You are on page 1of 35

THÀNH VIÊN NHÓM

13A
LỚP
VĂN MINH THU
CTXH22A KHÁNH NGỌC
BĂNG HÂN LÝ
HUỲNH
NHƯ
NHỰT
TIỂU
SAN
TRÂM THANH
TRÚC
slidesmania.com

1
2
slidesmania.com
Cấu Trúc Của
Nhân Cách
slidesmania.com

1
1 Xu hướng nhân cách và động cơ của nhân cách
2 Tính cách
3 Khí chất
4 Năng lực
slidesmania.com

2
• Nhân cách cũng có ảnh hưởng ngược trở lại các phần tử và các mối liên hệ giữa
các phần tử. Từ đó có thể nói, câu trúc nhân cách là sự sắp xếp các thuộc tính hay các
thành phần của nhân cách thành một chỉnh thể trọn vẹn tương đối ổn định trong một
liên hệ và quan hệ nhất định

• Nhân cách có tính lịch sử và tính giai cấp, do đó quan niệm về cấu trúc của nhân
cách có thay đổi theo thời gian khác nhau.Các quan niệm đều đúng với các thời kỳ
lịch sử nhất định,đến nay xã hội đã có nhiều thay đổi và nhiều tiến bộ mới,nên quan
niệm về cấu trúc nhân cách trước đây, có cái không còn hoàn toàn đúng, xong cũng có
nhiều cái còn được kế thừa.

• “Có tài mà không có đức thì cũng vô dụng,có đức mà không có tài thì làm việc gì
cũng khó” đây là một quan điểm một cách tổng quát nhất về cấu trúc nhân cách là
quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh. Do đó ta có thể thấy làm người phải có đủ tài
slidesmania.com

và đức , để trở thành một con người chân chính thì phải rèn đức luyện tài,nói cách
khác là phải có phẩm chất và năng lực.
3
Phẩm chất (đức) Năng lực (tài)

 Các phẩm chất chính trị, đạo đức: Thế  Năng lực chung: khả năng thích ứng. Hoà
giới quan, niềm tin tưởng,lý tưởng sống, nhập, tính mềm dẻo cơ động, linh hoạt trong
lập trường,quan điểm,.... cuộc sống.
 Các phẩm chất cá nhân: Nhân hậu,  Năng lực chuyên biệt: Phải có năng lực
khiêm tốn , thật thà, tự trọng. chuyên sâu ( giỏi) về một lĩnh vực, hay một
 Các phẩm chất ý chí: Tính mục đích, nghề nào đó.
tính tự chủ, tính kỷ luật,tính quả quyết,tính  Năng lực giao tiếp: khả năng ứng đối
phê phán,tự tin,kiên trì,..... nhanh , dễ gây thiện cảm với mọi người, nhạy
 Tác phong,cung cách ứng xử: Lịch sự , bén về tâm lý , có khả năng thuyết phục (cảm
công bằng , tôn trọng người khác. hoá) người khác.
 Năng lực tổ chức: biết đề xuất, lập kế
slidesmania.com

hoạch hoạt động,lôi kéo người khác tham gia


hoạt động , điều khiển hoạt động, quản lý
hoạt động.
  4
● Ngoài phẩm chất và năng lực còn một số quan niệm khác về cấu trúc
của nhân cách như quan niệm của Giáo dục học cho rằng nhân cách học
sinh phát triển toàn diện là phát triển đủ các mặt: Đức,trí , thể, mỹ ,lao
động.
● Tâm lý học coi cấu trúc nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm
lý .Trong nhiều sách giáo khoa Tâm lý học đã nêu nhân cách là một cấu
trúc gồm bốn nhóm thuộc tính tâm lý điển hình là : xu hướng, năng
lực,tính chất và khí chất . Cũng giống như một vectơ có lực phương,
chiều, cường độ và tính chất của nó . Xu hướng nói lên phương hướng
phát triển nhân cách; năng lực nói lên cường độ của nhân cách ; khí
chất,tính cách nói lên tính chất, phong cách của nhân cách.
slidesmania.com

5
1. Xu hướng nhân cách và động cơ của nhân cách:
Xu hướng nhân cách:
 Là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, bao gồm:
+ Một hệ thống động cơ quy định tính tích cực hoạt động
+ Quy định sự lựa chọn thái độ
 Biểu hiện:
+ Các tâm lý nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin...
slidesmania.com

6
Nhu cầu:
 Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần thỏa mãn để tồn tại và phát
triển

 Đặc điểm cơ bản:


+ Nhu cầu luôn tồn tại cùng đối tượng, khi đối tượng có khả năng thỏa mãn
thì sẽtrở thành động cơ thúc đẩy con người hoạt động nhắm tới đối tượng
+ Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thỏa mãn nó
quy định
+ Có tính chu kỳ
+ Mang bản chất xã hội
Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con người càng cao
slidesmania.com

Nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vô tận, khi thỏa mãn được nhu cầu
này thì lại nảy sinh nhu cầu khác

7
Hứng thú:
● Hứng thú là thái độ thích thú của cá nhân đối với đối tượng nào đó mà nó vừa
có ý nghĩa quan trọng trong đời sống, vừa có khả năng đem lại cho cá nhân một
sự hấp dẫn về tình cảm.
● Biểu hiện:
+ Sự tập trung cao độ
+ Sự say mê
+ Bề rộng và chiều sâu
● Nhu cầu làm nảy sinh khác vọng hành động và hành động sáng tạo
● Hứng thú là một trong những cơ sở dễ dẫn đến tài năng
slidesmania.com

8
Lý tưởng:
Là một mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu mực, tương đối
hoàn chỉnh, có sức lôi cuốn của con người vươn tới nó.
Xin hỏi các bạn Lý tưởng có thực hiện được không ?
TL: Lý tưởng sẽ thực hiện được. Khi mục tiêu mình đặt ra sát với
hiện thực.
VD: Ta học giỏi môn TLH thì mình có thể nghĩ đến việc mình có thể
trở thành 1 GV dạy môn TLH, còn ngược lại khi mình ghét môn
TLH thì sẽ không thực hiện được.
slidesmania.com

9
●Từ đó cho ta thấy:
● Lí tưởng vừa có tính hiện thực, vừa có tính lãng mạn. Có tính
hiện thực vì, những hình ảnh lí tưởng bao giờ cũng được xây dựng
từ nhiều “chất liệu” có trong hiện thực, nó có sức mạnh thúc đẩy
con người hoạt động để đạt mục đích hiện thực.
● Đồng thời lí tưởng có tính lãng mạn, vì mục tiêu của lí tưởng bao
giờ cũng là cái gì đó có thể đạt được trong tương lai. Trong một
chừng mực nào đó nó đi trước cuộc sống và phản ánh xu thế phát
triển của con người, lí tưởng còn mang tính chất xã hội lịch sử.
slidesmania.com

10
VD: Như một con diều bay trên cao thì lúc ấy con diều mang tính lãng mạn và
sợi dây mang tính hiện thực. Nếu không có lí tưởng, không có tính lãng mạng
thì như một giấc mơ bình thường, ngày ăn 2 bữa tắm rửa 2 lần trong ngày mà
thôi.
Lí tưởng là biểu hiện tập trung nhất của xu hướng nhân
cách, nó có chức năng xác định mục tiêu, chiều hướng phát
triển của cá nhân, là động lực thúc đẩy, điều khiển toàn bộ hoạt
động của con người, trực tiếp chi phối sự hình thành và phát
triển cá nhân. “Sống mà không có lý tưởng cũng như người đi trong rừng mà
không có phương hướng”.

VD: Khi chúng ta bước vào con đường ĐH, đổi mới môi trường học tập khác xa
với cấp THPT. Nếu ta không có mục tiêu phấn đấu (còn gọi là không có phương
hướng) thì ta như người đứng giữa rừng, không biết đi về hướng nào.
slidesmania.com

11
Hệ thống động cơ của nhân cách
● Các nhà tâm lý học tư sản giải thích nguồn gốc của
động cơ chủ yếu trên bình diện sinh vật, coi bản năng
là nguồn động lực chủ yếu thúc đẩy con người hoạt
động, mọi hoạt động của con người có mặt của động
cơ. Quan niệm các nhà tâm lý học Xô Viết động cơ là
sự phản ánh nhu cầu

● Vd: con người khi tham gia một trò chơi vì họ muốn
đc thỏa mãn nhu cầu giải trí, tự hào về bản thân khi
chiến thắng
slidesmania.com

12
Động cơ đc chia thành nhiều loại:
 Động cơ ham thích và động cơ nghĩa vụ
 Động cơ gần và động cơ xa.
 Động cơ cá nhân và động cơ công việc
 Động cơ quá trình và động cơ kết quả

=>Toàn bộ các thành phần trong xu hướng như nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, thế
giới quan, niềm tin...đều là thành phần trong hệ thống động cơ của nhân cách,
chúng là động lực của hành vi của hình thành nhân cách
slidesmania.com

13
2.Tính cách:

Your text here


slidesmania.com

14
2.1 Tính cách là gì

- Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ
thống thái độ tương đối ổn định đối với hiện thực, tính cách thể hiện trong
một hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng.
- Tính cách mang tính ổn định bền vững, thống nhất và đồng thời cũng mang
tính độc đáo riêng biệt điển hình cho mỗi cá nhân.
- Tính cách của con người không bẩm sinh, không tự nhiên có mà tính cách
được hình thành trong sự phát triển của cá nhân
slidesmania.com

15
2.2. Cấu trúc của tính cách:
-Hệ thống thái độ của cá nhân có thể là thái độ tốt hoặc là là thái độ xấu
+ Thái độ đối với tập thể và xã hội bao gồm các thái độ tốt là: Yêu nước, yêu chủ nghĩa
xã hội, thái độ chính trị, tinh thần đổi mới, tinh thần hợp tác cộng đồng... Hoặc là thái
độ xấu như bất mãn với chế độ, chống phá chế độ nhà nước...
+ Thái độ đối với lao động, gồm các thái độ tốt như: yêu lao động, cần cù, sáng tạo, lao
động có kỷ luật, tiết kiệm, đem lại năng suất cao,...Ngược lại là sự lười biếng, dối trá,
cẩu thả, lãng phí...
+ Thái độ đối với mọi ngườigồm các thái độ như: tính khiêm tốn, lòng tự trọng, tinh
thần tự phê bình,... Ngược lại là tính tự kiêu, ích kỷ...
+ Thái độ đối với bản thân gồm các thái độ tốt như: tự trọng, nghiêm khắc với chính
mình, tự chủ hành vi bản thân...Ngược lại là tính buông thả, thiếu tự chủ...
-Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân: là biểu hiện cụ thể ra bên
slidesmania.com

ngoài của hệ thống thái độ, nó rất đa dạng.

16
17
3. Khí chất:
slidesmania.com
Khí chất là gì ?
● Khí chất là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện
cường độ, tiến độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc
thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân
● Khí chất có cơ sở sinh lý là các kiểu thần kinh. Kiểu thần kinh
khác nhau làm cho nhịp độ và tốc độ của các hoạt động tâm lý khác
nhau, làm cho các đặc điểm bên ngoài của hành vi con người khác
nhau. Tuy nhiên khí chất mang bản chất xã hội.
● Khí chất không quy định các giá trị đạo đức – xã hội của nhân
cách. Những người có khí chất hoàn toàn khác nhau có thể có cùng
slidesmania.com

một giá trị đạo đức và ngược lại.

18
Ví dụ: bạn A và bạn B đều hiếu thảo lễ phép với mọi người nhưng bạn A mang khí
chất nóng nảy còn bạn B mang khí chất điềm tĩnh.
slidesmania.com

19
Các kiểu khí chất
a) Các kiểu khí chất và cơ sở sinh lý của chúng
● Ngay từ thời cổ đại, Hipôcrat ( 460-365 TCN ) danh y người hylạp
đã cho rằng con người có 4 kiểu khí chất cũng như 4 chất nước
tương ứng khác nhau với những đặc tính khác nhau
Chất nước chiếm ưu thế Kiểu khí chất tương ứng

Máu ở tim có đặc tính nóng Hăng hái

Nước nhờn ở não có đặc tính lạnh Bình thản

Mật vàng ở gan có tính khô ráo Nóng nảy


slidesmania.com

Mật đen ở dạ dày, có đặc tính ẩm ước Ưu tư

20
Ngày nay, I.P Pavlov – Nhà sinh lý học nga đã chứng minh rằng, 2 quá trình thần kinh
cơ bản là hưng phấn và ức chế có sự kết hợp 3 thuộc tính: cường độ, tính cân bằng và tính
linh hoạt đã tạo ra 4 thần kinh cơ bản làm cơ sở cho 4 kiểu khí chất. Đó là

Kiểu thần kinh cơ bản Kiểu khí chất tương ứng

Kiểu mạnh mẽ, cân bằng, linh hoạt Hăng hái

Kiểu mạnh mẻ, cân bằng, không linh hoạt Bình thản

Kiểu mạnh mẻ, cân bằng ( hưng phấn mạnh ) Nóng nảy
slidesmania.com

Kiểu yếu Ưu tư

21
b) Đặc điểm chủ yếu của mỗi loại khí chất

● - Kiểu khí chất hăng hái;


+ Ưu điểm: Người thuộc kiểu khí chất
này thường là người hoạt bát, vui vẻ, yêu đời,
cởi mở, dễ thích nghi với môi trường mới.
+ Nhược điểm: Xúc cảm không sâu, nhận
thức nhanh nhưng cũng hay quên…
=>Vận dụng: chúng ta có thể sử dụng các ưu
điểm của họ như năng động, khả năng làm
việc tốt, nhạy bén, dễ hòa nhập…
slidesmania.com

22
• Kiểu khí chất bình thản;
+ Ưu điểm: Người thuộc kiểu khí chất này thường điềm tỉnh, kiên trì, trật tự, khả
năng kiềm chế tốt…
+Nhược điểm: Không hay cãi cọ, có tính ỷ lại khi khởi động hoạt động, khó thích
nghi với môi trường mới…

=>Vận dụng: chúng ta có thể sử


dụng các ưu điểm của họ như tính
điềm đạm, kiên nhẫn, tinh thần
trách nhiệm cao…
slidesmania.com

23
• Kiểu khí chất ưu tư;
+ Ưu điểm: Người thuộc kiểu khí chất này trong các mối quan hệ
thường mềm mỏng, tế nhị, nhã nhặn, chu đáo, vị tha…
+ Nhược điểm: Thường có biểu hiện chậm chạp, hay lo lắng, thiếu
tự tin,…khó thích nghi với những môi trường mới.

● =>Vận dụng: Chúng ta có thể


sử dụng ưu điểm của họ cho
những công việc cần đức tính
cần mẫn, cẩn thận, không giao
những công việc phức tạp đòi
hoi sự cố gắng, khéo léo nhận
xét đánh giá…
slidesmania.com

24
. Kiểu khí chất nóng nảy;
+ Ưu điểm: Người thuộc kiểu khí
chất này thường có đặc điểm là hành
động nhanh, mạnh, hào hứng, nhiệt
tình…
+ Nhược điểm: Hay gắt gỏng, nóng
nảy, dễ bị kích động, khả năng kiềm chế
tốt..

=>Vận dụng: Phát huy sự hăng


hái, nhiệt tình, sự say mê công
việc,…
slidesmania.com

25
4. Năng lực là
gì?
Là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của
cá nhân, phù hợp với những yêu cầu đặc trưng
của một hoạt động nhất định đảm bảo cho sự
hoàn thành hoạt động đó có kết quả
Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quá của
hoạt động. năng lực là điều kiện cho hoạt
động đạt kết quả, nhưng đồng thời năng lực
cũng phát triển ngay trong chính hoạt động
ấy.
Ví dụ năng lực vẽ tranh, năng lực toán học…
slidesmania.com

26
Các mức độ của năng lực
- Mức độ thông thường : biểu thị sự hoàn thành
kết quả một hoạt động
Vd: năng lực về tư duy
- Mức tài năng: biểu thị mức năng lực cao hơn,
hoàn thành sáng tác một hoạt động
Vd: cậu bé 7 tuổi biết 8 thứ tiếng, hay thần
đồng thi ca Trần Đăng Quang
- Thiên tài: chỉ mức độ cao nhất của năng lực
Vd: Ludwig van Beethven thiên tài âm nhạc
người Đức, Vincent van Gogh danh họa Hà Lan
slidesmania.com

27
Phân loại nâng lực
● a) mức độ phát triển của năng lực:
+ Năng lực sáng tạo:thể hiện khả năng đem lại giá trị mới sản phẩm mới cho nhân
loại
+ Năng lực học tập: thể hiển khả năng nắm vững, nhanh chóng và có kết quả những
tri thức , kỹ năng kỹ xão trong học tập
● b) mức độ chuyên biệt của năng lực:
+Năng lực chung: là thuộc tính trí tuệ của cá nhân, đảm bảo cho cá nhân nắm được tri
thức và thực hiện những hoạt động chung một cách dễ dàng, có hiệu quả
+ Năng lực chuyên môn: bảo đảm cho cá nhân đạt được kết quả cao trong nhận thức
và sáng tạo về các lĩnh vực hoạt động chuyên môn
slidesmania.com

28
Sự hình thành năng lực
slidesmania.com

29
Người ta sinh ra không phải đã có sẵn năng lực đối với hoạt động nào
đó. Năng lực gắn liền với hoạt động và hình thành trong hoạt động.

1. Tư chất và năng lực


Tư chất là những đặt điểm riêng của cá nhân về giải phẩu sinh lí bẩm sinh
về bộ não, của hệ thần kinh, của cơ quan phân tích, tạo nên sự khác biệt
giữa con người với nhau. Ngoài những yếu tố bẩm sinh, di truyền, trong tư
chất còn chứa đựng những yếu tố tự tạo trong cuộc sống cá thể.
Đặc điểm di truyền có được bảo tồn và thể hiện ở thế hệ sau này hay
không, và thể hiển ở mức độ nào, điều đó hoàn toàn do hoàn cảnh sống
quyết định.
=> Như vậy tư chất là một trong những điều kiện hình thành năng lực,
nhưng tư chất không quy định trước sự phát triển của các năng lực.
slidesmania.com

30
2. Điều kiện xã hội lịch sử và năng lực
Môi trường sống có vai trò quan trọng trong việc hình thành
năng lực đặc biệt là học tập. Giáo dục cung cấp cho con
người hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Nhờ giáo dục mà
năng lực của con được hình thành và nâng cao.
 Như vậy sự phát triển của năng lực con người cũng chịu sự
quy định của điều kiện xã hội lịch sử.
3. Quan hệ giữa năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
- Năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau nên để phát triển một năng lực nào đó thì con người
slidesmania.com

cần có tri thức kỹ năng, kỹ xảo nhất định.

31
4. Quan hệ giữa năng lực và xu hướng cá nhân
Xu hướng cá nhân quan tâm đến lĩnh vực hoạt động nào đó giúp nổ lực
nhiều hơn trong quá trình hoạt động nhờ vậy mà năng lực được hình thành
nhanh chóng và ngươc lại. ( ví dụ: không quan đến xu hướng, ....)
Trong quá trình rèn luyện hình thành năng lực, hoặc tôn trọng các xu
hướng cá nhân, động viên, khích lệ cá nhân đi theo xu hướng đúng đắn
của bản thân.
5. Quan hệ năng lực và tính cách
Con người có ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành năng lực, sự thống
nhất tư chất, xu hướng, tính cách là điều kiện cần và đủ để năng lực phát
triển.
Năng lực và tính cách không đồng nhất với nhau nhưng chúng có mối
quan hệ rất mật thiết.
6. Năng khiếu và năng lực
Năng khiếu là dấu hiệu phát triển sớm ở trẻ em về một năng lực nào đó,
khi trẻ em chưa được tiép xúc với một cách có hệ thống và đầy đủ với lĩnh
slidesmania.com

vực hoạt động tương ứng.


 
 
 
33
slidesmania.com

You might also like