You are on page 1of 53

Tổ 4

Tổ 4
Khánh Linh

Thanh Thy
Nội dung
Tố Trân
Minh Tổ 4
h oạ
Gia B
ảo
Tườ
ng V
i
Tổ 4

Đông Quỳnh
Thuyết trình
Đề bài:

Từ nội dung bài "Chiếc thuyền ngoài xa", hãy viết một bài thuyết trình trình bày
quan điểm của anh chị về vấn đề: "Những hậu quả có thể nhìn thấy và không thể
nhìn thấy của bạo hành gia đình".
Thống kê của Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội

gia đình có chồng


hoặc vợ say rượu,
thua bạc

40%
60%

gia đình có vợ hoặc chồng


nghiện ma túy hoặc có hoàn
cảnh khó khăn
Chất gây nghiện

rượu ma tuý
áp lực kinh tế - xã hội bất bình đẳng giới
Bạo lực tinh thần
Thể xác

Bạo lực gia đình

Kiểm soát kinh tế


Bạo lực tình dục
Bạn nghĩ đây đã là
Bạo những hậuphức
Không!
hành gia đình quảtạp nghiêm trọng nhất rồi sao?
hơn thế nhiều!
Khái niệm
Khái niệm

“Có thể nhìn thấy” - có thể được nhận diện


qua việc quan sát dáng vẻ bên ngoài của một
chủ thể.
Thế nào là “hậu quả có
thể nhìn thấy”? Những hậu quả có thể nhìn thấy được của vấn
nạn này bao gồm: tổn thương về thể xác, mối
quan hệ, giảm thu nhập gia đình và làm tụt lùi
xã hội.
Khái niệm

Những thương tổn ẩn náu phía sau dáng vẻ


bề ngoài hay không được bộc lộ một cách
rõ ràng khi chưa đến thời điểm thích hợp,
thể như chấn thương tâm lí, danh dự bị tổn Thế nào là “hậu quả không
hại hay việc nảy sinh mầm mống bạo lực thể nhìn thấy”?
về sau.
Hậu quả có thể thấy được
Đối với nạn nhân

Thương Tàn
tích tật

Sức khỏe bị huỷ hoại


Tử
vong
Đối với
trẻ em
Những đứa trẻ được sinh ra và lớn lên
Đối với trong môi trường bạo hành có khả
trẻ em năng cao sẽ chậm phát triển về thể
chất và trí tuệ.
Hung thủ sẽ bị phạt tiền hay bị truy
cứu trách nhiệm hình sự nếu gây ra Đối với người
hậu quả nghiêm trọng đến nạn nhân. bạo hành
Đối với gia đình

Các mối quan hệ sẽ bị rạn nứt, tan vỡ


Giảm thu nhập
Hậu quả không thể thấy được
I. Những hậu quả tiềm ẩn
1. Vấn đề tâm lý: trầm cảm, sợ hãi,...
Những người phụ nữ bị bạo hành có thể mắc
bệnh trầm cảm cao gấp 4 lần những người phụ
nữ khác.
Chả ai
cần mày đâu!
2. Ảnh hưởng đến hình ảnh
cá nhân và cộng đồng
phải hứng chịu thái độ khó chịu từ người khác
Mối quan hệ giữa người bị bạo hành và mọi người
xung quanh có thể không được tốt. Các vấn đề về
tâm lý có thể khiến nạn nhân rụt rè, không dám giao
tiếp với người khác. Đồng thời, hành vi bạo lực về
lời nói và hành động cũng gây ra sự tự ti ở người bị
ngược đãi, khiến họ tự thu mình lại và cô lập khỏi
mọi người.
Xét trên phương diện cộng đồng, bạo lực gia đình
chính là sự băng hoại về đạo đức, là vết nhơ làm ô
uế truyền thống đùm bọc, thương người tốt đẹp của
nhân dân ta từ bao đời nay.
 Ảnh hưởng hình ảnh của quốc gia.
I. Những hậu quả tiềm tàng
1. Học theo hành vi bạo lực
Hậu quả được thể hiện rõ hơn hết khi những
đứa trẻ ấy trưởng thành. Khả năng cao, chúng
sẽ áp dụng bạo lực để giành lấy những gì mình
muốn.
Khi lập gia đình, những người từng là nạn
nhân của bạo lực gia đình đó sẽ áp dụng bạo
lực nhằm dạy dỗ con mình.
 Lặp lại một vòng luẩn quẩn giữa kẻ bạo
hành và người bị bạo hành.
2. PTSD
2. PTSD

Hội chứng rối loạn căng thẳng sau sang chấn, là hậu quả lâu
dài của những ngày tháng bị ngược đãi. Nhiều năm trôi qua
sau khi đã thoát khỏi cảnh bạo lực gia đình, nạn nhân vẫn có
thể bị những ký ức đen tối đó đeo bám.
Các triệu chứng

Cơn hồi tưởng Né tránh Tăng nhạy cảm


HÃY HÀNH ĐỘNG
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe

You might also like