You are on page 1of 27

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN

VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA EM


Người thực hiện: Nguyễn Hà Nhã Vy
Nguyễn Văn Tốt
Vấn đề
BẠO LỰC GIA ĐÌNH
:
1
Khái niệm bạo lực là gì?
2
Phân loại
hành vi bạo lực
3
Hậu quả của bạo lực
gia đình
4
Nguyên nhân của bạo
lực gia đình
5
Thực trạng
6
Các giải pháp phòng
chống bạo lực gia đình
1. Khái niệm bạo lực là gì?
Bạo lực gia đình là “hành vi cố ý của thành viên trong gia đình
gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần,
kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình”
(Khoản 1, Điều 2, LPCBLGDD 2022)
2. Phân
Bạoloại
lựchành vi bạo
về thể lực gia đình
chất
Là hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới
sức khỏe, tính mạng của họ.
Ví dụ: Những trường hợp chồng (ba) ăn nhậu say xỉn về đánh đập hành
hạ vợ và con cái
Bạo lực về tinh thần
Là những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân
phẩm, tâm lý của thành viên gia đình.
Ví dụ: Chồng đi làm về mệt nhưng vợ lại có những thái độ cằn nhằn, nói
những điều xúc phạm đến chồng
Bạo lực về tình dục
Là tất cả các hành vi mang tính chất cưỡng ép trong các quan hệ tình dục
giữa các thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con.
Ví dụ: Hiện nay có rất nhiều trường hợp ông, ba, anh trai cưỡng ép quan
hệ tình dục với cháu gái, con gái, em gái
Phân loại theo đối tượng
• Bạo lực giữa vợ, chồng với nhau: Bạo lực giữa người chồng đối với
người vợ trong gia đình là dạng bạo lực phổ biến nhất trong gia đình
(chiếm 70%)
• .

• Hiện tượng người vợ sử dụng bạo lực đối với chồng thường biểu hiện
ở những lời lẽ chửi bới, những cách ứng xử thô bạo, thậm chí đánh đập
chồng, quản lý thời gian và tiền bạc quá chặt chẽ, cấm vận về tình dục
với chồng… gây ra những tổn thương về thể chất hoặc tính mạng của
người chồng.
• Bạo lực giữa cha mẹ và con cái: xuất phát từ cái quan niệm gọi là
“Thương cho roi cho vọt – Ghét cho ngọt cho ngào” cần phải nghiêm

khắc với con.
.
• Bạo lực gia đình từ người con đối với cha mẹ, đây là hành vi bất hiếu,

đi ngược lại đạo lý truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
.
• Bạo lực giữa các thành viên khác trong gia đình: anh em, chú cháu
đánh nhau vì xích mích, mâu thuẫn trong cuộc sống, vì tranh chấp tài
sản, chị em mắng chửi, nói xấu nhau….
3.Đối
Hậu quả
với nạn của
nhân bạo lực gia đình
bị BLGĐ

Phụ nữ là nạn nhân chính của BLGĐ.


– Về sức khỏe thể chất: sức khỏe bị hủy hoại, bị gây thương tích và đau đớn, có thể gây
tàn tật suốt đời và dẫn đến tử vong.
– Về sức khỏe tinh thần: luôn bị ám ảnh bởi bao lực, chán nản, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi,
hoang mang, trầm cảm, đôi khi cảm thấy cuộc sống nặng nề và tuyệt vọng.
– Về sức khỏe tình dục: mang thai ngoài ý muốn, mắc các bệnh phụ khoa, các bệnh lây
nhiễm qua đường tình dục, HIV,…
Đối với người gây ra BLGĐ

– Phá hỏng mối quan hệ GĐ, bị người khác khinh thường, ghét bỏ.
– Bị nhắc nhở, phạt hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây
ra hậu quả nghiêm trọng với nạn nhân
Đối với trẻ em, con cái
- Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước, là lứa tuổi chưa nhận thức
đúng đắn được hành vi đúng sai cũng như chưa hoàn thiện về mặt tâm
sinh lý. Khi chúng chứng kiến hay hứng chịu BLGĐ sẽ gây ảnh hưởng
đến sức khỏe, sự hình thành nhân cách, trở nên lì lợm, phá phách, bỏ
học,… rồi chơi với bạn xấu, và nguy cơ dấn thân vào con đường phạm
tội là rất lớn.
Đối với gia đình
- Gây thiệt hại về kinh tế GĐạ
- Hạnh phúc GĐ tan vỡ
- Ảnh hưởng cuộc sống GĐ và tương lai của con cái sau này.
Như đã nói là gần 80% số vụ ly hôn hàng năm có nguyên nhân từ
BLGĐ.
Đối với cộng đồng xã hội

- Gây mất trật tự xã hội


- BLGĐ là mầm mống phát sinh tội phạm và tệ nạn xã hội
- Giảm sút nguồn lao động, cản trở sự phát triển và tiến bộ xã
hội.
4. Nguyên nhân của bạo lực gia đình
 Nhận thức mỗi người còn lạc hậu
 Trình độ nhận thức và hiểu biết của bản thân về pháp luật còn
hạn chế
 Trẻ em chứng kiến và ám ảnh khi lớn lên
 Khó khăn về kinh tế
 Thành viên trong gia đình có tham gia và các tệ nạn xã hội
 Việc thực thi pháp luật vào trong đời sống hôn nhân gia đình
còn gặp nhiều khó khan
 Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về phòng, chống
bạo lực gia đình còn hạn chế
5. Thực trạng bạo lực gia đình
5. Thực trạng bạo lực gia đình
5. Thực trạng bạo lực gia đình
5. Các giải pháp phòng chống bạo lực gia đình

1. Đối với các tổ chức xã hội

1 Tuyên truyền chống 2 Phát huy truyền thống


bạo lực gia đình tốt đẹp của gia đình

Đẩy mạnh thực hiện


3 phong trào xây dựng gia 4 Xử lý nghiêm người có
đình văn hóa, nếp sống hành vi bạo lực gia đình
văn minh
2. Đối với các nạn nhân bị bạo hành

1 Nhận biết các dấu hiệu mình sắp bị bạo hành.

Thừa nhận đối tác của mình là người gây bạo


2 lực.

3 Nói cho hàng xóm biết để họ có thể giúp đỡ.

Phòng bị một chiếc điện thoại trong nhà để liên


4 lạc với người bên ngoài.

Lưu trong danh bạ một vài số điện thoại khẩn


5 cấp.
2. Đối với các nạn nhân bị bạo hành

6 Thực hiện ngay một cuộc gọi cho người thân.

7 Ghi nhận lại bằng chứng.

8 Dự trù một tài khoản bí mật cho riêng mình.

9 Nên im lặng là vàng khi chồng quá say xỉn.

10 Gặp gỡ chuyên gia tâm lý để nghe tư vấn.


BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO
DÕI VÀ LẮNG NGHE!

You might also like