You are on page 1of 57

LOGO

PHÒNG NGỪA XÂM HẠI


TRẺ EM
LOGO
Xâm hại trẻ em là gì?
Theo Luật Trẻ em năm 2016, xâm hại
trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể
chất, tình cảm, tâm lý, danh dự nhân
phẩm của trẻ em dưới các hình thức
bạo lực bóc lột, xâm hại tình dục, mua
bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình
thức gây tổn hại khác.
LOGO
CÁC HÌNH THỨC XÂM HẠI TRẺ EM

Xâm hại
thể chất

Xao nhãng Xâm hại Xâm hại


trẻ em là Tinh thần
gì?

Xâm hại tình dục


LOGO

MỘT SỐ
HÀNH
VI
XÂM
HẠI
TRẺ
EM
LOGO
LOGO
LOGO
LOGO
LOGO
LOGO
LOGO
LOGO
LOGO
LOGO
LOGO
LOGO
LOGO
LOGO
LOGO
LOGO
LOGO
ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM HẠI TRẺ EM LOGO

1. Đối với trẻ em:


- Để lại những vết thương trên cơ thể, ảnh
hưởng đến sự phát triển trí não, có thể gây
tàn tật suốt đời, thậm chí dẫn đến tử vong.
- Gây ra những rối loạn về cảm xúc như:
Mặc cảm, lo âu, tức giận và có xu hướng trả
thù ở trẻ. Trẻ bị xâm hại sẽ dần trở lên thiếu
linh hoạt, kém thích nghi và sáng tạo. Trẻ có
thể bắt chiếc dùng bạo lực để giải quyết vấn
đề.
ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM HẠI TRẺ EM LOGO

2. Đối với người xâm hại trẻ em:

- Gây ra cảm giác day dứt, hối hận, xu


hướng sử dụng bạo lực leo thang, gây
ra rạn nứt tình cảm cha mẹ và con cái,
thầy cô và học trò…
- Người xâm hại trẻ em có thể phải chụi
chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Phải đối mặt với nguy cơ trẻ chống đối,
trả thù.
ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM HẠI TRẺ EM LOGO

3. Đối với xã hội :

- Làm ra tăng nguy cơ sử dung bạo lực


trong cộng đồng xã hội.
- Tỷ lệ trẻ em bỏ học, vi phạm pháp luật
gia tăng.
- Công tác bảo vệ trẻ em trở lên khó
khăn hơn.
LOGO
TÌNH TRẠNG TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TỈNH BẮC NINH

- Theo số liệu thống kê từ năm 2015 - tháng


6/2019, tỉnh Bắc Ninh có 48 (toàn quốc 8.709)
trẻ em bị xâm hại, bạo lực (44 nữ; 4 nam):
Trong đó:
+Xâm hại tình dục: 39 trẻ em
+Xâm hại tính mạng, sức khỏe: 9 em
* Các đối tượng thực hiện hành vi:
+ Là người ruột thịt: 4
+ Người thân thích, bạn bè khác: 21
+ Là người có trách nhiệm chăm sóc: 01
+ Là người quen: 22
LOGO
TÌNH TRẠNG TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TỈNH BẮC NINH

- Tính từ ngày 01/7/2019 đến ngày


10/2022, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh xảy ra
42 vụ bạo lực, xâm hại trẻ em với tổng số
có 45 trẻ em (trong đó: TE nữ: 42; trẻ em
nam: 03), theo từng hình thức gồm:
+ Bạo lực: 05 vụ
+ Xâm hại tình dục: 35 vụ
+ Mua bán: Không
+ Bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em: Không
+ Các hình thức khác: 02 vụ (giết trẻ em
01 vụ; bắt cóc trẻ em 01 vụ)
6 tháng Tổng
Đơn vị 2017 2018 2019 2020 2021
2022 cộng
STT
Mắc/chết Mắc/chết Mắc/chết Mắc/chết Mắc/chết Mắc/chết Mắc/chết
 
1 T. Thành 34 48/4 66/2 50/4 21/4 39/3 258/17
2 Tiên Du 111 132/1 92/3 127/4 99/0 72/4 633/12
3 Từ Sơn 135/5 144/1 77/3 183/1 78/5 55/2 672/17
4 Y.phong 67/1 37/3 50/6 45/5 17/0 36/2 252/17
5 Gia Bình 31/5 42/1 48/9 32/4 49/7 22/0 224/26
6 L.Tài 24/4 29/3 50/1 20/5 28/6 38/3 189/22
7 TP BN 83/6 56/2 54/2 39/7 14/2 18/5 264/24
8 Quế Võ 50/8 37/3 50/4 27/8 25/6 49/5 238/34

  T.cộng 535/29 525/18 478/30 503/38 331/30 329/24 2730/169


28

6 tháng
đầu năm
STT Đơn vị 6 tháng đầu năm 2021
1 T. Thành 8/2
2 Tiên Du 80/0
.
3 Từ Sơn 72/3
4 Y.phong 13/0
5 Gia Bình 28/5
6 L.Tài 20/5
7 TP BN 9/1
8 Quế Võ 11/1
  T.cộng 241/17
STT Đơn vị 6 tháng đầu năm 2022
1 T. Thành 39/3
2 Tiên Du 72/4
.
3 Từ Sơn 55/2
4 Y.phong 36/2
5 Gia Bình 22/0
6 L.Tài 38/3
7 TP BN 18/5
8 Quế Võ 49/5
  T.cộng 329/24
NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC XÂM HẠI TRẺ EM LOGO

- Do các bậc cha mẹ, gia đình và người chăm


sóc trẻ thiếu hiểu biết về tâm sinh lý trẻ em

- Thiếu hiểu biết về các nguy cơ trẻ em có


thể bị xâm hại.

- Thiếu sự quan tâm chia sẻ vấn đề giới tính


với trẻ em.
NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC XÂM HẠI TRẺ EM LOGO

-Do vẫn chịu ảnh hưởng của quan niệm cũ:


+ Dạy con bằng đòn roi, gây tổn hại sức khỏe của
trẻ.
+ Hoặc cho rằng, người lớn lúc nào cũng đúng;
người lớn luôn quyết định cái gì là đúng, cái gì là sai
và không cần phải đưa ra lý do mà chỉ cần yêu cầu là
trẻ phải thực hiện.
+ Hoặc là làm trẻ xấu hổ trước chỗ đông người,
thậm chí là bạn bè, anh chị em của trẻ; hay so sánh
con mình với những đứa trẻ khác.
NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC XÂM HẠI TRẺ EM LOGO

- Do những xung đột, bế tắc, khó


khăn về kinh tế trong gia đình.

- Do một số cha mẹ, người chăm


sóc trẻ khi còn nhỏ đã từng bị đối
xử bằng bạo lực đến khi trưởng
thành có xu hướng sử dụng bạo
lực với chính con cái của mình.
LOGO

PHÒNG CHỐNG
XÂM HẠI TRẺ EM
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ TRẺ KHỎI BỊ XÂM HẠI LOGO

1. Hiểu rõ vấn đề xâm hại trẻ em


2. Trò chuyện với trẻ:
- Tạo mối quan hệ tin cậy và cởi mở
- Nói chuyện với trẻ về các chủ đề giới tính cho phù hợp
- Dạy trẻ cách tự bảo vệ mình:
+ Khi có cảm giác không an toàn
+ Xử lý tình huống, nguy cơ bằng cách nói không, rời bỏ,
chia sẻ.
+ Hình thành thói quen ở trẻ chia sẻ các bí mật vui, buồn
+ Giúp trẻ tìm ra những người lớn tin cậy mà trẻ có thể tìm
kiếm sự giúp đỡ khi cần.
LOGO
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ TRẺ KHỎI BỊ XÂM HẠI

3. Hiểu biết những điều sẽ xảy ra


-Đừng bao giờ nghĩ xâm hại trẻ em sẽ không xảy ra
trong gia đình bạn hoặc ở cộng đồng của bạn
-Nắm bắt những thay đổi về hành vi của trẻ ( hay cáu
gắt, nóng giận bất thường, chán nản, buồn phiền, biểu
hiện bất an)
-Quan sát những hành vi của người lớn khi tiếp xúc với
trẻ ( quan tâm quá mức đến trẻ, tặng quà, tiếp xúc thân
thiện quá mức bình thường…)
4. Biết người và cơ quan có trách nhiệm giúp đỡ BVTE.
LOGO

Chúng ta cần cảnh


giác những gì?
LOGO

1 Những biểu hiện dưới đây vẫn chưa chứng


tỏ trẻ bị xâm hại, nhưng đó là những dấu
hiệu cảnh báo mà chúng ta cần phải đặc biệt
Hành lưu ý:
 Mất tập trung, buồn chán, nóng giận thất
vi thường hoặc hay gây sự
của  Tự dưng có nhiều tiền, quà giá trị, điện
trẻ thoại đắt tiền
 Lạm dụng chất kích thích (ma túy, rượu
bia)
 Có hành vi giới tính không phù hợp ở độ
tuổi của trẻ
LOGO

2
Cảnh giác với mọi hành vi của người
Hành lớn xung quanh trẻ: Quan tâm quá
vi mức, tặng quà đắt tiền, thể hiện tình
của
người cảm một cách bất thường. Cố tạo ra
lớn thời gian riêng tư với trẻ và/hoặc
đến thăm trẻ không có sự giám sát
của người khác.
LOGO

3
Những Các dấu hiệu và triệu chứng
dấu
hiệu, thể chất ở trẻ bao gồm:
triệu
chứng mang thai, tổn thương hoặc
thể viêm nhiễm (bệnh lây truyền
chất ở
trẻ qua đường tình dục).
LOGO

4
Trẻ Khi trẻ cảm thấy ngại
tiết chia sẻ với bố mẹ hoặc
lộ, người chăm sóc, trẻ sẽ
chia
sẻ chia sẻ với những người
mà trẻ tin tưởng.
LOGO

HÃY TRANG BỊ


CHO CON NHỮNG
KỸ NĂNG SỐNG
TỐT NHẤT
LOGO

Kỹ năng sống là gì?:


Là những kỹ năng cơ bản mà con
người cần có để đảm bảo cuộc
sống an toàn, khỏe mạnh. 
LOGO
Trang bị một số kỹ năng

Kỹ năng nấu ăn
13 tuổi, con bạn nên biết tự chuẩn bị một bữa cơm gia
đình đơn giản và sử dụng được các dụng cụ nhà bếp.
Bạn cũng đừng quên dạy con về vệ sinh và an toàn
thực phẩm.
Kỹ năng tự giặt đồ
Trẻ nên biết đến công việc giặt quần áo, phơi, cất và
gập chúng bằng đôi tay của mình.
Hãy cho trẻ cảm nhận công việc phải bắt đầu từ
những điều nhỏ nhặt nhất để trẻ hiểu được giá trị của
bản thân cũng như không ỷ lại vào máy móc, công
nghệ.
LOGO
Trang bị một số kỹ năng

Kỹ năng quản lý tài chính


Hãy cho con hiểu tiền không thể tự do chi tiêu theo ý muốn,
cần phải biết trân quý giá trị cũng như biết cách sử dụng, quản
lý tiền bạc một cách hợp lý.
Kỹ năng đặt và đạt được mục tiêu
Trẻ phải có mục tiêu cũng như cố gắng để đạt được nó, điều
này giúp trẻ sống có trách nhiệm hơn.
Kỹ năng duy trì sức khỏe thông qua rèn luyện thế dục và
ăn uống
Trẻ phải có trách nhiệm với cơ thể và đó là điều quan trọng
nhất để tồn tại và làm việc. Duy trì tập luyện thể dục thể thao
đều đặn, ăn uống khoa học là những điều cốt lõi để có một cơ
thể khỏe mạnh.
LOGO
Trang bị một số kỹ năng
Kỹ năng quản lý thời gian
Dạy cho trẻ biết tự sắp xếp thời gian chơi và học, biết đặt đồng hồ báo thức để
tự dậy sớm đi học và tự giác làm bài tập trong một khoảng thời gian xác định
mỗi ngày. Khi lớn lên, trẻ sẽ biết cách để tự sắp xếp thời gian cho bản thân.
Kỹ năng vượt qua khó khăn
Giúp trẻ nhận thức ra cần làm gì khi gặp khó khăn, cần làm gì để có thể đứng
vững trên đôi chân của mình mà không cần dựa dẫm vào người khác.
Nhiều phụ huynh không để cho con làm những việc có một chút nặng nhọc
hoặc giúp con trước những tình huống xấu, như vậy trẻ sẽ nghĩ rằng, dù xảy ra
chuyện gì, bố mẹ sẽ lo cho mình, vô tình chúng không rèn được kỹ năng sống
tự mình vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống, dễ bị phụ thuộc
vào người khác.
Kỹ năng giao tiếp
Dạy cho con càng sớm càng tốt. Đối với trẻ nhỏ hơn, tự mình làm ví dụ, khuyến
khích con chia sẻ, cư xử lịch sự và tôn trọng người lớn tuổi.
Làm quen với các nghi thức xã hội: Đó là quy tắc ứng xử hay nói cách khác là
các quy tắc, quy ước và chuẩn mức được chấp nhận điều chỉnh hành vi lịch sự
thích hợp với bạn bè và mọi người xung quanh.
Trang bị một số kỹ năng LOGO

Kỹ năng sử dụng phương tiện công cộng


Kỹ năng sử dụng những phương tiện giao thông công cộng, hay các
ứng dụng thường ngày như Grab, taxi... là một trong những kỹ năng
tất yếu phải có.
Những lúc bị lạc, mất phương hướng thì những kỹ năng này sẽ là "kim
chỉ nam" để trẻ có thể trở về nhà. Ngoài ra, sử dụng phương tiện giao
thông công cộng cũng giúp trẻ tự tin hơn, không phụ thuộc cha mẹ,
rèn luyện kỹ năng giao tiếp cũng như tự lập.
Kỹ năng giao tiếp với người lạ
Hãy dạy trẻ biết giữ khoảng cách an toàn với người lạ, không nhận đồ
người lạ cho khi chưa có sự đồng ý của cha mẹ, không nên tiết lộ tất
cả những thông tin mang tính chất riêng tư của gia đình (tên, địa chỉ
nhà, công việc của cha mẹ…) để tránh rắc rối…
LOGO

HÃY TRANG BỊ


CHO CON THÁI ĐỘ
SỐNG TỐT NHẤT
LOGO

Thái độ sống là gì?:


 Đó là niềm tin, sự lạc quan, những
ước mơ, khát khao trong cuộc đời.
LOGO

Thái độ sống là điều có ý nghĩa tiên quyết,


nếu biết thay đổi cách suy nghĩ, chúng ta
có thể thay đổi được cả cuộc đời. Thành
công của mỗi người tuỳ thuộc rất lớn
vào thái độ sống của người đó.
(Có người vội nản lòng buông xuôi. Nhưng
có người không chịu chấp nhận số
phận, đứng lên đấu tranh để thay đổi vận
mệnh của chính mình).
LOGO

Thái độ sống tích cực


giúp ta mở rộng tầm mắt,
hướng đến những điều tốt
đẹp, loại bỏ đi những nghi
kỵ trong lòng.
LOGO
Một số lời khuyên dành cho cha mẹ

Cha mẹ nào cũng muốn những điều tốt


nhất cho con mình, tuy nhiên chỉ giáo
dục con thôi thì chưa đủ, quan trọng hơn
là việc nuôi dạy trẻ đúng cách và luôn ở
bên khi con cần.

Mặc dù không thể dạy cho trẻ mọi thứ,


nhưng có một số kỹ năng quan trọng,
các bậc cha mẹ nên hướng dẫn cho con.
LOGO
Một số lời khuyên dành cho cha mẹ

Điều quan trọng nhất với con là sự


sinh tồn, nghĩa là sống còn. Sau đó là
sống tốt, rồi đến sống hạnh phúc và cuối
cùng là sống thành công.

Đặc biệt khi con chưa an toàn thì


không thể hạnh phúc hay thành công.
Chuyện học hành của con ở lớp, ở trường
cũng vậy, con phải tự làm mọi việc kể cả
giải quyết mâu thuẫn, vì con sẽ phải tự
lo mọi thứ sau này.
LOGO

“Cha mẹ có thể cho con rất nhiều tình


yêu thương , nhưng không thể trưởng
thành thay con. Mỗi người làm cha, làm
mẹ đều rất mực thương yêu con cái của
mình, nhưng tình yêu ấy cần có chất
lượng. Có thứ tình yêu giống như dòng
nước mát, sau khi làm thoả mãn cơn
khát của con, nó sẽ không để lại dấu vết
gì; có thứ tình yêu giống như giọt máu
đào đi sâu vào thể xác và tinh thần của
con, suốt đời chảy trong người con, ban
cho con sức mạnh”.
LOGO
Bảo vệ trẻ em là trách nhiệm của toàn xã hội

Trẻ em cần được bảo vệ đặc biệt. Bảo vệ trẻ em là trách nhiệm không
chỉ của mỗi cá nhân mà còn của toàn xã hội. Vì vậy, tất cả chúng ta đều
phải có trách nhiệm bảo vệ trẻ em.
LOGO

“CHÚNG TA HÃY CÙNG


NHAU CHUNG TAY XÂY
DỰNG MỘT MÔI TRƯỜNG
AN TOÀN CHO TRẺ EM “
 
LOGO

You might also like