You are on page 1of 9

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC GIA ĐÌNH

Câu 1. Gia đình là gì? Những đặc trưng cơ bản của gia đình?
Định nghĩa: Có nhiều quan điểm định nghĩa gia đình khác nhau, nhưng
dưới góc độ tâm lý thì: Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội, các thành viên
trong nhóm có quan hệ gắn bó về hôn nhân hoặc huyết thống, tâm-sinh
lý, cùng có chung các giá trị vật chất, tinh thần ổn định trong các thời
điểm lịch sử nhất định.
Những đặc trưng cơ bản của gia đình:
- Gia đình là một nhóm xã hội (một thiết chế xã hội) một người
không thể là gia đình được, nhất thiết phải có 2 người trở lên.
- Trong gia đình phải có các giới tính (nam, nữ) đây là đặc trưng cơ
bản của nhóm xã hội mà chúng ta gọi là gia đình. Đặc trưng thứ 2
là có các giới tính khác nhau qua quan hệ hôn nhân hay còn gọi là
đặc trưng giới tính.
- Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình là quan hệ ruột thịt,
huyết thống, nghĩa là quan hệ tái sản xuất con người, không có
quan hệ này thì không thể gọi là gia đình đúng nghĩa. (Trong thực
tế có gia đình không thực hiện đúng chức năng này, nhưng vẫn gọi
là gia đình nhưng sự tồn tại của nó có thể trong một thời gian nhất
định.)
- Quan hệ kinh tế, các thành viên trong gia đình sống và hoạt động
bằng một ngân sách chung, do các thành viên lao động trong gia
đình đem lại.
- Các thành viên trong gia đình sống trong một nhà.
Câu 2. Gia đình là gì? Các chức năng cơ bản của gia đình?
Định nghĩa câu 1
Các chức năng cơ bản của gia đình
- Chức năng tái sản xuất ra con người (chức năng sinh đẻ bảo vệ
nòi giống)
- Chức năng giáo dục con cái (xã hội hóa trẻ em)
- Chức năng kinh tế đảm bảo sự tồn tại và phát triển của gia đình
- Chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm lý của các thành viên trong
gia đình.
- Chức năng chăm sóc sức khỏe của người già
Câu 3. Gia đình là gì? Phân loại gia đình?
Định nghĩa câu 1.
Phân loại gia đình
- Phân loại theo cơ cấu:
+ Gia đình hạnh nhân
+ Gia đình mở rộng
- Phân loại theo số con
+ Gia đình qui mô nhỏ có 1, 2 con
+ Gia đình qui mô lớn có từ 3 con trở lên
- Phân loại dựa vào sự thiếu đủ của cha hoặc mẹ thì:
+ Gia đình đầy đủ cả cha lẫn mẹ
+ Gia đình không đầy đủ chỉ còn cha hoặc mẹ
- Phân loại theo cấu trúc và mối quan hệ giữa các thành viên
+ Gia đình đầy đủ (có cả cha lẫn mẹ)
+ Gia đình không đầy đủ (thiếu vợ hoặc chồng)
+ Gia đình mở rộng (có những người họ hàng ruột thịt khác là
thành viên trong gia đình)
- Phân loại theo mục đính giáo dục con cái
+
+
+
- Dự vào bầu không khí tâm lý gia đình:
+ Gia đình bình yên
+ Gia đình không bình yên
+ Gia đình bình yên giả tạo
- Phân loại theo mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong gia
đình:
+ Gia đình hài hòa
+ Gia đình không hài hòa
+ Gia đình biến đổi
+ Gia đình rạn nứt
+ Gia đình thụ động thân ái giả tạo
+ Gia đình đã tan vỡ
Câu 4. Gia đình là gì? Các giai đoạn phát triển của gia đình?
Câu 5. Thế nào là quan hệ vợ chồng? Những đặc trưng cơ bản của
quan hệ vợ chồng?
Quan hệ vợ chồng là quan hệ tác động qua lại, trực tiếp tương đối lâu dài
giữa người vợ và người chồng, là quan hệ chủ đạo trong gia đình. Nhằm
thỏa mãn những nhu cầu khác nhau trong gia đình, thực hiện các chức
năng xã hội trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
Những đặc trưng của quan hệ vợ chồng:
- Là 1 dạng quan hệ xã hội đầu tiên, duy nhất khởi nguyên cho lịch
sử nhân loại
- Về mặt triết học: Quan hệ vợ chồng là một quan hệ xã hội đặc thù
quan hệ giữa người với người
- Về mặt tâm-sinh lý học: Quan hệ vợ chồng là một dạng quan hệ
đặc biệt. Đó là một thể thống nhất của tình yêu tinh thần và sự hòa
hợp thân thể.
Câu 6. Thế nào là quan hệ vợ chồng? Những yếu tố ảnh hưởng đến
quan hệ vợ chồng?
Những yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ vợ chồng
- Mức độ tình yêu
- Mức độ hiểu biết lẫn nhau
- Mức độ hòa hợp (tâm lý+tình dục)
- Cách ứng xử hằng ngày
- Cái đẹp trong cuộc sống vợ chồng
- Trình độ hiểu biết
- Con cái
- Quan hệ 2 bên nội ngoại
- Điều kiện kinh tế
Câu 7. Thế nào là quan hệ vợ chồng? Cơ sở để hình thành nên quan
hệ vợ chồng?
Cơ sở hình thành nên quan hệ vợ chồng:
- Sự thu hút bởi những điều giống nhau (nghề nghiệp, tôn giáo, dân
tộc, quê quán, nhu cầu, sở thích, hứng thú, định hướng giá trị,
…)Gặp gỡ, tìm hiểu nhau, yêu nhau
- Sự thu hút những điều trái ngược nhau (bù đắp những điều còn
thiếu) Gặp gỡ, tìm hiểu, yêu nhau.
- Mô hình có sẵn trong tiềm thức, từ kinh nghiệm cá nhân có được
trong gia đình gốc, từ hình ảnh của cha hoặc mẹ (ngoại hình, tính
tình) Gặp gỡ, bị thu hút, yêu nhau
- Sự phát hiện ra chính mình ở người khác (gặp gỡ ai đónhận ra có
mình trong họ) Gặp gỡ, bị thu hút, yêu nhau, muốn sống chung.
- Hấp dẫn thể xác (ngoại hình hấp dẫn) Gặp gỡ, bị thu hút, yêu
nhau
- Quan điểm tâm-sinh-vật lý về tình yêu: Mỗi người có một từ
trường vật lý nhất định, khi 2 người khác giới gặp nhau thì lực hút
vật lý này khiến họ muốn gặp gỡ, gần gũi và gắn bó với nhau
(Tiếng sét ái tình).
Câu 8. Thế nào là quan hệ vợ chồng? Các giai đoạn phát triển của quan
hệ vợ chồng?
Câu 9. Thế nào là quan hệ vợ chồng? Các mô hình quan hệ vợ
chồng?
Mô hình quan hệ vợ chồng
- Quan hệ vợ chồng truyền thống (gia trưởng)
- Quan hệ vợ chồng hiện đại (dân chủ, bình đẳng)
Câu 10. Thế nào là xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng? Những
đặc trưng cơ bản của xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng?
Khái niệm: Xung đột trong tâm lý trong quan hệ vợ chồng là một hiện
tượng tâm lý xã hội thường lặp, là sự va chạm, đụng độ, chống đối giữa
những khuynh hướng đối lập nhau và không tương hợp nhau trong sự tác
động qua lại các hoạt động chung của vợ chồng gắn liền với những thể
hiện cảm xúc tiêu cực, gay gắt.
 Xung đột trong quan hệ vợ chồng thể hiện sự bất lực, thiếu khả năng
giải quyết mâu thuẫn giữa vợ chồng do những hạn chế nhất định về mặt
nhận thức ở mỗi cá nhân dẫn đến thái độ hành vi không phù hợp và đôi
khi gây ra những hậu quả xã hội rất nghiêm trọng.
Những đặc trưng cơ bản của xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng:
- Tính phổ quát của xung đột: là một hiện tượng tâm lý tương đối
phổ biến trong tất cả các dạng quan hệ xã hội giữa người với người
và cả trong quan hệ vợ chồng
- Tính cảnh báo của xung đột: thời điểm xảy ra xung đột là lúc quan
hệ vợ chồng rơi vào thời kì khủng hoảng sâu sắc và khủng hoảng
này không phải khủng hoảng tan vỡ mà là phát triển.
- Tính xây dựn: Khi xưng đột được giải quyết theo chiều hướng
hoàn thiện  phát triển quan hệ vợ chồng  2 người trưởng thành
hơn, cuộc sống gia đình sẽ hạnh phúc bền vững.
Câu 11. Thế nào là xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng? Nguồn gốc
của xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng?
Câu 12. Thế nào là xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng? Phân loại
xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng?
Câu 13. Thế nào là xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng? Hậu
quả của xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng?
Hậu quả:
-
Câu 14. Thế nào là xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng? Nguyên tắc
chung để xử lý xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng?
Nguyên tắc xử lý xung đột
- Xác định nguyên nhân thực sự của XĐ
- Nắm lấy đề tài
- Thảo luận chân tình, không sỉ nhục, không miệt thị lẫn nhau, không tranh
thắng thua, không lôi kéo con cái vào XĐ
- Tìm sự dung hòa
* Khi giải quyết xung đột cần có những điều kiện sau:
- Thái độ đôi bên vợ chồng
- Phải có nhiều cuộc trò chuyện tâm tình, cởi mở, không hàm ý bóng gió xa
xôi.
- Biết chấp nhận bao dung, không chờ đợi sự hoàn hảo, chú ý nhấn mạnh
những điểm tích cực của đối phương.
- Trong QHVC, rất cần sự tinh tế, nhạy cảm, hài hước.
--> Giải quyết XĐ trong QHVC là việc khó khăn, đòi hỏi thiện chí và sự nỗ lực
củ cả 2 bên.
--> Khi có XĐ, không né tránh mà cần căn cứ vào các nguyên tắc để giải quyết
XĐ --> ổn định, kiến tạo lại Qhvc không phá hủy nó
Câu 15. Xung đột tâm lý giữa mẹ chồng và nàng dâu: Nguyên nhân,
biểu hiện, hướng khắc phục?
Nguyên nhân xung đột mẹ chồng nàng dâu:
- Phía mẹ chồng
+ Muốn sở hữu
+ khác biệt về thế hệ, tuổi, nhận thức,
+ không hài lòng : giờ giấc sinh hoạt, hoàn cảnh, nhan sắc,..
- Phía con dâu
+ muốn sở hữu
+ xuất thân khác nhau,...
- Phía chồng
+ quan tâm 1 người
+ thiếu công bằng
+ đỗ lỗi cho mẹ và vợ
Hậu quả:
- Bầu KKTL căng thẳng
- Thiếu sự yêu thuong
- Chức năng gd không được đảm bảo
Hướng khắc phục:
- Chồng là cầu nối giữa mẹ và vợ, khéo léo xử lý
- Mẹ cần bao dung chấp nhận con dâu
- Con dâu: cố gắng hoàn thiện bản thân, tôn trọng mẹ

Câu 16. Các kiểu quan hệ vợ chồng và ảnh hưởng của nó đối với sự
phát triển tâm - sinh lý trẻ em?
Các kiểu quan hệ vợ chồng ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển tâm-
sinh lý trẻ em:
* Gia đình dân chủ, bình đẳng:
- Vợ chồng bình đẳng, yêu thương và tôn trọng lẫn nhau, mọi công
việc trong gia đình đều có sự bàn bạc, thống nhất của 2 người.
- Bầu không khí tâm lý trong gia đình hòa thận vui vẻ, người mẹ
dành toàn bộ tâm trí để chăm sóc, nuôi dạy trẻ  trẻ cảm thấy an
toàn, tự tin  phát triển thuận lợi tâm lý và thể chất.
* Quan hệ gia trưởng, độc đoán – lệ thuộc, cam chịu:
- Quyền quyết định thuộc về một người (thường là chồng), người
còn lại chỉ biết phục tùng, lệ thuộc, cam chịu
- Bầu không khí tâm lý gia đình thường căng thẳng nặng nề  ảnh
hưởng đến sự phát triển của con cái (lầm lì, lặng lẽ, rụt rè khi giao
tiếp, khó thân thiện, hay cáu gắt, sợ hãi, dễ bị tổn thương)

- Trong gia đình mà mẹ là người nắm quyền  con trai nhu nhược
thiếu tự tin.
- Cha mẹ quá cứng rắn, theo sát con từng bước mong muốn con như
mình hoặc hơn  áp lực cho con
- Khi người cha tàn bạo, độc đoán, khắt khe, dùng hình phạt nặng
nề, ít quan tâm nhưng mà đòi hỏi, mong đợi và kiểm soát quá nhiều
với trẻ  có cảm giá tự ti, cảm giác mình bé nhỏ, khó khăn trong
giao tiếp xã hội, nóng nảy, hung hãn
* Gia đình tự do
- Vợ chồng thường ít trò chuyện, trao đổi, không quan tâm, không
can thiệp đời sống riêng tư của nhau, không quan tâm đến con cái,
không quan tâm đến nhu cầu cảm xúc của trẻ  Trẻ có quyền tự
do lớn, nổi loạn, làm việc ít trách nhiệm, khả năng tự kiểm soát và
định hướng bản thân kém, dễ rơi vào tệ nạn xã hội.
* Gia đình tan vỡ
- Vợ chồng li hôn
- Đi bước nữa
 Ảnh hưởng đến trẻ về thể chất và tâm lý
+ Bé trai thường rối loạn hành vi
+ Bé gái thường rối loạn cảm xúc
- Trong trường hợp bố mẹ sau li hôn, đi bước nữa
+ Bé trai dễ điều chỉnh hành vi, để hòa hợp (bố dượng/mẹ kế)
+ Bé gái thường thể hiện rõ sự không hài lòng, khó thích ứng (với
bố dượng/mẹ kế)
- Là sự thiếu vắng bố/mẹ trong khoảng thời gian từ 0-6 tuổi do:
+ Bố/mẹ đi công tác xa
+ Bố mẹ sống ly thân/li hôn
+ Bố mẹ dù sống chung nhưng không quan tâm đến trẻ
 Trẻ có cảm giác khong an toàn hành vi lệch lạc, rối loạn tâm lý,

Câu 17. Đặc trưng tâm lý của con cái trong gia đình có con một bề
(toàn gái/toàn trai)?

Câu 18. Đặc trưng tâm lý của con cái trong gia đình có đủ hai giới
tính (cả gái và trai)?
Câu 19. Diễn biến tâm lý của vợ, chồng như thế nào sẽ thuận lợi cho sự
ra đời và phát triển tâm - sinh lý của đứa trẻ?
Câu 20. Những loại đồ ăn thức uống nên dùng và nên tránh đối với
người phụ nữ mang thai?
- Đồ ăn dùng
+ các loại hạt, sò huyết, trứng ngỗng, bông cải, mùng tơi, rau lang,
bí đỏ, củ sắn, đậu phụng, cam, chuối, mãng cầu, kiwi, táo, quả na
- Đồ ăn tránh
+ ốc, rau bồ ngót, dứa, khổ qua, măng, rau răm, đu đủ xanh, bắo
xú, nhãn, táo mèo
- Nên uống
+ sữa, nước dừa khi bsi cho phép, nước mía, nước yến, thơm, chè đậu
đỏ, cà chua
- Không uống
+ nước có ga, nươsc ngọt, rượu

+
---- HẾT----

You might also like