành vi như thế nữa thì sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm. Theo Freud,
giữa lo âu và những cơ chế phòng vệ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Ông
cho rằng, “con người có xu hướng giảm sự căng thẳng để giảm cảm xúc lo
âu. Lo âu là trạng thái khó chịu ở bên trong và khi đó thì con người tìm kiếm
sự tránh né hay tìm cách thoát khỏi những lo âu đó. Con người tìm kiếm
những cách để giảm lo âu thông qua các cơ chế phòng vệ.

Những cơ chế phòng vệ có thể có lợi cho sức khoẻ về mặt tâm lý hay đó là
sự thích nghi không tốt nhưng cả hai đều vì một mục đích là giảm sự căng
thẳng…Freud đã chia sự lo âu ra làm ba loại chính:

Lo âu thực tế (Reality Anxiety): Đây là dạng cơ bản nhất, có nguồn gốc từ


những vấn đề trong thực tế. Như sợ chó cắn, sợ một sự cố nào đó sắp xảy
ra. Phương pháp làm giảm lo âu thường được sử dụng là tránh những tình
huống có thể ảnh hưởng không tốt đến bản thân.
Lo âu loạn thần kinh chức năng (Neurotic Anxiety): Lo âu nảy sinh từ một
nỗi sợ vô thức do những xung năng tính dục của cái Ấy sẽ nắm quyền kiểm
soát. Dạng lo âu này là hệ quả của việc sợ hãi sẽ bị phạt vì đã bộc lộ những
ham muốn của cái Ấy không thích hợp.
Lo âu lương tâm (Moral Anxiety): Là kết quả từ những sợ hãi việc làm trái
với lương tâm hay chuẩn mực đạo đức của xã hội. Lo âu lương tâm xuất hiện
khi chúng ta cảm thấy tội lỗi hay hổ thẹn.
Một khi một trong số các loại lo âu trên xuất hiện, tâm trí chúng ta sẽ phản
ứng theo hai cách. Cách thứ nhất là chúng ta nỗ lực hơn nữa để giải quyết
vấn đề. Cách thứ hai là phát sinh ra cơ chế phòng vệ. Cơ chế phòng vệ là
những cách mà cái Tôi xây dựng để đối phó với cái Ấy và cái Siêu Tôi.

Tất cả các cơ chế phòng vệ đều có hai đặc tính: Chúng có thể hoạt động ở
cấp độ vô thức. Chúng có thể bóp méo sự thật, làm biến đổi hay làm sai lệch
sự thật. Việc thay đổi nhận thức thực tế cho phép chúng ta giảm thiểu sự lo
âu, giảm những căng thẳng về mặt tâm lý”.

Trích lược từ Luận văn của Ths Ngô Minh Duy

Những cơ chế
phòng vệ chính
của tâm trí
con người
ngothithuhuyen06/06/2015Nghệ thuật tư duy và Cơ chế vận hành tâm trí

Điều hướng bài viết


Trước
Tiếp theo
Nội dung
 Dồn nén
 Thăng hoa
 Đồng nhất
 Phóng chiếu
 Thoái lùi
 Phủ nhận
 Từ chối
 Phản ứng ngược
 Chuyển dịch

 Định nghĩa cơ chế phòng vệ: Đó là tập hợp các hành động mà mục đích của nó là làm
giảm, loại bỏ tất cả các thay đổi có thể dẫn tới việc đưa cá nhân (với tính toàn vẹn và ổn định
về mặt tâm – sinh lý của nó) vào tình thế nguy hiểm.
Một định nghĩa khác: một cơ chế phòng vệ là một tiến trình bảo vệ được xây dựng bởi cái
Tôi, dưới sức ép của Siêu tôi và hiện thực bên ngoài, mục đích là chống lại lo hãi. Có nhiều
cơ chế phòng vệ.

Các cơ chế tâm trí bảo vệ cái tôi khỏi những đòi hỏi từ phía cái Nó. Nhưng cái mà cái Tôi tự
bảo vệ mình chủ yếu, là khỏi nỗi lo hãi.

(Lưu ý: Cái Nó, cái Tôi, và cái Siêu tôi là các hiện thể tâm trí).

Nguồn gốc
Chính Freud là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ này. Ông định nghĩa các cơ chế phòng vệ
như là các kiểu (hoạt động, thao tác) khác nhau trong đó, thể hiện sự phòng vệ.  Người ta
cũng nói rằng các cơ chế phòng vệ được sử dụng bởi cái Tôi. Anna Fread sử dụng lại thuật
ngữ của người bố trong tác phẩm “Cái Tôi và các cơ chế phòng vệ” của bà (1936).  Bà giới
thiệu sự phòng vệ như là một hoạt động năng động, tích cực và độc lập của cái Tôi, hoạt động
này được sinh ra để bảo vệ cái Tôi trong việc chống lại đòi hỏi mang tính xung năng. Sau đó,
còn có những danh sách đầy đủ khác danh sách của Freud như Mélanie Klein, J. Bergeret,
J.Lacan, Valenstein, George Vaillant, Laplanche et Pontalis, Plutchik

Dôn nén
Đó là việc đẩy lại và giữ các xung năng bị cấm đoán và các biểu tượng, đại diện không được
chấp nhận vào trong vô thức, không cho phép nổi lên bề mặt ý thức. Dồn nén có mối liên
quan với công việc của cái Siêu tôi, cái Siêu tôi cũng ném trả vào vô thức bất kỳ một quan
điểm nào mà xã hội không chấp nhận.

Đó là một tiến trình hoàn toàn bình thường, và cần thiết cho sự cân bằng tâm lý.

Đó là cơ chế thường được sử dụng nhiều nhất, và cơ chế này góp phần xây dựng vô thức.
Nhưng khi nó vận hành theo cách quá cứng nhắc, chỉ để nhận ra những cấm đoán, thì lo hãi
sẽ nẩy sinh và chủ thể sẽ rơi vào trạng thái nhiễu tâm, lo hãi này cũng giống như một sự thỏa
mãn.

Ví dụ

 Quên một giai đoạn tồi tệ trong cuộc sống, giai đoạn này được dồn nén trong vô
thức.
 Triệu chứng chuyển hoán phân ly, thể hiện một sự thỏa hiệp, nhờ có sự thỏa hiệp
mà các đại diện xung năng bị cản trở sẽ hoàn toàn được dồn nén.

 Thăng hoa
Đó là sự chuyển hóa một xung năng bị ngăn cấm sang hành động hữu ích và được chấp nhận
về mặt xã hội (thường gặp ở chủ nghĩa vị tha và tôn giáo). Mục tiêu bị cấm đoán đã bị từ bỏ,
nhằm đến một mục tiêu mới, được chấp nhận bởi cái Siêu tôi.

Đó là một cơ chế có lợi nhất và có giá trị đối với nhân cách, bởi vì nó cho phép giải phóng
các xung năng dưới dạng các hành vi có giá trị theo Siêu tôi và được cộng đồng tán thưởng.
Thăng hoa là sản phẩm có điều kiện, bởi giáo dục xã hội và đạo đức. Nó đảm bảo tổ chức của
cái Tôi. Nó giữ vài trò quan trọng trong việc hòa nhập xã hội của chủ thể với môi trường và
tham gia vào sự phát triển xã hội của chủ thể đó. Trên thực tế, nó mang lại cho chủ thể cảm
giác cân bằng và hài lòng.

Ví dụ:

 Một số môn thể thao đối kháng là thăng hoa của các xu hướng hung tính
 Các tác phẩm nghệ thuật cho phép bộc lộ các xung năng bị cấm đoán, theo cách
thăng hoa
 Chủ nghĩa lý trí ở một số trẻ vị thành niên, đó là sự thăng hoa của xung năng tính dục
bị ngăn cấm.

 Đồng nhất
Đó là việc tiếp nhận, một phẩm chất hay một thái độ của một người khác. Đồng nhất giữ vai
trò quan trọng sâu xa trong quá trình hình thành nhân cách và đặc biệt là của cái Siêu tôi, với
việc đồng nhất với bố mẹ. Giải pháp thích đáng cho phức cảm ơ đip là đồng nhất với người
bố.

Ví dụ:

Diễn viên đồng nhất với nhân vật của kịch bản, các bạn trẻ đồng nhất với thần tượng của họ,
v..vv..

 Phóng chiếu
Đó là việc ném trả lên người khác, những cảm xúc hay những xung năng không chấp nhận
được (mà chủ thể chối bỏ nó ở trong chính mình).

Đó là một cơ chế phòng vệ hiệu quả để chống lại lo âu, bởi vì nó cho phép sự căng thẳng bên
trong được chảy đi, được giải tỏa, nhưng nó làm méo mó mối quan hệ với người khác và có
thể dẫn tới những khó khăn trong các mối quan hệ.

Phóng chiếu rất thường được sử dụng, trong điều kiện không có vấn đề tâm bênh: mê tín,
huyền thoại, tâm linh, v..v..

Nó được sử dụng một cách hệ thống, theo cách cực đoan, trong hoang tưởng (các xung năng
thù ghét được phóng chiếu lên người khác, do đó chủ thể cảm thấy mình bị hại, người khác là
những kẻ truy hại).

Ví dụ:

 Đứa trẻ đánh người khác và nó nói rằng nó bị người ấy đánh


 Người bị hoang tưởng, họ ghét một ai đó và họ cho rằng người đó muốn làm hại họ.

 Thoái lùi
Đó là khi chủ thể tìm kiếm cách để giải quyết xung đột bằng cách quay lại các hành vi, các
suy nghĩ hay các kiểu mối quan hệ ở một giai đoạn đã vượt qua, trước đây của quá trình phát
triển nhân cách. Nó cho phép tránh các căng thẳng và xung đột mà họ phải đối mặt trong hiện
tại. Việc sử dụng nhiều quá cơ chế này chứng tỏ một sự chưa trưởng thành về nhân cách.

Thoái lùi được sử dụng một cách tạm thời (ví dụ trong quá trình bị đau ốm, chủ thể ở trong
tình huống giống như đứa bé) hoặc kéo dài (giống như trong nhân cách hysteri chẳng hạn).
Trong các trường hợp kéo dài, thoái lùi là một cơ chế nền tảng cho việc hình thành các căn
bệnh tâm thần: ở mỗi giai đoạn phát triển mà chủ thể thoái lùi về một cách có hệ thống sẽ
tương ứng với một kiểu bệnh tâm thần.

 Phủ nhận
Đó là sự khước từ việc nhận ra một sự kiện thực tế nào đó (bằng cách phủ định thực tế của
nhận thức). Cơ chế phủ nhận thực hiện sự phủ quyết hiện thực của tri giác về đối tượng.
Thường đó là các sự kiện thực tế gây đau khổ.

Cơ chế này có thể là hữu ích, khi nó đi theo ngay lập tức các sự kiện gây chấn thương, với
điều kiện nó không kéo dài cũng không gây trở ngại cho việc gia nhập xã hội. Trong trường
hợp cơ chế này kéo dài, người ta có thể bị khó khăn về loạn thần hoặc lệch lạc tính dục.

Ví dụ:

 Hiện tượng “chi ma” ở những người bị cụt, phủ nhận cái chết của ai đó trong giai
đoạn tang, phủ nhận một căn bệnh nặng.
 Phủ nhận một cách có hệ thống về thực tế sẽ gây cản trở, ví dụ như ở những người
mắc bệnh loạn thần.

 Từ chối
Xung năng gây cản trở không được dồn nén, nó xuất hiện ở trong ý thức, nhưng chủ thể bảo
vệ mình khỏi nó bằng cách từ chối (từ chối việc chấp nhận) rằng có liên quan đến chủ thể

Ví dụ:

Các tuyên bố kiểu như: “người phụ nữ xuất hiện trong giấc mơ của tôi không phải là mẹ tôi”
hay “tôi hoàn toàn không nghĩ về điều đó đâu”, các tuyên bố ấy có giá trị hơn cả một sự
khẳng định!!

 Phản ứng ngược


Một xung năng không được chấp nhận sẽ chuyển hóa sang điều ngược lại: chủ thể sẽ thể hiện
hay tiếp nhận một hành vi có hướng hoàn toàn ngược lại với các xu hướng của bản năng.

Ví dụ:

 Sự sạch sẽ thái quá ở những người bị ám ảnh, có thể là cơ chế phòng vệ chống lại
ham muốn vô thức về sự bẩn thỉu hay ham muốn chơi với những cái bẩn.
 Chủ nghĩa khổ hạnh ở một số trẻ vị thành niên, thể hiện sự hình thành phản ứng
ngược để chống lại sự thúc đẩy của các xung năng tính dục ở tuổi dậy thì.
 Sự lịch sự thái quá và vị tha có thể thể hiện cơ chế hình thành phản ứng để chống lại
sự hung tính vô thức.
 Sự ân cần thái quá cũng có thể là cơ chế phản ứng ngược để chống lại sự thù ghét.

 Chuyển dịch
Cho phép chuyển những cảm xúc có liên quan đến những điều bị ngăn cấm đến những điều ít
bị cấm đoán hơn, nhưng vẫn có liên quan đến những điều bị ngăn cấm ấy bằng một yếu tố có
ý nghĩa tượng trưng.

Ví dụ:

Nỗi sợ hãi về tình dục có thể dịch chuyển sang nỗi sợ ra ngoài đường phố. Mối quan hệ giữa
hai điều này (vấn đề tình dục và đường phố) là, con phố là biểu hiện của mối liên quan với
các cuộc gặp gỡ, mà các cuộc gặp gỡ thì có thể đẩy tới các mối quan hệ tình dục.

Ngô Thị Thu Huyền,

Tài liệu tham khảo

29 cơ chế phòng vệ
vô thức trong tâm
lý con người
ngothithuhuyen19/05/2013Ý thức và vô thức, Nghệ thuật tư duy và Cơ chế vận hành tâm trí, Tâm lý học

lâm sàng

Điều hướng bài viết


Trước
Tiếp theo

Cuộc sống, đó là sự đấu tranh ở mỗi thời điểm, trong cả cuộc đời mỗi con người. Vì vậy thì
tốt hơn là hãy biết tự bảo vệ mình!

Để đấu tranh chống lại sự lo lắng, lo sợ, cái Tôi của chúng ta xây dựng các chiến thuật để tự
vệ.

Hiểu để giúp đỡ
Trong mọi lĩnh vực hoạt động, những người hoạt động với tư cách điều trị, giúp đỡ người
khác đều gặp phải các cơ chế phòng vệ của người được giúp đỡ. Nâng cao việc hiểu biết hiện
tượng này, chính là cải thiện mối quan hệ người người được giúp đỡ (bệnh nhân, thân chủ,
người đi tư vấn… )/ người giúp đỡ (bác sĩ, nhà trị liệu, nhà tham vấn…)

Trong khuôn khổ bài báo này, các bạn sẽ tìm thấy tất cả các cơ chế từ A đến Z.

Định nghĩa các cơ chế phòng vệ của tâm lý con người.

Đó là tập hợp các hành động mà mục đích của nó là làm giảm, loại bỏ tất cả các thay đổi có
thể dẫn tới việc đưa cá nhân (với tính toàn vẹn và ổn định về mặt tâm – sinh lý của nó) vào sự
tình thế nguy hiểm.

Nguồn gốc

Chính Freud là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ này. Ông định nghĩa các cơ chế phòng vệ
như là các kiểu (hoạt động, thao tác) khác nhau trong đó, thể hiện sự phòng vệ.  Người ta
cũng nói rằng các cơ chế phòng vệ được sử dụng bởi cái Tôi. Anna Fread sử dụng lại thuật
ngữ của người bố trong tác phẩm “Cái Tôi và các cơ chế phòng vệ” của bà (1936).  Bà giới
thiệu sự phòng vệ như là một hoạt động năng động, tích cực và độc lập của cái Tôi, hoạt động
này được sinh ra để bảo vệ cái Tôi trong việc chống lại đòi hỏi mang tính xung năng.

Sau đó, còn có những danh sách đầy đủ khác danh sách của Freud như Mélanie Klein, J.
Bergeret, J.Lacan, Valenstein, George Vaillant, Laplanche et Pontalis, Plutchik

Cơ chế phòng vệ là một bản năng sống sót.


Như vậy, con người có được sự lưu giữ tính toàn vẹn của cá nhân trước những kích thích từ
bên ngoài.

Đâu là các yếu tố căng thẳng có thể khởi động một cơ chế phòng vệ?

 Nỗi sợ hãi của cái siêu tôi – cái siêu tôi có thể đối lập với cái mà các xung năng thúc
đẩy đến mức được nhận thức và cần phải thỏa mãn. Các cơ chế phòng vệ là để chống
lại xung năng.
 Nỗi sợ hãi có thật – khi xung năng được xem xét như một sự nguy hiểm
 Sự e sợ rằng mức độ của các xung năng trở nên quá mức.

Khi các cơ chế phòng vệ của chúng ta thất bại, điều đó có thể dẫn đến việc xuất hiện các
chứng loạn thần kinh và trạng thái tâm lý nặng nề.

“Một người bình thường là người có những cơ chế phòng vệ tốt, có nghĩa là đủ phong phú và
linh hoạt để cho phép các xung năng được thỏa mãn vừa đủ, mà cũng không đàn áp cái Nó,
và kiểm soát thực tại để tránh lo lắng cho cái Siêu Tôi, cho phép các tôi không ngừng mở
rộng mối quan hệ với xung quanh.”

Sau đây là 29 cơ chế phòng vệ:

Theo: Các cơ chế phòng vệ: lý thuyết và lâm sàng của Serban Ionescu, Maris Madelaine
Jacquet và Claude Lhote

Cơ chế 1: Activisme

Quản lý các xung đột tâm lý hay các tình huống gây tổn thương bên ngoài, bằng cách dùng
đến hoạt động, thay vì cứ suy ngẫm hay chịu sự ảnh hưởng của những xung đột ấy.

Cơ chế 2: Affiliation

Tìm kiếm sự giúp đỡ hay nâng đỡ của người khác khi gặp tình huống dẫn tới sự lo lắng, sợ hãi

Cơ chế 3: Affirmation de soi par expression des sentiments (khẳng định bản thân bằng
các biểu lộ các cảm xúc)

Trong trường hợp diễn ra các xung đột cảm xúc bên trong hoặc có các sự kiên gây căng thẳng
bên ngoài, người sử dụng cơ chế này sẽ thể hiện các tình cảm và cảm xúc một cách không
vòng vo, theo cách không xâm kích cũng không mưu mô.

Cơ chế 4: Altruisme 

Tận tụy với người khác để tránh xung đột

Cơ chế 5: Annulation rétroactive  


Ảo tưởng rằng có thể làm tiêu tan một sự kiện, một hành động, một mong muốn, những thứ
đã mang đến xung đột, thông qua việc thúc đẩy một hoạt động hay một mong muốn khác,
điều này được coi như có tác dụng phá hủy những hoạt động, mong muốn trước đó.

Cơ chế 6: Anticipation (tiên đoán)

Dự đoán, khi có một tình huống mang tính xung đột, tưởng tượng về tương lai:

 thử nghiệm trước các phản ứng cảm xúc của mình;
 dự đoán hậu quả nào sẽ xảy đến;
 lường trước các phản ứng hay các giải pháp có thể;

Cơ chế 7: Ascétisme de l’adolescent (chủ nghĩa khổ hạnh của tuổi vị thành niên)

Trẻ ở lứa tuổi vị thành niên có thái độ chối bỏ mọi thú vui, sự hưởng thụ vật chất, kể cả
những thú vui không vi phạm bất kỳ tội lỗi nào.  Cơ chế phòng vệ này dùng để bảo vệ cái Tôi
chống lại những xung năng mới mà có tính đòi hỏi, những xung năng này là nguồn gốc của
sự lo âu.

Cơ chế 8: Clivage (chia tách)

Hành động chia tách, phân chia cái Tôi, hay chủ thể dưới ảnh hưởng mang tính lo âu của một
sự đe dọa nào đó, theo cách cái Tôi hay chủ thể trở thành 2 phần tách biệt nhau cùng chung
sống, 2 phần này không tự nhận rõ ra được, sự phân tách này không trên cơ sở hình thành sự
thỏa hiệp nào.

Mécanisme 9 : Contre-investissement

Cơ chế 10: Dénégation (Phủ nhận)

 Từ chối việc nhận ra các suy nghĩ, mong muốn, tình cảm mà chúng là nguồn gốc các
xung đột
 Từ chối bằng cách giải thích chính xác sự liên quan, mà không phải là sự đối diện trực
tiếp.

Cơ chế 11: Déni 

Các hành động phủ nhận thực tế nhận thức kinh nghiệm mà mang lại nguy hiểm hoặc gây
đau đớn cho cái Tôi.

Cơ chế 12: Formation réactionnelle (thiết lập phản ứng)


Sự biến đổi tính cách cho phép kết cấu sự dồn nén, bởi vì, các xu hướng không thể chấp nhận
được, lại được thay thế bởi các xu hướng chấp nhận được, và điều đó trở nên ổn định.

Cơ chế 13: Humour


Thể hiện ở việc diễn tả một tình huống trải nghiệm gây tổn thương theo cách rút ra từ đó
những góc nhìn hài hước,  mỉa mai, khác thường.
Cơ chế 14: Identification

Cơ chế 15: Identification à l’agresseur

Mécanisme 15 : Identification à l’agresseur


Mécanisme 16 : Identification projective
Mécanisme 17 : Intellectualisation
Mécanisme 18 : Introjection
Mécanisme 19 : Isolation
Mécanisme 20 : Mise à l’écart
Mécanisme 21 : Projection
Mécanisme 22 : Rationalisation
Mécanisme 23 : Refoulement
Mécanisme 24 : Refuge dans la rêverie
Mécanisme 25 : Régression
Mécanisme 26 : Renversement dans le contraire
Mécanisme 27 : Retournement contre soi même
Mécanisme 28 : Retrait apathique
Mécanisme 29 : Sublimation
Danh sách các cơ chế phòng vệ trên chưa phải là tất cả, nhưng là những cơ chế thường gặp
trong tâm lý con ngời.

Kết luận:

Mỗi người có những cơ chế phòng vệ riêng. Không có chúng, những nỗi lo âu sẽ khiến cho
cuộc sống của chúng ta trở nên không thể chịu đựng được.

Biết nhận ra các cơ chế này trong mối quan hệ với người khác sẽ rất hữu ích để:

 hiểu cơ chế vận hành như thế nào.


 phát hiện ra lo âu và các xung năng.
 đôi khi chữa lành, thường làm giảm nhẹ, luôn luôn an ủi.

Thế còn bạn, cơ chế phòng vệ nào là chính đối với bạn?

Người dịch: Ngô Thị Thu Huyền

(xin lỗi bạn đọc, khi có thời gian tôi sẽ hoàn tất lại bài dịch này)

Khám phá 20 cơ chế phòng vệ tâm lý


thường gặp

access_timeOct 26, 2017 personRubi folder_open Kiến Thức Tâm Lý Nhận Thức


Cơ chế phòng vệ – khái niệm nổi tiếng nhất được Sigmund Freud sử
dụng trong thuyết phân tâm của ông – là chiến thuật do bản ngã tạo
ra để chống lại lo âu.
Có lẽ bạn từng nghe nói về cơ chế phòng vệ (defense mechanism), hoặc
những cách ta bảo vệ mình khỏi những vấn đề mà ta không muốn nghĩ đến
hoặc đối mặt. Cụm từ này bắt nguồn từ liệu pháp phân tâm học, nhưng đã
dần trở thành ngôn ngữ thường ngày. Hãy nhớ lại lần cuối bạn mô tả một
người nào đó là “đang phủ nhận thực tế” hoặc bảo ai đó là đang “hợp lý hóa
vấn đề.” Cả 2 trường hợp trên đều là ví dụ về cơ chế phòng vệ.

Trong mô hình định vị tính cách của Sigmund Freud, bản ngã là phần tính
cách đối mặt với thực tế. Khi hoạt động, bản ngã cũng phải xử lý những yêu
cầu đối lập của bản năng và siêu ngã. Bản năng tìm cách đáp ứng tất cả
những nhu cầu, mong muốn và ý định bốc đồng trong khi siêu ngã cố bắt bản
ngã hành động theo hướng lý tưởng và có đạo đức.

Chuyện gì sẽ xảy ra khi bản ngã không thể xử lý được những yêu cầu từ
mong muốn của ta, ràng buộc của thực tế và tiêu chuẩn đạo đức của ta?
Theo Freud, lo âu là trạng thái tâm lý khó chịu mà ai cũng muốn tránh. Lo âu
là tín hiệu báo cho bản ngã biết rằng mọi việc đang không ổn. Kết quả là bản
ngã chọn một cơ chế phòng vệ để giảm cảm giác lo âu xuống.

Freud xác định 3 kiểu lo âu như sau:


1. Lo âu nhiễu tâm (neurotic anxiety) là cảm giác lo lắng vô thức rằng ta sẽ
mất kiểm soát những ham muốn của bản năng, dẫn đến việc bị phạt vì có
hành vi không phù hợp.
2. Lo âu thực tế (reality anxiety) là nỗi sợ về những sự kiện thực tế. Ta
thường dễ xác định được nguyên nhân của kiểu lo âu này. Ví dụ như một
người có thể sợ bị chó cắn khi đứng gần một con chó dữ. Cách thường dùng
để giảm kiểu lo âu này nhất là tránh những đối tượng đe dọa.
3. Lo âu đạo đức (moral anxiety) là nỗi sợ vi phạm nguyên tắc đạo đức của
mình.
Để đối phó với cảm giác lo âu, Freud cho rằng các cơ chế phòng vệ sẽ giúp
bảo vệ bản ngã khỏi những xung đột gây ra bởi bản năng, siêu ngã và thực
tế.

Cơ Chế Phòng Vệ Là Gì?


Cơ chế phòng vệ – khái niệm nổi tiếng nhất được Sigmund Freud sử dụng
trong thuyết phân tâm của ông – là chiến thuật do bản ngã tạo ra để chống lại
lo âu. Các cơ chế phòng vệ có nhiệm vụ bảo vệ tâm trí khỏi những cảm xúc
và suy nghĩ mà tâm thức không thể đối phó được. Trong một số trường hợp,
cơ chế phòng vệ được xem là có vai trò ngăn chặn những suy nghĩ và ý định
bốc đồng không phù hợp hoặc không mong muốn khỏi tâm thức.

Khi ta lo âu, bản năng, siêu ngã và thực tế sẽ tạo ra yêu cầu. Do đó, bản ngã
đã tạo ra một số cơ chế phòng vệ để đối phó với lo âu. Cho dù ta có thể nhận
thức được khi sử dụng những cơ chế này, nhưng trong nhiều trường hợp thì
nó hoạt động một cách vô thức để bóp méo thực tế.

Ví dụ như nếu bạn phải đối mặt với một công việc rất khó chịu thì tâm trí bạn
có thể chọn quên đi việc đó để tránh cảm giác tiêu cực. Ngoài cố ý quên đi ra,
còn có những cơ chế phòng vệ khác bao gồm hợp lý hóa, phủ nhận, ức chế,
phóng chiếu, từ chối và phản ứng ngược.

Dù tất cả các cơ chế phòng vệ đều không lành mạnh, nó vẫn có thể thay đổi
để thích ứng và giúp ta sinh hoạt bình thường. Những vấn đề lớn nhất sẽ nảy
sinh khi các cơ chế phòng vệ bị lạm dụng để tránh đối mặt với vấn đề. Trong
liệu pháp phân tâm học, mục tiêu có thể là giúp bệnh nhân khám phá những
cơ chế phòng vệ vô thức này và tìm cách tốt hơn để giải quyết lo âu và căng
thẳng.

Các nhà nghiên cứu đã tìm ra nhiều cơ chế phòng vệ khác nhau. Con gái của
Sigmund Freud, Anna Freud đã mô tả 10 cơ chế phòng vệ khác nhau do bản
ngã sử dụng.

1. Phủ Nhận (Denial)


Phủ nhận có lẽ là một trong những cơ chế phòng vệ được nhiều người biết
nhất. Nó thường được dùng để mô tả tình huống mà trong đó người ta dường
như không thể đối diện với thực tế hoặc thừa nhận một sự thật hiển nhiên (ví
dụ “Anh ấy đang phủ nhận.”). Phủ nhận là hành động chối bỏ thẳng thừng
việc chấp nhận hoặc công nhận điều gì đó đang hoặc đã xảy ra. Người
nghiện ma túy hoặc rượu bia thường phủ nhận họ có vấn đề, còn nạn nhân
của những sự kiện chấn thương tâm lý có thể phủ nhận sự kiện đó đã diễn ra.

 Lấy ví dụ về một người phụ nữ kết hôn và sống cùng chồng 40 năm nay, và
bà vừa đưa ông vào bệnh viện vì trong khi họ làm việc ngoài vườn thì ông ấy
chợt nói năng khó khăn rồi trông có vẻ kiệt quệ. Các bác sĩ chẩn đoán chồng
bà bị đột quỵ, giờ não đã chết và sẽ không hồi phục được. Dẫu thế, mỗi ngày
bà vẫn vào bên cạnh giường ông, nắm tay và trò chuyện. Các điều dưỡng
bảo ông không thể nghe thấy song bà vẫn nói với ông hàng ngày. Các bác sĩ
bảo ông không hồi phục được song bà thì tự nhủ với bản thân rằng ‘tôi biết
ông ấy sẽ qua khỏi, ông ấy là một người đàn ông mạnh mẽ’. Người phụ nữ
này đang ở trong một trạng thái tâm lý lạ lùng: trạng thái phủ nhận. Bà rất khó
khăn để tin những gì diễn ra. Mới đây thôi, bà còn ở ngoài vườn cùng ông,
thích thú bên nhau làm công việc ưa thích. Trước hôm xảy đến sự cố một
ngày, họ cùng nhau đến thăm gia đình một người bạn. Ông ấy cơ chừng toát
lên nét vẻ thật hạnh phúc và khỏe mạnh. Ông ấy không đau ốm gì lắm khi bà
đưa vào bệnh viện. Thế mà, trong chớp mắt thôi, họ đang nói rằng ông sắp
chết. Nỗi đớn đau thấm đẫm cảm xúc này bà chưa từng phải chịu đựng. Bà
không sẵn sàng chấp nhận việc người đàn ông đầu ấp tay gối suốt 40 năm
qua sẽ không về cùng nhà với bà nữa. Bà không chuẩn bị tinh thần cho việc
sống cuộc đời vắng bóng hình ông. Vì vậy, tâm trí vô thức cung cấp một
phòng vệ hiệu quả (hầu như tạm thời) để bà chống lại nỗi đớn đau. Rồi dần
mai một, khi bà đủ khả năng chấp nhận thực tế phiền não, sự chối bỏ của bà
bị bẻ gãy, lúc ấy, nỗi đau bấy lâu tích chứa phun trào và bà sẽ xót buốt cõi
lòng ghê gớm.

Cơ chế phủ nhận có mục đích bảo vệ bản ngã khỏi những điều mà bản thân
người này không đối mặt nổi. Cho dù phủ nhận có thể bảo vệ ta khỏi lo âu
hoặc đau đớn, nó cũng lấy của ta nhiều năng lượng. Vì vậy, những cơ chế
phòng vệ khác cũng được sử dụng để giữ những cảm xúc khó chịu tránh xa ý
thức của ta.

Trong nhiều trường hợp, có thể có bằng chứng rõ ràng cho thấy một điều gì
đó đúng, nhưng người này vẫn sẽ tiếp tục phủ nhận sự thật vì họ không thể
đối mặt nổi.
Phủ nhận có thể bao gồm thái độ chối bỏ thẳng thừng sự tồn tại của một sự
thật hoặc thực tế. Trong những trường hợp khác, người ta có thể thừa nhận
điều gì đó là đúng, nhưng hạ thấp tầm quan trọng của nó xuống. Đôi khi
người ta sẽ chấp nhận thực tế và tính chất nghiêm trọng của vấn đề, nhưng
sẽ phủ nhận trách nhiệm của mình và đổ lỗi cho người khác hoặc cho hoàn
cảnh.

Tôi không chua. Quả chanh đang chối bỏ (denial)

Nghiện là một trong những ví dụ nổi tiếng nhất của cơ chế phủ nhận. Những
người đang lạm dụng chất gây nghiện thường phủ nhận hoàn toàn chuyện
hành vi của họ có vấn đề. Trong những trường hợp khác, họ có thể thừa
nhận mình có sử dụng chất gây nghiện hoặc rượu bia, nhưng sẽ nói rằng đó
không phải là vấn đề.

2. Ức Chế và Xóa Bỏ (Repression and Suppression)


Ức chế là một cơ chế phòng vệ nổi tiếng khác. Ức chế có mục đích chặn
thông tin khỏi ý thức. Tuy nhiên, những ký ức này không biến mất mà tiếp tục
ảnh hưởng lên hành vi của ta. Ví dụ, một người ức chế ký ức bị lạm dụng khi
còn nhỏ sẽ gặp khó khăn trong việc xây dựng mối quan hệ.

Đôi khi ta cố ý loại thông tin không mong muốn ra khỏi ý thức của mình, cơ
chế này có tên là xóa bỏ. Tuy nhiên, trong hầu hết trường hợp, người ta cho
rằng việc xóa bỏ ký ức gây lo âu khỏi ý thức được diễn ra trong vô thức.

Jeanette từng bị bạo hành khi còn bé. Cô ấy không còn nhớ về quá khứ bị
bạo hành nhưng hiện tại cô đang vật lộn, cố gắng để tin tưởng người khác và
thiết lập các mối quan hệ.

3. Chuyển Dịch Cảm Xúc (Displacement)


Bạn đã bao giờ trải qua một ngày làm việc tồi tệ, sau đó về nhà trút giận lên
gia đình và bạn bè mình chưa? Nếu có thì bạn đã trải qua cơ chế chuyển dịch
cảm xúc của bản ngã.

Chuyển dịch cảm xúc nghĩa là trút sự bất mãn, cảm xúc và ý định bốc đồng
của ta lên người khác hoặc vật nào ít đe dọa ta hơn. “Giận cá chém thớt” là
một ví dụ thường gặp của cơ chế phòng vệ này. Thay vì thể hiện sự giận dữ
theo những cách có thể gây hại cho ta (như tranh cãi với cấp trên), ta lại thể
hiện sự giận dữ đối với một người hoặc vật không đe dọa mình (như
vợ/chồng, con cái hoặc vật nuôi).

4. Thăng Hoa (Sublimation)


Thăng hoa là cơ chế phòng vệ cho phép ta thực hiện những ý định bốc đồng
không thể chấp nhận được bằng cách biến những hành vi đó thành những
hành vi được chấp nhận hơn. Ví dụ, một người đang rất giận dữ có thể chọn
môn đấm bốc làm công cụ trút giận. Freud tin rằng thăng hoa là dấu hiệu của
sự trưởng thành, cho phép ta sinh hoạt bình thường theo những cách được
xã hội chấp nhận.

Người Brazil phát minh ra đồ vật như thế nào. Đây là ví dụ của cơ chế thăng
hoa.

5. Phóng Chiếu (Projection)


Phóng chiếu là cơ chế phòng vệ đem những đặc điểm hoặc cảm xúc không
chấp nhận được của ta gán cho người khác. Ví dụ, nếu rất ghét một ai đó,
bạn lại có thể cho rằng người đó cũng không thích bạn. Cơ chế phóng chiếu
cho phép ta thể hiện mong muốn hoặc ý định bốc đồng, nhưng theo cách bản
ngã không nhận ra, từ đó giảm bớt lo âu.
Một người đàn ông ngoại tình, nhưng lại buộc tội vợ mình rằng cô ấy không
chung thuỷ. Đây là một ví dụ của cơ chế phóng chiếu.

6. Trí Thức Hóa (Intellectualization)


Trí Thức Hóa làm giảm lo âu bằng cách suy nghĩ về các sự kiện theo hướng
lạnh lùng và lãnh đạm. Cơ chế phòng vệ này cho phép ta tránh suy nghĩ về
những khía cạnh căng thẳng, kích động của tình huống mà chỉ tập trung vào
những yếu tố trí thức. Ví dụ, một người vừa bị chẩn đoán mắc bệnh hiểm
nghèo có thể tập trung tìm hiểu tất cả thông tin về bệnh đó để tránh đau buồn
và tách biệt khỏi thực tế.

Sau khi bị chẩn đoán mắc ung thư, Greg tìm hiểu tất cả mọi thứ về căn bệnh
của anh ấy. Phản ứng của anh ấy là một ví dụ của cơ chế Tri thức hoá.

7. Hợp Lý Hóa (Rationalization)


Hợp lý hóa giải thích một hành vi hoặc cảm xúc không chấp nhận được theo
hướng hợp lý, tránh né những nguyên nhân thật sự gây ra hành vi đó. Ví dụ,
một người bị từ chối hẹn hò có thể hợp lý hóa tình huống bằng cách nói rằng
dù sao thì họ cũng không thích đối phương, hoặc một học sinh bị điểm kém
có thể đổ lỗi cho giáo viên thay vì cho sự thiếu chuẩn bị của mình.

 Clare bị sa thải và đổ lỗi cho các đồng nghiệp đã làm cô bị mất việc. Đây là
một ví dụ của cơ chế hợp lý hoá.

Không chỉ chống lo âu, cơ chế hợp lý hóa còn có thể bảo vệ lòng tự trọng và
quan niệm về bản thân nữa. Khi đối mặt với thành công hoặc thất bại, người
ta thường cho rằng thành công là nhờ phẩm chất và tài năng của họ, còn thất
bại là vì người khác hoặc hoàn cảnh.
Trường hợp cực đoan của hợp lý hoá: Có con ruồi đậu trên đầu em kìa, em
yêu...

8. Thoái Lui (Regression)


Khi đối mặt với những sự kiện căng thẳng, đôi khi người ta từ bỏ những chiến
lược đối phó và chuyển về những xu hướng hành vi ở những giai đoạn ban
đầu trong quá trình phát triển. Anna Freud gọi đây là cơ chế thoái lui, nghĩa là
người ta thực hiện những hành vi thuộc giai đoạn phát triển tâm tính dục mà
họ lưu luyến. Ví dụ, một người lưu luyến giai đoạn phát triển sớm có thể khóc
hoặc hờn dỗi khi nghe tin không hay.

Những hành vi liên hệ với cơ chế thoái lui có thể rất đa dạng tùy vào giai đoạn
mà người này lưu luyến. Ví dụ, một người vô thức lưu luyến giai đoạn bú sữa
mẹ có thể bắt đầu ăn uống hoặc hút thuốc vô độ, hoặc có thể ăn nói rất hung
hăng.

Thoái lui chỉ về xu hướng của một người thực hiện những kiểu hành vi nào đó
có từ những giai đoạn phát triển đầu đời khi đối mặt với những tình huống khó
chịu, gây đe doạ và không thể chấp nhận được. Do áp lực công việc, Matt đột
nhiên bắt đầu mút tay - một thói quen thời bé mà anh đã bỏ. Đây là ví dụ của
cơ chế Thoái lui.

Quá sợ ông thầy dạy toán cực kỳ nghiêm khắc, Nathan, một học sinh phổ
thông, bắt đầu tè dầm trở lại.

9. Phản Ứng Ngược (Reaction Formation)


Phản ứng ngược giảm lo âu bằng cách thể hiện cảm xúc, ý định bốc đồng
hoặc hành vi theo hướng đối lập. Một ví dụ của cơ chế phản ứng ngược là
đối xử cực kỳ thân thiện với người mà bạn rất ghét để che giấu cảm xúc thật.
Tại sao người ta hành xử như vậy? Theo Freud, họ đang sử dụng phản ứng
ngược làm cơ chế phòng vệ để che giấu cảm xúc thật bằng cách hành xử
theo hướng hoàn toàn ngược lại.

Những Cơ Chế Phòng Vệ Khác


Từ khi Freud mới mô tả những cơ chế phòng vệ đầu tiên, những nhà nghiên
cứu khác đã tiếp tục tìm ra những phương pháp giảm lo âu khác. Một vài
trong số đó gồm:

Hành Động Bốc Đồng: Trong cơ chế phòng vệ này, người ta đối phó với
căng thẳng bằng cách thực hiện hành động thay vì suy ngẫm về cảm xúc của
mình.

Sát Nhập: Nhờ người khác hỗ trợ.

Giảm Mục Tiêu (Aim Inhibition)

Trong cơ chế phòng vệ này, người ta chấp nhận một hình thức đã được điều
chỉnh của mục tiêu ban đầu (ví dụ như trở thành huấn luyện viên bóng rổ ở
trường trung học thay vì vận động viên bóng rổ chuyên nghiệp.)

Dù Gwen muốn làm bác sỹ, nhưng cô ấy không thi đậu vào trường y, và giờ
cô ấy trở thành một dược sỹ. 

Vị Tha: Thỏa mãn những nhu cầu bên trong thông qua việc giúp đỡ người
khác.

Né Tránh (Avoidance): Từ chối đối mặt hoặc giải quyết những tình huống
hoặc sự việc không dễ chịu.
Jen bỏ học để không phải nói chuyện trước đám đông.

Bù Trừ (Compensation): Thành công vượt bậc trong một lĩnh vực để bù lại
sự thất bại trong lĩnh vực khác.

Cảm thấy tệ vì không giỏi nấu ăn và bù trừ bằng việc dọn dẹp căn bếp một
cách cực kỳ sạch sẽ và ngăn nắp.

Hài Hước: Chỉ ra những khía cạnh hài hước hoặc có tính châm biếm của một
tình huống.

Gây Hấn Thụ Động (Passive-aggression): Thể hiện sự giận dữ một cách
gián tiếp.

Trong khi cơ chế phòng vệ thường được xem là phản ứng tiêu cực, một vài
cơ chế trong số này cũng có thể hữu ích. Ví dụ như sử dụng óc hài hước để
vượt qua một tình huống căng thẳng và gây lo lắng có thể là một cơ chế
phòng vệ thích ứng. Trong những trường hợp khác, nó cho phép ta tạm giảm
căng thẳng ở những thời điểm quan trọng và tập trung vào những gì cần thiết
trước mắt.

Tác giả: Kendra Cherry

Tham khảo
Burgo, J. why Do I Do That? Psychological Defense Mechanisms and the
Hidden Ways They Shape Our Lives. Chapel Hill, NC: New Rise Press; 2012.
Corey, G. Theory and Practice of Counseling and Psychotherapy (8th ed.).
Belmont, CA: Thomson Brooks/Cole; 2009.

Dịch: Ubrand.cool
Hình ảnh: Chôm trên mạng.

You might also like