You are on page 1of 29

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

Giảng viên: Thầy Hứa Hồng Hiếu


ẢNH HƯỞNG CỦA HÀNH VI TỰ SÁT ĐỐI VỚI CÁC
NHÓM TUỔI TRONG XÃ HỘI

Nhóm 6

• Võ Bảo Ngân - B2108560


• Lâm Nguyễn Minh Thư - B2108560
• Nguyễn Huỳnh Nhật Vy - B2112188
• Bùi Thị Thanh Trúc - B2108735
• Lý Anh Phương - B2108902
I. GIỚI THIỆU

 Tự sát ( có nghĩa là “tự giết hoặc là tự tử, tự vẫn”, tiếng


Anh: suicide. Bắt nguồn từ Tiếng Latinh: Suicidium, từ chữ sui
caedere nghĩa là “giết chính mình”) hay tự tử là hành động của một
người cố ý gây ra cái cái chết cho chính mình. Tự sát thường liên quan
đến trạng thái tuyệt vọng, hoặc do một số rối loạn tâm thần cơ bản bao
gồm trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, tâm thần phân liệt, nghiện rượu và
lạm dụng chất ma túy.
 Quan điểm về hành vi tự sát bị ảnh hưởng bởi những quan niệm văn hóa
rộng hơn về các khía cạnh như tôn giáo, danh dự, và ý nghĩa cuộc sống.

Tự sát với sự hỗ trợ của y tế (chết tự
nguyện, hoặc quyền được chết) là một đề tài
gây tranh cãi về đạo đức có liên quan đến
vấn đề của những người bị bệnh nan y, phải
chịu đau đớn cùng cực, hoặc có (nhận biết
và hiểu) về chất lượng cuộc sống cực tệ do
bị thương tật hoặc bệnh tật.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Thực trạng Lý do Tổng quan


Thực trạng
Theo như Tổ Chức Y Tế Thế Giới
WHO (n.d.), hằng năm có gần 800.000
100
người chết vì tự tử. Điều này có nghĩa
là cứ mỗi 40 giây, một người sẽ tự tước
75
đi mạng sống của chính mình. Tự tử là
50 một hành vi có thể diễn ra ở mọi lứa
25 tuổi, nhưng gần đây, có một hồi chuông
đáng cảnh báo cho các bậc cha mẹ. Đó
là độ tuổi của người có hành vi tự tử
ngày càng trẻ hóa.
Biểu đồ số ca tự tử ở người trẻ
trên toàn cầu năm 2016. Nguồn:
WHO

Tỉ lệ tự tử ở Châu Á (số ca tử
trên 100000. Nguồn: WHO
Lý do

Đây là một vấn đề rất “nóng” trong xã hội


hiện nay bởi càng ngày càng xuất hiện nhiều
ca tự tử ở độ tuổi thanh thiếu niên. Điều đáng
nói là những thông tin về các ca tự tử này
(hình ảnh, video, thông tin, …) xuất hiện tràn
lan, không chọn lọc trên các trang mạng xã
hội. Điều này ngoài việc cảnh tỉnh các bậc cha
mẹ còn gây tâm lí bất an, tạo hiệu ứng xấu. Để
tìm kiếm giải pháp hạn chế vấn đề này là việc
hết sức cần thiết.
Tổng quan

01 02 03 04 05

Tìm hiểu
Thực trạng Xác định giải Tìm hiểu Đề xuất
hoạt động,
hành vi tự pháp hạn chế thuận lợi giải pháp
tâm lí trước
sát theo độ vấn đề tự tử và khó giải quyết
và sau khi
tuổi ở Việt và hành vi khăn của khó khăn
hành vi tự sát
Nam. lan truyền giải pháp của giải
được lan
thông tin sai trên. pháp trên.
truyền rộng
lệch về các
rãi.
ca tự tử.
II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Thực trạng của hành vi tự sát ở độ
tuổi thanh thiếu niên và thanh niên ở
Việt Nam.
2. Tìm hiểu hoạt động, tâm lí trước và
sau khi hành vi tự sát được lan truyền
rộng rãi.
3. Tác động tích cực và tiêu cực của
hành vi tự sát đối với xã hội.
4. Các giải pháp làm giảm tỷ lệ tự tử.
5. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện
các giải pháp.
6.Đề xuất giải pháp giải quyết khó khăn.
1. Thực trạng của hành vi tự sát ở độ tuổi thanh thiếu
niên và thanh niên ở Việt Nam.

a) Thống kê số liệu
Theo số liệu của điều tra quốc gia về
vị thành niên và thanh niên ở Việt Nam
lần thứ 2 (do Bộ Y tế, Tổng cục Thống
kê, WHO tổ chức năm 2000) trên
10.000 thanh thiếu niên, thực hiện tại
63 tỉnh thành: có tới 409 người (4,1%)
có ý định tự tử.
50% 75% 25%
- Theo thống kê khác của
Trung tâm phòng chống khủng
khoảng tâm lý (PCP), ở Việt
Nam thanh thiếu niên thuộc độ
tuổi từ 15 – 24 là nhóm lứa tuổi
có ý định tự sát cao hơn cả, và
tỷ lệ nữ giới có ý định tự sát
cao gấp hai lần so với nam.

- Theo số liệu thống kê năm 2014, tự tử là nguyên nhân thứ hai


gây tử vong cho thanh thiếu niên 10 - 24 tuổi.
- Tình trạng tự tử ở thanh thiếu niên 15 - 24 tuổi đã tăng hơn 40%
trong 10 năm qua.
b) Những yếu tố tác động làm
tăng tỉ lệ tự sát ở Việt Nam.

• Yếu tố gia đình


• Yếu tố từ học tập
• Yếu tố mối quan hệ bạn bè,
học đường
2. Tìm hiểu hoạt động, tâm lí trước và sau
khi hành vi tự sát được lan truyền rộng rãi.

a) Trước khi thông tin được lan


truyền rộng rãi.
- Mọi người có áp lực và nghĩ đến việc
tự tử nhưng không đủ can đảm để làm,
các bậc phụ huynh không nhìn rõ tính
nghiêm trọng của vấn đề.
b) Sau khi thông tin được lan truyền
rộng rãi.
- Tạo nên “hiệu ứng Domino” (Domino
effect), “cổ vũ” những người có ý định tự
tử thực hiện hành vi đó.
3. Tác động tích cực và tiêu cực
của hành vi tự sát đối với xã hội.
a) Tác động tích cực

Là hồi chuông cảnh báo đối với


các bậc cha mẹ và toàn xã hội nên
quan tâm đến con em mình nhiều
hơn. Mọi người nên có cái nhìn cảm
thông cho nhau, không áp đặt để
cuộc sống này luôn tươi đẹp.
b) Tác động tiêu cực
“Hiệu ứng dây
chuyền” là động lực
Gây ra những mất thúc đẩy người khác
mát to lớn cho thực hiện hành vi tự
những người ở lại. sát theo.
Ảnh hưởng tiêu cực
Khiến người ở lại đến cái trang mạng xã
phải chịu sự dằn hội khi những thông
vặt về tinh thần. tin sai lệch được
truyền bá rộng rãi
4.Các giải pháp làm giảm tỷ lệ tự tử.

Đối với cá Đối với


nhân cộng đồng

Đối với
Đối với quan
nhận thức
hệ xã hội
xã hội
Đối với cá nhân

Luôn giữ những Tránh né cảm


suy nghĩ tích xúc, nỗi lòng
cực, yêu đời của của bản thân

Luôn để những Giải tỏa


Venus cảm
suy nghĩ, cảm xúc xúc kịp thời
tiêu cực lấn áp

Biết mở lòng, Biết trận trọng,


tâm sự với yêu quý bản
người thân, bạn thân

Đối với quan hệ xã hội

Cùng nhau thắt chặt mối quan hệ


xã hội, khiến cho sợi dây liên kết
giữa các cá nhân trong xã hội càng
trở nên bền vững.
Mỗi cá nhân nên biết quan tâm, CREDITS:
tin tưởng lẫnThis presentation template was created by Slidesgo, including
nhau,
icons by luôn biết
Flaticon, andgiúp
infographics & images by Freepik.
đỡ lẫn nhau dù là những chuyện
nhỏ nhặt nhất.
Đối với cộng đồng

Luôn có các thiết chế trợ


Tìm ra và nắm vững Chung tay tìm ra giúp như chuyên gia tâm
những nguyên nhân dẫn những nhóm đối lý, đường dây nóng, các
đến hành vi tự tử, từ ấy tượng dễ xuất hội nhóm tương trợ, các
đưa ra những giải pháp hiện hành vi tự tử. nhà tình thương, các khóa
đúng đắn và kịp thời.
học chữa lành,...
Đối với nhận thức xã hội

- Liên tiếp cung cấp cho cộng đồng những thông tin đúng
đắn, cần thiết về tâm lý và hành động tự tử.
- Không né tránh vấn đề, nhất là đối với một vấn đề đang
âm ỉ của xã hội.
5. Thuận lợi và khó khăn khi
áp dụng các biện pháp

a) Thuận lợi
- Xậy dựng được thái độ, rèn luyện kỹ năng
sống của người dân từ đấy nâng cao nhận
thức và tầm hiểu biết của mọi người.
b) Khó khăn
- Hành động tự tử thường mang tính tức
thời, ẩn sâu trong tiềm thức chủ quan của
người muốn tìm đến cái chết nên rất khó
phát hiện, ngăn chặn kịp thời.
- Thiếu hụt đội ngũ bác sĩ tâm lý.
- Nước ta chưa quan tâm đúng mức đến công tác dự phòng các
vấn đề tâm lý xã hội và tự tử.
- Ngành y tế của nước ta hiện nay mới chỉ quan tâm tới hai
bệnh tâm thần phân liệt và động kinh, còn lại các vấn đề dự
phòng về tâm lý và sức khỏe tâm thần chưa được đầu tư đúng
mức.
6. Đề xuất giải pháp giải quyết khó khăn

Đẩy mạnh vai Đặt ra những quy Duy trì tính


trò và công tác định nghiêm cộng đồng và
giáo dục khắc hơn về mặt kiên trì theo
pháp luật thời gian
Đẩy mạnh vai trò và công tác giáo dục

- Cần sự phối hợp từ phía giáo viên chủ nhiệm và


trường học nếu thấy trẻ có dấu hiệu bị bắt nạt, bị bạo
lực học đường.
- Giảm bớt áp lực học tập bằng cách đánh giá lại
lượng kiến thức mà học sinh cần học, giảm tải các
chương trình giáo dục.
- Đầu tư xây dựng các dịch vụ tư vấn tâm lý và công
tác xã hội ở tất cả các trường học.
- Theo dõi và nhận biết sớm các thông điệp về tự sát
qua cách nói chuyện hay sự thay đổi trong hành vi của
trẻ.
Đặt ra những quy định nghiêm khắc hơn về mặt pháp luật

Áp dụng các biện pháp xử phạt


Phổ biến thông tin nhiều hơn thích đáng đối với bất cứ cá
để nâng cao nhận thức của mọi nhân, tổ chức nào gián tiếp hay
người về vấn đề này. trực tiếp tác động tiêu cực đến
những ai có ý định tự tử hoặc
tình trạng tâm lý không ổn
định.
Chung tay làm sạch môi trường
mạng thông qua việc nâng cao
trách nhiệm khi sử dụng mạng xã
hội.
Duy trì tính cộng đồng và kiên trì theo thời gian

- Cha mẹ cần quan tâm, chia sẻ, đặt mình vào


suy nghĩ của những đứa trẻ để thấu hiểu
nhiều nhất có thể.
- Tăng cường sự phối hợp và quan tâm giữa
gia đình, nhà trường và xã hội.
- Trách nhiệm của truyền thông, mạng xã hội
với những hình mẫu “con nhà người ta” được
lý tưởng hoá tạo ra những áp lực cho chính
những đứa trẻ và cả bậc làm cha mẹ.
III. KẾT LUẬN

You might also like