You are on page 1of 6

Sự thiếu hụt các vai trò của người cha; các dạng lệch lạc trong vai trò

người cha và những


ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý đứa con.

SỰ THIẾU HỤT VAI TRÒ

Vai trò của người cha sẽ được xác định trong một khung cảnh văn hóa – xã hội nhất định.
Vì thế, mỗi xã hội sẽ đặt ra cho người cha những vai trò phù hợp với đặc thù văn hóa của
mình. Chính vì thế, người cha thực hiện tốt vai trò của mình phải qua các chức năng của
người cha. Chúng ta có thể chia chức năng của người cha ra làm hai loại: chức năng gián
tiếp và chức năng trực tiếp.

 Chức năng gián tiếp: Ngoài tình yêu, người chồng còn phải hỗ trợ cho vợ mình
mang lại sự an toàn cho đời sống lứa đôi. Chức năng của người chồng được thể
hiện qua những mối quan hệ giữa hai vợ chồng. Sự cân bằng về mặt tâm lý tình
cảm của người vợ có thể được củng cố hoặc bị thương hại bởi mối quan hệ với
người chồng. Do đó, tất cả những sự biến đổi trong tình cảm và cảm xúc của người
vợ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ mẹ – con. Vì vậy, sự cân bằng trong
mối quan hệ vợ chồng là điều cần thiết cho sự phát triển tâm lý – tình cảm của trẻ.
Hơn nữa, đứa trẻ sẽ thu nhận và nội tâm hóa hình ảnh của người cha mà đứa trẻ tạo
lập được không chỉ qua lăng kính của chính bản thân mà còn qua lăng kính của
người mẹ nữa.

 Chức năng trực tiếp: Người cha như một người trung gian trong mối quan hệ mẹ –
con, sự phát triển về mặt sinh học sẽ giúp đứa trẻ dần dần tách biệt ra khỏi người
mẹ và tự tạo lập mối quan hệ tay đôi với người mẹ. Người mẹ cần phải chấp nhận
sự độc lập của con đối với mình. Người cha cần phải giúp đỡ cho đứa con trong
quá trình này, phải có một sự điều tiết về khoảng cách giữa mẹ và con cũng như
đóng góp cho sự phát triển tính tự chủ của đứa con.

Vai trò của người cha mặc dù không được nhắc đến nhiều như người mẹ, nhưng vẫn đóng
góp những vai trò rất quan trọng có thể kể đến như: hỗ trợ người mẹ trong những năm đầu
đời của con, có những sự can thiệp trực tiếp, là đối tượng của sự đồng nhất trong giai
đoạn Ơ-đíp,…

Sự thiếu vắng gián tiếp có thể được cụ thể hoá qua hình ảnh phụ nữ coi thường chồng
mình và hạ thấp uy tín của chồng trước mặt con cái làm cho trẻ vứt bỏ mà vẫn nội tâm
hóa hình ảnh người cha, và sau này đứa trẻ cũng có thể giống như người cha nó hiện tại.
Khoa học cũng đã chứng minh sự thiếu vắng chức năng gián tiếp của người cha có ảnh
hưởng tiêu cực đến sự phát triển của trẻ và những ảnh hưởng này ở trẻ trai mạnh hơn so
với trẻ gái. Và hội chứng thiếu hụt uy quyền của người cha đã tạo nên 3 xu hướng cho
con trẻ:

1- trở thành trẻ nhu nhược, không vững chắc về nhân cách; 2- cô độc về tình cảm, không
có khả năng gắn bó trong quan hệ dài lâu; 3- luôn cảm thấy thiếu an toàn, chấp nhận khả
năng không vượt qua.

Sự thiếu vắng trực tiếp của người cha có thể dẫn đến tình trạng bệnh tâm lý trong một số
trường hợp mà trẻ đã có những tổn thương về tình cảm hay có những rối nhiễu về tâm lý.
Trong những trường hợp khác thì một đứa trẻ thiếu vắng sự chăm sóc giáo dục của người
cha có thể trở thành những con người hèn nhát và dễ nản chí, luôn có cảm giác không an
toàn và hay lo âu. Nhân cách của đứa trẻ sẽ thiếu ổn định và không chắc chắn. Khi trưởng
thành, những đứa trẻ này có tính khí thất thường, ý định tự tử cũng khá thường xuyên dù
bởi những lý do không đâu. Các mối quan hệ với những người khác trở nên thất thường
và không ổn định. Có thể trẻ sẽ có bạn bè nhưng không có bạn thân.

Sự thiếu hụt vai trò của người cha, gây ra ở trẻ những rối loạn do thiếu quyền
uy, hướng dẫn của người cha đối với trẻ khi thực hiện các quy định, nguyên tắc,
chuẩn mực xã hội. (Giáo trình TLH gia đình ĐHSP Hà Nội, p.52)

CÁC DẠNG LỆCH LẠC

Các dạng lệch lạc trong vai trò người cha

1.1. Không nhận ra vai trò của người cha: (người cha tỏ ra thiếu trách nhiệm, thờ ơ,
hoặc có thể là thiếu kiến thức,..…)

+ Ảnh hưởng: người cha nhu nhược, không có vị trí trong gia đình, không đóng vai trò là
tượng trưng của kỷ cương và luật lệ sẽ là nguyên nhân của những sự lệch lạc, những rối
nhiễu trong ứng xử của trẻ về sau. Nếu người cha không thể hiện những đức tính tốt trong
gia đình, cũng như vai trò xã hội gán cho giới đàn ông trong tương quan gia đình, thì trẻ
lớn lên sẽ bị chao đảo trong quan hệ nam nữ sau này, đặc biệt là các bé gái, các bé gái
không tạo dựng tốt quan hệ với bạn trai.
1.2. Những sự thái quá đến từ phía người cha :(lạm dụng uy quyền, bảo vệ quá mức,
gia trường,…)

+ Ảnh hưởng: Có những người cha cứng rắn, họ kỳ vọng quá nhiều vào trẻ, luôn luôn
muốn con mình phải trưởng thành, thành đạt trong cuộc sống, đặt ra những nguyên tắc
cứng rắn đối với con (dùng quyền lực áp đặt tâm lý). Sự cứng rắn của ông bố đặc trưng
bởi vẻ đạo đức quá mức, chi phối con từng ngày từng giờ, dẫn đến đứa trẻ luôn luôn bất
lực, tách rời khỏi bản thân, trốn tránh thực tế để tránh thất bại, trốn vào những mộng
tưởng, gặp khó khăn khi tiếp xúc với xã hội, với trẻ cùng tuổi. Nó sẽ trở thành người thụ
động, thiếu sáng kiến, để mặc cảm, tự ti, cảm nhận sự vô tích sự, vô giá trị của nó. Nó có
khuynh hướng nhỏ đi để đỡ phải chịu đựng, thiếu quan tâm đến tương lai.

1.3. Những thiếu hụt về uy quyền của người cha: (không có tiếng nói, tỏ ta nhu nhược,
không thể hiện được quyền lực,…). Trong đó được chia làm 2 mục nhỏ:

 Vắng thực sự: đối với những trường hợp vì tính chất đặc thù công việc, hoặc lí do
về sức khoẻ,…
 Sự vắng mặt giả: có thể kể đến trường hợp người cha bận vì công việc không có
thời gian tương tác với các con, hoặc sống trong gia đình nhưng lại “đào ngũ” tỏ
ra thờ ơ với gia đình

Mặc dù là vắng mặt nào thì cũng có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển toàn diện của
gia đình. Chủ yếu hội chứng thiếu hụt uy quyền có thể dẫn đến sơ đồ quen thuộc với
ba triệu chứng:
- Nhu nhược và không vững chắc của một nhân cách được tập hợp sai lạc.
- Cô độc về tình cảm, không có khả năng gắn bó và thâm nhập sâu sắc, lâu bền.
- Thiếu an toàn hay đúng hơn là không an toàn, đặc biệt dễ đi đến tự tử – ít ra là chấp
nhận khả năng có thể xảy ra – trước những sự cưỡng chế nhỏ nhặt hoặc những khó
khăn trong đời sống.

+ Ảnh hưởng: Những ông bố có mặt nhưng không làm tròn trách nhiệm của mình
hoặc là vắng mặt sẽ làm phát triển không đầy đủ ổn định về mặt nhân cách của trẻ,
tính cách thiếu cương quyết, cư xử do dự, lưỡng lự, không có sự nhiệt tình trước
những điều nó thích thú, say mê thất thường, ý thức về đạo đức nghèo nàn, không
năng động. Tư tưởng bất an, lo âu mà trẻ không ý thức điều đó. Như vậy, sự vắng cha
ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của trẻ và ảnh hưởng này mạnh lớn ở trẻ trai so
với trẻ gái.

 Tóm lại

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là người mẹ phải cố gắng duy trì sự hiện diện của
người cha trong những trường hợp mà ông đã gây ra những tổn thất về tình cảm nghiêm
trọng (Có vợ bé, tình nhân hay những hành vi xúc phạm danh dự người vợ, rơi vào các tệ
nạn xã hội, hoặc có hành vi bạo hành với vợ con…). Lúc đó, giải pháp ly dị sẽ là điều cần
thiết, điều này không chỉ là sự hỗ trợ hay giải thoát cho người vợ, mà còn là một biện
pháp giúp cho đứa con tránh được những tổn thất nghiêm trọng hơn về mặt tâm lý, đó là
mất đi niềm tin và lý tưởng vào cuộc sống, điều này sẽ tệ hại hơn cả tình trạng vắng mặt
của người cha mà đứa trẻ phải chịu đựng sau khi bố mẹ ly dị và người mẹ nhận lãnh việc
nuôi dạy trẻ.

Tui có bổ sung 1 trên phần đầu 2 ý “Ảnh hưởng của sự thiếu hụt vai trò người cha” rồi,
tui có tìm đc 1 nghiên cứu này khá hay NC tổng hợp về thiếu hụt vai trò người cha.
Khang thấy lấy được tí nào thì lấy thêm!

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3904543/

CONCLUSIONS

The body of knowledge about the causal effects of father absence on child
well-being has grown during the early twenty-first century as
researchers have increasingly adopted innovative methodological
approaches to isolate causal effects. We reviewed 47 such articles and
find that, on the whole, articles that take one of the more rigorous
approaches to handling the problems of omitted variable bias and
reverse causality continue to document negative effects of father absence
on child well-being, though these effects are stronger during certain
stages of the life course and for certain outcomes.

We find strong evidence that father absence negatively affects children’s


social-emotional development, particularly by increasing externalizing
behavior. These effects may be more pronounced if father absence occurs
during early childhood than during middle childhood, and they may be
more pronounced for boys than for girls. There is weaker evidence of an
effect of father absence on children’s cognitive ability.

Nhó m nghiên cứ u đã nhậ n thấ y có bằ ng chứ ng xá c nhậ n việc thiếu vắ ng


vai trò củ a ngườ i cha ả nh hưở ng tiêu cự c đến sự phá t triển về đặ c điểm
xã hộ i trong tâ m lý trẻ, đặ c biệt là việc phá t triển hà nh vi biểu lộ cả m xú c.
Nhữ ng ả nh hưở ng nà y có thể tá c độ ng mạ nh hơn nếu việc thiếu hụ t vai
trò ngườ i cha xảy ra ở độ tuổ i sớ m hơn, và tá c độ ng mạ nh hơn lên cá c bé
trai so vớ i bé gá i. Có ít bằ ng chứ ng về sự ả nh hưở ng củ a sự thiếu vắng vai
trò ngườ i cha lên sự phá t triển về nhậ n thứ c củ a trẻ.

Effects on social-emotional development persist into adolescence, for


which we find strong evidence that father absence increases adolescents’
risky behavior, such as smoking or early childbearing. The evidence of an
effect on adolescent cognitive ability continues to be weaker, but we do
find strong and consistent negative effects of father absence on high
school graduation. The latter finding suggests that the effects on
educational attainment operate by increasing problem behaviors rather
than by impairing cognitive ability.

Ả nh hưở ng về sự phá t triển về đặ c điểm tâ m lý xã hộ i củ a trẻ kéo dà i cho


đến tuổ i thanh thiếu niên, có bằ ng chứ ng mạ nh mẽ xá nhậ n việc thiếu hụ t
vai trò củ a ngườ i cha là m gia tă ng về hà nh vi lệch chuẩ n ở tuổ i thanh
thiếu niên, ví dụ như sử dụ ng chấ t kích thích, quan hệ trướ c tuổ i,… Bằ ng
chứ ng về ả nh hưở ng củ a thiếu hụ t và i trò ngườ i cha lên khả nă ng nhậ n
thứ c củ a thanh thiếu niên vẫn chưa thuyết phụ c, nhưng nhó m nghiên cứ u
nhậ n ra có sự liên kết mạ nh mẽ giữ a việt thiếu hụ t vai trò ngườ i cha và
việc tố t nghiệp cấ p 3 củ a thanh thiếu niên. Nhữ ng nghiên cứ u theo sau
gợ i ý rằ ng ả nh hưở ng lên việc họ c tậ p củ a thanh thiếu niên là do sự gia
tă ng củ a nhữ ng hành vi lệch tuẩ n hơn là vì ả nh hưở ng bở i khả nă ng về trí
tuệ, nhậ n thứ c.

You might also like