You are on page 1of 18

Chương 7

Vấn đề gia đình trong


thời kì quá độ lên CHXH
Vấn đề
1. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình
gia trong thời kì quá độ lên CNXH
đình
trong 2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì
quá độ lên CNXH
thời kì
quá độ 3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kì
quá độ lên CNXH
lên
CHXH
1. KHÁI NIỆM,
VỊ TRÍ ,
CHỨC NĂNG
CỦA GIA ĐÌNH
1.1. Khái niệm gia đình

Gia đình là một hình thức


cộng đồng xã hội đặc
biệt, được hình thành, duy
trì và củng cố chủ yếu dựa
trên cơ sở hôn nhân,
quan hệ huyết thống và
quan hệ nuôi dưỡng,
cùng với những quy định
về quyền và nghĩa vụ của
các thành viên trong gia
đình.
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội

Vị trí của gia đình trong


xã hội

Gia đình là tổ ấm, mang Gia đình là


lại các giá trị hạnh phúc,
Gia đình là tế sự hài hòa trong đời sống
cầu nối giữa
bào của xã hội cá nhân của mỗi thành cá nhân với
viên xã hội
1.3. Các chức năng cơ bản của gia đình
- Chức năng tái sản xuất ra con người
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy
trì tình cảm gia đình
2. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội

Chế độ Cơ sở
hôn nhân kinh tế -
tiến bộ xã hội

Cơ sở
Cơ sở
chính trị
văn hóa
- xã hội
3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội

3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong


thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát


triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
3.1. Sự biến đổi
Tiêu chí so
sánh

Các mối
Quy mô, Các quan hệ
kết cấu chức trong gia
năng đình

Quan Quan hệ Quan


hệ vợ cha mẹ hệ anh
chồng con cái chị em
www.trungtamtinhoc.edu.vn
3.1.1. Biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đình

Gia đình tam/tứ đại đồng đường Gia đình hạt nhân
- Gia đình đơn (gia đình hạt nhân) đang trở
nên rất phổ biến.
- Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng
thu nhỏ hơn.
- Ngăn cách không gian giữa các thành viên
trong gia đình, tạo khó khăn, trở lực trong việc
gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa
truyền thống của gia đình.
3.1.2. Biến đổi trong thực hiện các chức năng
của gia đình
- Chức năng tái sản xuất ra con người:
+ Việc sinh đẻ tiến hành một cách chủ động, tự giác,
chịu sự điều chỉnh bởi chính sách xã hội của Nhà
nước
+ Giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con
+ Giảm nhu cầu nhất thiết phải có con trai.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- KTGĐ đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân
- KTGĐ đã có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt: từ một
đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu của gia
đình thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của
người khác hay của xã hội; từ đơn vị kinh tế sản xuất hàng hóa
đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế
đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu.
- KTGĐ gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại do kinh tế gia đình
phần lớn có quy mô nhỏ, lao động ít và tự sản xuất là chính.
- Gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng của xã
hội. Các gia đình Việt Nam đang tiến tới “tiêu dùng sản phẩm
do người khác làm ra”, tức là sử dụng hàng hóa và dịch vụ xã
hội.
- Chức năng giáo dục (xã hội hóa)
+ Đầu tư tài chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên.
+ Nội dung giáo dục gia đình hiện nay không chỉ nặng về giáo
dục đạo đức, ứng xử trong gia đình, dòng họ, làng xã, mà
hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiện đại, trang bị công
cụ để con cái hòa nhập với thế giới.
+ Vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng
giảm
+ Kỳ vọng và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo
dục xã hội trong việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho con em
của họ đã giảm đi rất nhiều so với trước đây.
+ Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma
túy, mại dâm… cũng cho thấy phần nào sự bất lực của xã hội và
sự bế tắc của một số gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
em.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì
tình cảm
+ Nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm đang tăng
lên.
+ Là một yếu tố rất quan trọng tác động đến sự
tồn tại, bền vững của hôn nhân và hạnh phúc gia
đình, đặc biệt là việc bảo vệ chăm sóc trẻ em và
người cao tuổi, nhưng hiện nay, các gia đình đang
đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức.
3.1.3. Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình

- Quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng


+ lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục
trước hôn nhân và ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn.
+ Gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết hôn đồng tính, sinh
con ngoài giá thú…
+ Không còn một mô hình duy nhất là đàn ông làm chủ gia đình.
- Quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình
+ Việc giáo dục trẻ em gần như phó mặc cho nhà trường, mà thiếu đi sự
dạy bảo thường xuyên của ông bà, cha mẹ.
+ Người cao tuổi phải đối mặt với sự cô đơn thiếu thốn về tình cảm.
+ Xuất hiện nhiều hiện tượng như: bạo lực gia đình, ly hôn, ly thân,
ngoại tình, sống thử..
+ Các tệ nạn như trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua
biên giới... cũng đang đe dọa, gây nhiều nguy cơ làm tan rã gia đình.
3.2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao
nhận thức của xã hội về xây dựng và phát triển gia đình
Việt Nam
- Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao
đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình
- Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống
đồng thời tiếp thu những tiến bộ của nhân loại về gia đình
trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay
- Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong
trào xây dựng gia đình văn hóa

You might also like