You are on page 1of 31

C HỦ N G H Ĩ A

XÃ H Ộ I
T h ị B í c h H u ệ
ả n g v i ê n :Tr ầ n
G i
CHỦ ĐỀ 8
Phân tích sự biến đổi của gia đình Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Cho ví dụ
Thành viên
• Nguyễn Thị Hương(NT) -Powerpoin 5. Nguyễn Việt Hà - Nội dung

• Chu Thị Hải Yến - Thuyết trình 6. Trịnh Thị Thư - Nội dung

• Nguyễn Thị Thu Hà - Nội dung 7. Đàm Thị Yến Linh - Nội dung

• Lăng Thị Minh Hằng - Powerpoin 8. Trần Văn Tôn - Nội dung
NỘI DUNG
I. Biến đổi về quy mô, kết cấu gia đình

II. Biến đổi trong thực hiện các chức năng gia đình

III. Biến đổi trong các mối quan hệ

IV. Tổng kết và câu hỏi củng cố


I. Biến đổi về quy
mô, kết cấu gia đình
+ Gia đình Việt Nam ngày nay được coi là “gia đình quá độ” trong bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp
cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại. Gia đình đơn hay còn gọi là gia đình hạt nhân đang trở nên rất
phổ biến ở các đô thị và cả ở nông thôn – thay thế cho kiểu gia đình truyền thống từng giữ vai trò chủ đạo
trước đây.
+ Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của thời đại mới
đặt ra. Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn. Các
thành viên ít giao tiếp với nhau hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo,…
VD:
Ví dụ: : Một ví dụ về gia đình chỉ có một đến hai con là
gia đình của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. Ông là một trong
những nhà văn nổi tiếng tại Việt Nam, và trong cuốn sách
"Kính vạn hoa" ông đã chia sẻ về cuộc sống của mình với
vợ và con trai duy nhất. NguyễNhật Ánh và vợ, họ quyết
định chỉ có một con trai sau khi họ chuẩn bị kỹ và suy
nghĩ kỹ về sự trách nhiệm và trách nhiệm lớn đối với việc
chăm sóc và nuôi dạy con cái. Họ muốn tập trung toàn bộ
tình yêu, thời gian và nguồn lực vào việc nuôi dạy và
chăm sóc con người duy nhất của mình.
II. Biến đổi trong thực
hiện các chức năng gia
đình
1.Chức năng sản xuất ra con người

+ Nhờ vào tiến bộ y học các gia đình ngày càng chủ động và tự giác trong việc sinh đẻ.

+ Chịu sự điều chỉnh của CS Nhà nước theo tình hình dân số.

+ Tuyên truyền kiểm soát dân số qua việc kế hoạch hóa gia đình

+ Không còn bị ảnh hưởng bởi phong tục tập quán về gia đình đông con, phải có con trai.

+ Hôn nhân bền vững phụ thuộc vào nhiều yếu tố tiến bộ
Ví dụ: Trên bình diện cả nước, theo số liệu đã công bố của Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2006-2012, tỷ lệ phụ nữ
sianh con thứ 3 trở lên trong cả nước giảm dần qua các năm (từ 18,5% xuống 14,2%), bình quân 0,6 điểm phần
trăm/năm. Tỷ lệ này ổn định, dao động ở mức trên dưới 14% trong 4 năm (2012 - 2014), chỉ tăng bình quân 0,1
điểm phần trăm/năm
2. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
+ Kinh tế gia đình có 2 bước chuyển biến
+ Chuyển từ đơn vị kinh tế khép kín thành đơn vị sản xuất đáp ứng nhu cầu xã hội.
+ Đơn vị kinh tế đáp ứng thị trường quốc gia thành đáp ứng thị trường toàn cầu.
+ Kinh tế gia đình có tầm quan trọng trong kinh tế quốc gia, tuy nhiên còn gặp nhiều
trở ngại.
+ Tiến tới “Tiêu dùng sản phẩm cho người khác làm ra”.
VD: Mỗi thành viên trong gia đình có thể làm những công việc khác nhau như là giáo viên, nông dân, nhân viên văn
phòng,… để kiếm nguồn thu nhập cho gia đình chi tiêu, làm cân bằng đời sống vật chất và tinh thần của các thành
viên. Điều này cũng góp phần làm cho xã hội phát triển khi có nhiều nguồn nhân lực góp phần vào các công việc
3. Chức năng giáo dục xã hội hóa:
+ Điểm tương đồng của giáo dục gia đình truyền thống và giáo dục xã hội mới là
nhấn mạnh sự hy sinh của cá nhân cho cộng đồng.
+ Vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình đang có xu hướng giảm
+ Nhiều tác động làm giảm súc vai trò của gia đình trong thực hiện các chức năng
xã hội hóa, giáo dục trẻ em.
+ Bất lực và bế tắc của xã hội và gia đình trong việc giáo dục trẻ em
Ví dụ: Theo kết quả nghiên cứu, một tỉ lệ không nhỏ những bậc cha mẹ không có đủ thời gian để chăm sóc con cái,
ngay cả chăm sóc ăn uống, sinh hoạt (3,6%); bảo ban, phê bình các con (7,1%) hoặc dạy văn hóa (12,9%). Không ít
người không bao giờ dạy dỗ con cái học tập (16,2%). Hơn nữa, có những gia đình hiểu một cách lệch lạc về “sự quan
tâm đến con cái”, đơn thuần chỉ là thỏa mãn những đường đòi hỏi của con cái, cung cấp đầy đủ về vật chất, phó thác
việc giáo dục con cái cho nhà trường và xã hội.
4. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm:

+ Độ bền vững của gia đình phụ thuộc vào nhiều sự ràng
buộc khác nhau và còn bị chi phối bởi mối quan hệ tình
cảm của các thành viên trong gia đình.

+ Cần chuyển đổi từ đơn vị kinh tế sang đơn vị tình cảm.

+ Thay đổi tâm lý về vai trò của con trai, bình đẳng nam
nữ.
4. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm:

+ Tác động của công nghiệp hóa và toàn cầu ảnh


hưởng đến phần hóa giàu nghèo, và nhiều hệ lụy..,
Nhà nước cần có chính sách hổ trợ.

+ Nâng cao giáo dục gia đình, hình thành chuẩn mực
mới trong gia đình và xã hội
Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã
hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã
hội là gia đình” Gia đình là tổ ấm - nơi tràn đầy tình yêu thương ruột thịt, vừa là nơi
đáp ứng nhu cầu riêng tư, thực hiện chức năng phát triển nòi giống vừa là trường
học đầu tiên hình thành, phát triển nhân cách con trẻ/con người
III. Biến đổi trong các
mối quan hệ
1. Quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng ngày càng bình đẳng.

+ Ngoài mô hình này còn có mô hình gia đình mà


người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình cả hai vợ
chồng cùng làm chủ gia đình

+ Trong gia đình Việt Nam hiện nay, không còn


một mô hình duy nhất là đàn ông làm chủ gia đình .
Ví dụ : Bà Nguyễn Thị Kim Ngân đã trở thành
Chủ tịch Quốc hội Việt Nam từ năm 2016 đến
năm 2021, trở thành người phụ nữ đầu tiên giữ
chức vụ cao cấp này trong lịch sử nước Việt.
Trước khi trở thành Chủ tịch Quốc hội, bà Kim
Ngân đã có một sự nghiệp chính trị đáng nể,
từng đảm nhận nhiều vị trí quan trọng trong
Chính phủ Việt Nam như Bộ trưởng Lao động
thương binh và Xã hội, Trưởng Văn phòng
Quốc hội và Ủy viên Bộ Chính trị. Bà Kim
Ngân được biết đến như một người phụ nữ
mạnh mẽ, thông minh và đóng góp tích cực
cho sự phát triển của đất nước.
2.Quan hệ giữa các chủ thế hệ trong gia đình:

+Trong bối cảnh xã hội VN hiện nay, quan hệ giữa các thế hệ cũng như các giá trị, chuẩn
mực văn hóa của gia đình cũng không ngừng thay đổi.
+Mâu thuẫn giữa các thế hệ là vấn đề chủ yếu, thường xuyên của gia đình trong mọi thời
đại.
+Tuy nhiên, trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, do mô hình gia đình thu nhỏ, số
con của mỗi gia đình chỉ từ 1-2 , mâu thuẫn giữa các chủ thể trong gia đình giảm đi
VD: Mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu xưa và nay

Xưa Nay

><
IV. Tổng kết và câu hỏi củng
cố
Câu hỏi củng cố
Câu 1: Trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam thì gia
đình Việt Nam đã biến đổi về ?

A. Quy mô, kết cấu B. Quan hệ xã hội

C. Chức năng thế giới quan D. Bản chất

NEXT
Câu 2: Trong thời kì quá độ lên CNXH, quy mô kết cấu
gia đình thay đổi như thế nào

A. Quy mô gia đình ngày càng được mở B. Các thành viên trong gia đình ngày
rộng với nhiều thế hệ sống chung càng gắn kết
C. Gia đình hạt nhân thay thế cho gia
D. Gia tăng sự phân biệt nam nữ
đình truyền thống

NEXT
Câu 3: Điều tích cực của sự biến đổi quy mô, kết cấu
gia đình Việt Nam hiện nay là gì ?

A. Tình cảm gia đình ngày càng B. Mâu thuẫn giữa các thế hệ trong
khăng khít đời sống không còn tồn tại
C. Tôn trọng nhu cầu, tình cảm của D. Đề cao sự bình đẳng giữa nam và
con người nữ

NEXT
Câu 4: Chọn biến đổi sai trong các biến đổi về chức năng của
gia đình ?

A. Biến đổi chức năng kinh tế thị B. Biến đổi chức năng tái sản xuất ra
trường con người
D. Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu
C. Biến đổi chức năng giáo dục
tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình

NEXT
Th a n k
you

You might also like