You are on page 1of 35

BÀI THUYẾT TRÌNH

SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ


CỦA TRẺ EM TỪ 6 ĐẾN 11 TUỔI
NHÓM BLUE

1
Giảng viên hướng dẫn: TLG BÙI THANH THUY
Sinh viên thực hiện:
1. MAI THỊ THÚY AN 2210260015
2. HUỲNH THỊ NHƯ HIỀN 2210260031
3. NGUYỄN BẠCH KIM 2210260008
4. LÊ MINH KIM NGỌC 2210260097
5. LÂM THỊ MỸ THÚY (Nhóm trưởng) 2210260010
6. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN 2210260100

2
A. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LỨA TUỔI TRONG HỌC THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN

1. Học thuyết về sự phát triển tâm lý tính dục của Sigmund Freud
6-12
0-1 0-3 3-6 TUỔI
12 tuổi
TUỔI TUỔI TUỔI trở đi

GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN TIỀM TÀNG GIAI ĐOẠN
MIỆNG HẬU MÔN DƢƠNG VẬT  Cái siêu tôi tiếp tục phát triển, các SINH DỤC
Miệng là bộ phận để Theo Freud tin TƢỢNG thôi thúc của bản năng lại bị đàn áp. Tuổi dậy thì làm
ăn, và trẻ có được rằng tập trung TRƢNG dục tính trỗi dậy
khoái cảm, sự dễ căn bản của Ở độ tuổi này,  Trẻ bắt đầu đi học, trẻ hình thành trở lại. Một người
chịu từ kích thích dục tính là trẻ cũng bắt các giá trị, kỹ năng và mối quan hệ hoàn thành các
đường miệng qua kiểm soát nhu đầu khám phá xã hội với bạn bè, những người lớn giai đoạn trước
những hoạt động động của bàng ra sự khác biệt khác ngoài gia đình. thành công, thì ở
như ăn và bú quang và ruột giữa nam và nữ  Theo Freud, sự cắm chốt ở giai đoạn hiện tại, người này
này có thể đưa đến sự non nớt và sẽ khá cân bằng
năng lực yếu kém khi hình thành các
mối quan hệ hoàn chỉnh sau này khi
trưởng thành.
3
A. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LỨA TUỔI TRONG HỌC THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN

2. Học thuyết về sự phát triển những khả năng mang tính xã hội của Erik Erikson
Bảng tóm tắt 8 giai đoạn phát triển tâm lý xã hội
NHÓM SỰ KIỆN MỐI QUAN HỆ
MÂU THUẪN PHẨM CÁCH CÂU HỎI SỐNG CÒN
TUỔI QUAN TRỌNG CHÍNH
0-1,5 tuổi Tin tưởng – Hoài Nghi (Trust Tối có thể tin tưởng thế giới này
Cho ăn Hi vọng (Hope) Mẹ
tháng vs Mistrust) không?
Tự chủ – Xấu hổ và Ngờ
1,5-3 tuổi vực (Autonomy vs. Shame Đi vệ sinh Ý chí (Will) Cha mẹ Là tôi thì có ổn không?
and Doubt)
Chủ động – Cảm giác tội lỗi Ý muốn Tôi làm các thứ, hành động, di
3-5 tuổi Khám phá Gia đình
(Initiative vs. Guilt) (Purpose) chuyển thì có được không?
Siêng năng – Tự ti Tự tin Hàng xóm, Liệu tôi có thể làm gì đó trong
6-11 tuổi Trường học
(Industry vs. Inferiority) (Confidence) trường học thế giới con người và đồ vật?
Cái tôi – Bối rối (Identity vs. Mối quan hệ xã Trung thực Bạn học, thần
12-18 tuổi Tôi là ai? Tôi có thể trở thành ai?
Confusion) hội (Fidelity) tượng
Gắn kết – Cô lập (Intimacy Mối quan hệ
19-40 tuổi Tình yêu (Love) Bạn, người yêu Tôi có thể yêu không?
vs. Isolation) nam nữ
Kiến tạo giá trị – Đình trệ Công việc, Làm Sự quan tâm Gia đình, đồng
40-65 tuổi Tôi có thể sống có ý nghĩa không?
(Generativity vs. Stagnation) cha mẹ (Care) nghiệp
65 tuổi trở Trọn vẹn – Thất vọng Chiêm nghiệm Sự khôn ngoan Nhân loại, đồng
Tôi như tôi đã sống có ổn không?
lên (Integrity vs. Despair) cuộc sống (Wisdom) cảnh ngộ
4
A. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LỨA TUỔI TRONG HỌC THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN

2. Học thuyết về sự phát triển những khả năng mang tính xã hội của Erik Erikson

Giai đoạn 6 - 11 tuổi


• Mâu thuẫn giữa TÀI NĂNG và SỰ TỰ TI hay mâu
thuẫn giữa sự chăm chỉ và sự thấp kém.
• Trẻ ở giai đoạn này thường cần cù, chăm chỉ, hào
hứng tiếp thu những kỹ năng mới.
• Nếu giai đoạn này thành công, em sẽ có nhiều nghị
lực và kinh nghiệm để đương đầu với những khó
khăn và khủng hoảng sau này trong cuộc đời.
• Nếu không phát triển trong giai đoạn này, trong
tương lai, em sẽ dễ cảm thấy mình thua kém bạn
bè…

5
A. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LỨA TUỔI TRONG HỌC THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN

3. Học thuyết về sự phát triển nhận thức của Jean Piaget

7 - 11 tuổi Từ 12
0-2 2-7
tuổi tuổi tuổi
Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn
cảm giác tiền thao tác thao tác
vận động thao tác cụ thể hình thức

Giai đoạn thao tác cụ thể: 7-11 tuổi.


 Ở giai đoạn này, trẻ em bắt đầu suy nghĩ một cách logic về những sự việc cụ thể. Các em
bắt đầu hiểu khái niệm về sự bảo toàn; ví dụ như lượng chất lỏng trong một chiếc cốc
thấp và rộng là ngang bằng với lượng chất lỏng trong một chiếc ly cao và hẹp.
 Tư duy của các em trở nên có logic và có tổ chức hơn, nhưng vẫn rất cụ thể. Trẻ em bắt
đầu sử dụng logic quy nạp hoặc suy luận từ thông tin cụ thể tới những nguyên lý chung.
 Trẻ có thể giải quyết nhiều vấn đề mà ở giai đoạn trước trẻ chưa làm được, tuy nhiên trẻ
vẫn không xem xét hết về tất cả các trường hợp xảy ra và cũng không hiểu được các khái
niệm trừu tượng. 6
B. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM TỪ 6 ĐẾN 11 TUỔI

SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LÝ SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SỰ PHÁT TRIỂN VỀ MẶT XÃ HỘI

7
PHẦN 1
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ THỂ LÝ

8
1. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ THỂ LÝ

1.1 ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẤT


Bộ xương phát triển cứng dần nhưng có nhiều mô sụn, cột
sống có sự thay đổi lớn: cần quan tâm dáng đi, đứng, ngồi
chạy nhảy, tránh mang vác nặng

Tim phát triển mạnh đập nhanh, mạch máu tương đối
mở rộng, huyết áp động mạnh thấp, hệ tuần hoàn chưa
hoàn chỉnh: tránh gây cho trẻ xúc động mạnh, tiêu cực

Hệ thần kinh phát triển mạnh và căn bản được hoàn


thiện, bộ não phát triển về khối lượng, trọng lượng và
cấu tạo. Đến 9-10 tuổi, thùy trán phát triển tạo điều kiện
cho việc hình thành những chức năng tâm lý bậc cao.
Tránh nạt nộ không để gây tác hại đến sự phát triển thần
kinh và bộ óc của các em

9
1. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ THỂ LÝ

1.2 SỰ THAY ĐỔI VỀ HOẠT ĐỘNG


Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo và là bước
ngoặt lớn trong sự phát triển của lứa tuổi tiểu học
* Những đòi hỏi của hoạt động học tập với trẻ:
Phát triển trí tuệ để tiếp thu tri thức kĩ năng, kĩ xảo 2
1
Cần có năng lực, ý chí để giúp học sinh tự kiềm chế
bản thân, cố gắng thực hiện những yêu cầu cần
thiết của hoạt động học tập

Thích ứng với những tình huống xã hội mới ở lớp


học. 3

10
1. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ THỂ LÝ

1.2 SỰ THAY ĐỔI VỀ HOẠT ĐỘNG


* Những khó khăn của hoạt động học tập đối với trẻ:

Thay đổi môi trường hoạt động


Trẻ phải dậy đúng giờ, đi học đều đặn,
thực hiện đúng nội quy của lớp của
trường, học bài, làm bài tập… Trẻ em ở
Thay đổi chế độ sinh hoạt 2 bậc đầu tiểu học (lớp 1, 2) thích ứng với
Trẻ phải dậy đúng giờ, đi học đều môi trường học tập chưa cao.

1
đặn, thực hiện đúng nội quy của
lớp của trường, học bài, làm bài
tập… Giảm sút hứng thú học tập
3 Vào khoảng tháng thứ 3-4 của năm học,
hứng thú và nhu cầu học tập của trẻ bị
giảm sút

11
PHẦN 2
SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Phát triển tri giác, chú ý Phát triển tư duy

Phát triển trí nhớ


Phát triển ngôn ngữ

Phát triển trí tưởng tượng

12
2. SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Nội dung Giai đoạn đầu của lứa tuổi Phương pháp giáo dục Giai đoạn sau của lứa tuổi
Phát triển tri Tri giác mang tính tổng thể, ít đi Giáo viên dạy học một cách trực quan, sinh động Tri giác chính xác dần thay thế cho tri
giác, chú ý sâu vào chi tiết, gắn với hành động, để phát triển tri giác và khả năng chú ý cho học giác tổng thể. Khả năng khái quát hóa
hoạt động thực tiễn sinh, hướng dẫn học sinh phát triển khả năng tiến bộ dần; trẻ lớp 4, lớp 5 bắt đầu
Tính cảm xúc thể hiện rõ khi tri phân tích, tổng hợp, trừu tượng, khái quát hóa, biết khái quát hóa lý luận
giác khả năng phán đoán và suy luận Trẻ bắt đầu làm việc có chủ định, biết
Đánh giá về thời gian không gian Tình cảm tích cực sẽ kích thích trẻ em nhận thức sắp xếp công việc nhà, kế hoạch học
còn hạn chế. và thúc đẩy trẻ em hoạt động. Vì vậy giáo viên tập, biết làm những bài tập từ dễ cho
Chú ý có chủ định còn hạn chế, chú cần quan tâm xây dựng môi trường học tập đến khó…
ý không chủ định chiếm ưu thế nhằm tạo ra xúc cảm, tình cảm tích cực ở trẻ.
Phát triển trí Trí nhớ trực quan – hình tượng Giáo viên hướng dẫn các em thủ thuật ghi nhớ Trí nhớ từ ngữ - logic hình thành và
nhớ phát triển, trẻ em có khuynh tài liệu học tập, nắm bắt điểm chính, điểm quan phát triển. Lương tri thức mà trẻ nhớ
hướng ghi nhớ máy móc lặp đi lặp trọng của bài học để tránh ghi nhớ máy móc, chỉ được ngày càng gia tăng.
lại, có khi chưa hiểu ý nghĩa và mối học vẹt
liên hệ của tài liệu học tập
Phát triển trí Hình ảnh tưởng tượng được tái Trong dạy học, cần hình thành biểu tượng thông Tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn
tưởng tượng hiện còn chung chung, và giản đơn, qua sự mô tả bằng lời nói, ngôn ngữ phải chính thiện, từ những hình ảnh cũ trẻ đã tái
những hình ảnh đó còn mang tính xác, giàu nhạc điệu và tình cảm. Cử chỉ, điệu bộ tạo ra những hình ảnh mới. Tưởng
chất tĩnh. của giáo viên cũng được xem là phương tiện tượng sáng tạo tương đối phát triển
trực quan trong dạy học. và bị chi phối mạnh mẽ bởi các xúc
cảm, tình cảm
13
2. SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Nội dung Giai đoạn đầu của lứa tuổi Phương pháp giáo dục Giai đoạn sau của lứa tuổi
Phát triển Tư duy trực quan hành động chiếm ưu Nhờ ảnh hưởng của việc học tập, học sinh Đạt được các phát triển về sự học
tư duy thế. Trẻ học chủ yếu bằng phương pháp tiểu học dần chuyển từ nhận thức các mặt hỏi, lựa chọn, tư duy logic, tư duy
phân tích, so sánh, đối chiếu dựa trên bên ngoài sự vật, hiện tượng đến nhận thức sáng tạo, tư duy ngôn ngữ. Tuy
các đối tượng hoặc những hình ảnh trực được những thuộc tính và dấu hiệu bản chất nhiên, trẻ còn hạn chế trong tư
quan. Khái quát những dấu hiệu cụ thể bên trong của sự vật; Điều đó tạo khả năng duy trừu tượng
nằm trên bề mặt của đối tượng hoặc tiến hành những khái quát, so sánh, xây
những dấu hiệu thuộc công dụng và dựng khả năng suy luận suy đẳng; Học sinh
chức năng. dần dần hình thành các khái niệm khoa học.

Phát triển Trẻ tiếp cận với hình thức mới của hoạt Giáo dục giữ vai trò quan trọng nhất trong sự Trẻ thành thạo các kỹ năng nghe,
ngôn ngữ động ngôn ngữ là đọc và viết. Trẻ phát phát triển ngôn ngữ. Học sinh được học về nói, đọc, viết... Hoàn thiện các kỹ
triển ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp từ vựng, cấu trúc ngữ pháp; được học về năng trình bày, lên ý tưởng.
trong và ngoài trường học cách diễn đạt, trình bày và cách sử dụng các
hình thức ngôn ngữ phù hợp với bối cảnh.

14
PHẦN 3
SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

NHU CẦU
TÍNH
NHẬN
CÁCH
THỨC

TÌNH CẢM NĂNG KHIẾU


3. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

3.1 SỰ PHÁT TRIỂN TÍNH CÁCH

(Sự cởi mở) (Sự tận tâm) (Sự hướng ngoại)

(Sự dễ chịu) (Sự nhạy cảm)


3. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

3.1 SỰ PHÁT TRIỂN TÍNH CÁCH


Các đặc trƣng tính cách của trẻ em lứa tuổi tiểu học:

Phần lớn các em có nhiều nét


tính cách tốt: lòng yêu thương,
Hành vi dễ mang tính tự phát ham học hỏi, tính hồn nhiên,
tính chân thực...

Tính cách được hình thành từ


rất sớm (trầm lặng, sôi nổi, Tính bắt chước là đặc điểm
mạnh dạn, nhút nhát ...), tuy quan trọng của lứa tuổi
nhiên chưa ổn định, có thể này (có thể bắt chước cả
thay đổi dưới tác động của cái tốt và cái xấu)
giáo dục và gia đình
3. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

3.1 SỰ PHÁT TRIỂN TÍNH CÁCH


Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính cách của trẻ
Môi trường giáo dục
Giáo dục là môi trường thực tế để trẻ
tự sửa mình và tu dưỡng những tính
cách tốt đẹp như yêu thầy mến bạn, kỷ
Môi trường gia đình luật, trách nhiệm, hòa nhã, lịch thiệp,...
Môi trường sống
Trẻ có xu hướng học hỏi theo cách cư xử
Bao gồm cả hoàn cảnh tự nhiên (địa lý,
của ông bà, cha mẹ. Một gia đình giàu tình
đất, nước, đồ ăn) và hoàn cảnh xã hội
yêu thương, quan tâm, nâng đỡ nhau chính
(cộng đồng cư dân xung quanh) có thể tác
là môi trường tốt nhất để trẻ lớn lên với
động tới tình cảm, suy nghĩ và hành vi của
cảm xúc ổn định, tính cách lành mạnh, có
trẻ
xu hướng đối xử tốt đẹp với người khác.
3 Năng lực học hỏi, trau dồi
Yếu tố di truyền của bản thân
4
Mã gen, cấu trúc não bộ, cấu tạo và 2 Có những đứa trẻ lớn lên trong một gia đình
hoạt động các giác quan được truyền
bất hòa, không được thụ hưởng giáo dục hoàn
lại từ cha mẹ của mình, trẻ có xu
chỉnh nhưng vẫn thông minh, tử tế và luôn nỗ
hướng giải quyết vấn đề hay khả năng
lực hoàn thiện bản thân. Đó là nhờ năng lực
về một lĩnh vực nào đó giống cha mẹ
học hỏi, kiểm soát bản thân mạnh mẽ

1 5
3. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

3.2 SỰ PHÁT TRIỂN NHU CẦU NHẬN THỨC

Trong những năm đầu của bậc học


tiểu học, nhu cầu nhận thức của
học sinh phát triển rất rõ nét, đặc
biệt nhu cầu tìm hiểu thế giới xung
quanh, khát vọng hiểu biết. Nhu
cầu nhận thức là nhu cầu tinh thần.
Đối với học sinh tiểu học nhu cầu
này có ý nghĩa quan trọng đặc biệt
đối với sự phát triển trí tuệ
3. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

3.2 SỰ PHÁT TRIỂN NHU CẦU NHẬN THỨC

Giáo dục có tác động đến khả năng tư


duy và năng lực tự nhận thức của mỗi
người, vì vậy giáo viên phải biết cách
làm cho trẻ tin vào khả năng nhận
thức của mình, khuyến khích các em
học tập để nâng cao nhận thức và
hiểu biết.
3. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

3.3 SỰ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM

Đặc trưng về tình cảm của trẻ em

Tình cảm của trẻ em còn


mỏng manh, chưa bền
Đối tượng gây xúc vững, chưa sâu sắc
cảm cho trẻ em
thường là những
Trẻ em lứa tuổi tiểu học rất
sự vật hiện tượng
dễ xúc cảm, xúc động khó
cụ thể, sinh động
kìm hãm cảm xúc của mình
3. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

3.3 SỰ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM

Phương pháp giáo dục cho trẻ

Để giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần phải
đi từ những hình ảnh trực quan, sinh động dễ gây
xúc cảm mới tác động đến cảm xúc của các em
Giáo viên, cha mẹ là tấm gương về biểu thị
cảm xúc cho trẻ. Cần sự khéo léo, tế nhị trong
giáo dục tình cảm cho các em
Tình cảm của học sinh cần được củng cố
trong các hoạt động cụ thể
3. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

3.4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NĂNG KHIẾU

“Năng khiếu là dấu hiệu phát triển sớm của trẻ về một tài
năng nào đó, khi đứa trẻ chưa tiếp xúc có hệ thống, có tổ chức
trong lĩnh vực hoạt động tương ứng”

“Năng khiếu không phải là tài năng, mà nó chỉ là dấu hiệu của tài năng.
Con đường từ năng khiếu đến tài năng là cả một quá trình phát triển có
lúc nhanh chóng thuận lợi, có lúc lâu dài gian khổ, phức tạp, quanh co,
đứt đoạn, thậm chí có trường hợp năng khiếu bị thui chột đi, không
bao giờ trở thành tài năng. Vì vậy, việc phát hiện năng khiếu và tìm
những biện pháp đúng đắn, tạo điều kiện tốt để nó biến thành tài năng
thực sự là một vấn đề khó khăn. Nhưng do tầm quan trọng của nó, các
nhà giáo dục cần phải quan tâm nghiên cứu, tìm tòi một cách công phu
để bồi dưỡng nhân tài cho đất nước”
(Theo Tài liệu Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách – PGS,TS Lê Thị Bừng chủ biên)
3. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

3.4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NĂNG KHIẾU

Năng khiếu đƣợc bộc lộ sớm Vai trò của việc phát triển
và phát triển nhanh ở các năng khiếu trong sự phát
lĩnh vực KHOA HỌC, NGHỆ triển nhân cách của trẻ em:
THUẬT, THỂ THAO  Phát triển tƣ duy thẩm
 Năng khiếu là mầm mống mỹ, tƣ duy sáng tạo từ
ban đầu tạo điều kiện để đó phát triển nhận
phát triển thành tài năng thức và trí tuệ
 Trẻ em tiểu học thƣờng  Hình thành và phát
bộc lộ các năng khiếu thơ huy kỹ năng vƣợt khó,
ca, nghệ thuật (múa, hát, kiên trì, giải quyết vấn
vẽ…) đề…
 Nhà sƣ phạm có vai trò  Giúp trẻ tự tin và nổi
quan trọng trong việc bật
phát hiện và bồi dƣỡng  Giúp trẻ định hƣớng
nghề nghiệp tƣơng lai
năng khiếu cho trẻ.
24
PHẦN 4
PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

25
4.1 Sự phát triển về vai trò xã hội của trẻ em từ 6 đến 11 tuổi

Bước vào môi trường học tập, trẻ em ở lứa tuổi


tiểu học bước vào cộng đồng xã hội cơ bản.
Khác biệt với trẻ mầm non, trẻ em lứa tuổi tiểu
học không còn thụ động chờ sự chăm sóc của
cha mẹ, thầy cô, trẻ từng bước trở thành thành
viên nhỏ của gia đình và xã hội

26
4.1 Sự phát triển về vai trò xã hội của trẻ em từ 6 đến 11 tuổi

Vai trò xã hội của trẻ em lứa tuổi tiểu học

Trong gia đình


Trong gia đình, trẻ là thành viên
tích cực, có thể tham gia các
công việc trong gia đình như phụ
giúp việc nhà, chăm em, lên kế
hoạch du lịch, chuẩn bị các ngày
Lễ Tết…

27
4.1 Sự phát triển về vai trò xã hội của trẻ em từ 6 đến 11 tuổi

Vai trò xã hội của trẻ em lứa tuổi tiểu học

Trong trường học

Trẻ có ý thức học tập nghiêm túc


hơn, tập trung chú ý ngày càng
gia tăng. Trẻ cũng dần mở rộng
quan hệ với bạn bè, thầy cô.

28
4.1 Sự phát triển về vai trò xã hội của trẻ em từ 6 đến 11 tuổi

Vai trò xã hội của trẻ em lứa tuổi tiểu học

Ngoài xã hội
Ngoài xã hội, trẻ tham gia vào
các hoạt động xã hội mang tính
tập thể như tham gia hoạt động
khu phố, tham gia các sự kiện
giải trí và giao lưu, tham gia
biểu diễn năng khiếu…

29
4.2 Sự phát triển về nhận thức xã hội của trẻ em từ 6 đến 11 tuổi

Đọc hiểu ngôn ngữ phi ngôn Hình thành kỹ năng xã hội cơ
từ và giao tiếp một cách rõ bản: kỹ năng giải quyết xung đột
ràng và hiệu quả hơn; Sử và kỹ năng lắng nghe và thấu
dụng ngôn từ để mô tả và hiểu người khác, chia sẻ và hợp
diễn tả cảm xúc, suy nghĩ và tác, hiểu được ý nghĩa của sự tôn
Thích tương tác và kết bạn ý tưởng trọng và sự khác biệt giữa các cá
với những người cùng lứa nhân và nhóm xã hội khác nhau.
tuổi của họ; Thường tham
gia vào các hoạt động
nhóm như chơi đùa, học Hình thành nhận thức về
tập và thể thao giới tính và vai trò của nó
trong xã hội, học cách đối
xử công bằng và tôn trọng
giới tính của người khác.

30
4.3 Phƣơng pháp phát triển về nhận thức xã hội của trẻ em từ 6 đến 11 tuổi

1. Chơi đùa trong nhóm: Trẻ em học cách tương tác xã hội và hợp tác với nhau thông qua các hoạt
động chơi đùa trong nhóm. Chơi đùa giúp trẻ phát triển kỹ năng xã hội, tình bạn và khả năng giải
quyết xung đột.

2. Học tập và tham gia các hoạt động ngoại khóa: Trẻ em tham gia vào các hoạt động ngoại khóa
như thể thao, nghệ thuật, âm nhạc và văn hóa để phát triển kỹ năng xã hội và tinh thần hợp tác.

3. Giáo dục về giá trị và đạo đức: Trẻ em học cách đối xử tôn trọng và công bằng với người khác
thông qua giáo dục về giá trị và đạo đức. Giáo dục này giúp trẻ hình thành một tư duy tích cực
và cảm thấy tự tin hơn khi tương tác với người khác.

4. Hỗ trợ và tạo cơ hội cho trẻ học tập tại nhà: Gia đình có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng xã hội
bằng cách cung cấp cho trẻ những cơ hội để tham gia các hoạt động ngoại khóa và tương tác với
người khác.

5. Tạo môi trường học tập và xã hội tích cực: Tạo điều kiện cho trẻ những hoạt động giáo dục và các
hoạt động ngoại khóa để phát triển kỹ năng xã hội.

31
4.3 Phƣơng pháp phát triển về nhận thức xã hội của trẻ em từ 6 đến 11 tuổi

Có nhiều phương pháp khác nhau để phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ
em lứa tuổi tiểu học, và sự hỗ trợ từ gia đình, trường học và cộng
đồng đóng vai trò quan trọng trong quá trình này

32
TỔNG KẾT

33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Tâm lý học Phát triển – Biên soạn TS. Đinh Thị Chiến – Đại học Công nghệ TP.HCM
 Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách – PGS,TS Lê Thị Bừng
 Giáo trình Tâm lý học phát triển – Trương Thị Khánh Hà – Đại học Quốc gia Hà Nội
 Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực và kỹ năng sống cho học
sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trƣờng tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh –
Nguyễn Kế Bính.
 http://www.congtacxahoiquangninh.vn/Article/2330/PHAT-TRIEN-TAM-LY-CUA-TRE-6-
DEN-11-TUOI-a.html
 http://www.lequydonhanoi.edu.vn/vn/Guong-mat-tieu-bieu/Dac-diem-tam-sinh-ly-cua-
hoc-sinh-tieu-hoc.html
 https://sworld.com.vn/tam-quan-trong-cua-cac-ky-nang-xa-hoi-doi-voi-hoc-sinh.html
 https://www.suckhoetamthan.net/tam-ly-thuc-hanh/Erik-Erikson-va-hoc-thuyet-ve-su-
phat-trien-con-nguoi-1272.html

34
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

35

You might also like