You are on page 1of 2

TẬP GIỮA KÌ II GDCD 8

Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình ( sgk/46)

- Nhận biết được khái niệm bạo lực gia đình và người thường gây ra bạo lực gia đình.

 Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của các
thành viên gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại… với các thành viên
khác trong gia đình”

- Nhận biết được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến và tác hại,hậu quả của bạo
lực gia đình với cá nhân, gia đình và xã hội.

- Nhận diện được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến.

- Nêu được việc làm cần thực hiện khi xảy ra bạo lực gia đình.

- Biết được nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực gia đình. stress, vấn đề tâm lý, nghiện
ngập, kiểm soát và quyền lực, cũng như môi trường gia đình không lành mạnh.

- Xác định được nhân vật ứng xử chưa đúng khi bạo lực gia đình xảy ra.

Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu


- Biết được biểu hiện của nhân vật có thói quen chi tiêu hợp lí.

- Bày tỏ quan điểm trước các vấn đề liên quan đến chi tiêu hợp lí.

- Giải thích được lí do cần kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu. giúp đảm bảo tài
chính ổn định, tránh nợ nần, tối ưu hóa việc sử dụng tiền bạc, đạt được mục tiêu tài
chính, và tạo ra sự an tâm và tự do tài chính.

- Xử lí được tình huống và khuyến khích mọi người chi tiêu hợp lí.

- Biết được như thế nào là chi tiêu chưa hợp lí trong tình huống cụ thể.

- Thực hiện được các việc làm thể hiện chi tiêu hợp lí.

- Lập được kế hoạch chi tiêu hằng tháng của bản thân hợp lí.

* Làm bài tập phần Luyện tập 2 bài trên.


LUYỆN TẬP 1

1 a) Không Vì: bạo lực gia đình gây nên những thương tích về thân thể, thậm chí gây
tử vong; làm tổn thương về tinh thần đối với những người bị bạo lực;...

b) Đồng Vì: bên cạnh những tác hại đối với cá nhân; bạo lực gia đình còn gây những
ảnh hưởng xấu đến gia đình và xã hội. Ví dụ: làm thiệt hại kinh tế và rạn nứt hạnh
phúc gia đình; gây mất trật tự an toàn xã hội,…

c) Không Vì: người gây bạo lực gia đình sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật
(mức phạt tùy theo mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm).
d) Đồng Vì: khoản 2 Điều 8 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 đã nghiêm
cấm hành vi: cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi
bạo lực gia đình.

e) Không Vì: khi cơ quan thẩm quyền tiến hành điều tra, nạn nhân bị bạo lực gia đình
có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ thông tin.

g) Đồng tình. Vì: bạo lực gia đình gây hậu quả nghiêm trọng đến cá nhân, gia đình và
xã hội. Đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình là trách nhiệm của mọi công dân.

You might also like