You are on page 1of 21

Group Name

Thành viên trong nhóm

Tên Tên (1) Tên (2) Tên (3)


Chủ đề 2  Theo lí luận của Chủ nghĩa
Mác-Lênin về chức năng của
gia đình là gì?
Từ lí luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về chức năng của  Liên hệ và làm rõ sự biến
gia đình, em hãy liên hệ và làm rõ sự biến đổi trong mỗi đổi trong mỗi chức năng của
chức năng của gia đình Việt Nam hiện nay. Em đã làm gì gia đình của Việt Nam hiện
để góp phần giúp gia đình mình trong việc thực hiện tốt nay.
chức năng nuôi dưỡng, giáo dục?  Liên hệ bản thân để góp
phần giúp gia đình mình
trong việc thực hiện tốt
chức năng nuôi dưỡng, giáo
dục thì chúng ta cần làm gì?
1. Theo lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin thì gia
đình có chức năng gì?
Khái niệm: Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt,
được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn
nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với
những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia
đình.
2. Sự biến đổi trong thực hiện
các chức năng của gia đình
 Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người
 Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
 Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
 Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý,
duy trì tình cảm.
a. Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người

 Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người vai trò gia đình trong việc đáp ứng nhu cầu tình dục rõ ràng là
giảm đi trong bối cảnh xã hội đang hàng ngày thay đổi, kể cả trong nước và trên thế giới, khi quan niệm về
quan hệ tình dục trước hôn nhân và ngoài hôn nhân không còn khắt khe như trong các xã hội truyền thống.
 Trong xã hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ không lấy chồng nhưng có con thường phải chịu sự lên
án gay gắt của xã hội, cộng đồng và gia đình.
 Ở Việt Nam hiện nay đã và đang thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
 Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên trong gia đình trở nên ít
đi.
 Hôn nhân vẫn là quyết định hệ trọng với người phụ nữ.
b. Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng

 Vai trò gia đình trong tổ chức lao động ở các vùng nông thôn ngày càng bị hạn chế trong những
điều kiện dân số ngày càng đông, đất đai canh tác ngày càng bị thu hẹp.
 Khi bước sang xã hội công nghiệp hiện đại, gia đình có thay đổi nhanh chóng nhưng không còn
thực hiện nhiều chức năng như trước mà có sự chuyển giao chức năng của gia đình cho các thể
chế khác.
 Các thành viên gia đình tách rời khỏi nhà ở, rời nhà đi để kiếm thu nhập trong bối cảnh công nghiệp
hóa hiện đại hóa.
c. Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
 Giáo dục gia đình phải toàn diện bao gồm cả tri thức, kinh nghiệm, đạo đức,
lối sống, ý thức cộng đồn, cách cư xử.
 Sự phát triển của khoa học, công nghệ đã tạo ra điều kiện để con người có cơ
hội tiếp xúc với các ứng dụng mới.
 Sự phổ biến internet, điện thoại thông minh, máy tính, trí tuệ nhận tạo
(AI),...đã tác động không nhỏ tới việc giáo dục nói chung và giáo dục tại gia
đình nói riêng. Điều này đã giúp việc thực hiện chức năng giáo dục ngày càng
mở rộng, việc học tập và thiết bị kết nối dễ dàng hơn.
 Về mặt chính trị: Sự ổn định chính trị là một yếu tố góp
phần phát triển mọi mặt của giáo dục.
 Về ảnh hưởng của yếu tố văn hóa, sự tác động của
phong tục, tập quán có những ảnh hưởng nhất định đối
với đời sống.
 Về pháp luật: đã ghi nhận trách nhiệm giáo dục con cái
là của cha mẹ và quyền lợi của trẻ em trong gia đình là
cơ sở pháp lý đảm bảo việc thực hiện chức năng giáo
dục của gia đình.
d. Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu sinh lý, duy trì tình
cảm
 Các gia đình ngày càng nhận thức cao về tầm quan trọng của trách nhiệm, chia sẻ trong đời sống gia
đinh.
 Có mức hiện đại hóa càng cao, mang nhiều đặc điểm hiện đại như sống ở đô thị, có việc làm, có học
vấn cao, mức sống cao, các khu vực kinh tế phát triển hơn thì các giá trị chia sẻ và trân trọng càng
được các cặp vợ chồng thể hiện rõ.
 Giới tính vẫn chưa được bình đẳng hoàn toàn.
 Chung thủy là thước đo phẩm giá của người phụ nữ khi họ được kì vọng là nhân tố giữ gìn cho sự êm
ấm, tốt đẹp của gia đình và xã hội, sau đó là đến các giá trị tình yêu thương, bình đẳng, có con và chia
sẻ việc nhà.
Nội dung 3

Thuyết trình ở đây


Nội dung 3

Thuyết trình ở đây


Nội dung 1
Ghi chú nội dung 1
NỘI DUNG 2
CHỦ ĐỀ NỘI DUNG 2

Thuyết trình ở đây


Nội dung 3
Ghi chú nội dung 3
Nội dung 3

Thuyết trình ở đây


Nội dung 4
Chủ đề nội dung 4
Thanks For
Watching!
Any Question?
Group Name

You might also like