You are on page 1of 35

Chương 4.

Hành động xã hội, tương tác xã hội, quan hệ xã hội

• Hành động xã hội


• Tương tác xã hội
• Quan hệ xã hội
Câu hỏi ôn tập chương 4

• Trình bày định nghĩa HĐXH và phân tích quan


điểm của Weber về cách phân loại HĐXH
• Trình bày khái niệm TTXH và một số quan
điểm lý thuyết tương tác
• Trình bày khái niệm QHXH, phân loại quan hệ
xã hội và lấy ví dụ phân tích tính chất của
QHXH
Hành động xã hội

• Là hành vi mà người hành động gắn cho


hành vi của mình một ý nghĩa chủ quan (ý
nghĩa này thôi thúc cá nhân hành động)
• ý nghĩa chủ quan đó có tính đến hành vi
của người khác trong quá khứ, hiện tại,
tương lai
• ý nghĩa chủ quan đó định hướng hành động
Chú ý

-Không phải hành động nào cũng là hành động


xã hội vì không phải hành động nào cũng định
hướng tới người khác
-Không phải cứ có hành động liên quan giữa 2
hay nhiều chủ thể thì là hành động xã hội.
-HĐXH không phải sự bắt chước hành vi, hoặc
sự đồng nhất giữa hành vi của các cá nhân
-HĐXH được chủ thể thực hiện 1 cách có ý thức
Dấu hiệu phân biệt
HĐ vật lý bản năng và HĐXH:
– Tính biểu trưng (ý nghĩa, ngôn ngữ, biểu
tượng…)
– Tính chuẩn mực (đúng/sai? Dựa vào vị trí xh)
– Tính duy lý của hành động
Cấu trúc của HĐXH

-Chủ thể hành động


- Mục tiêu
- Công cụ, phương tiện
- Giá trị chuẩn mực và các quan niệm khác,
- Môi trường, điều kiện, hoàn cảnh

Theo T. Parson
Giá trị trung thực

Sinh viên đi thi

Hoàn thành
Học bài
bài

Muốn được
Quay cóp Gian lận trót
A+
lọt
Giám thị dễ Được điểm
cao

Dùng “phao”

Bị bắt và được F
Giám thị khó

“Điểm cao là quan


trọng”
Phân loại HĐXH theo mức độ ý thức (V.Pareto):

– Hành động logic

– Hành động phi logic


Phân loại theo động cơ (M. Weber):

• Hành động duy lý công cụ


• Hành động duy lý giá trị
• Hành động duy cảm
• Hành động truyền thống
– Hành động duy lý công cụ:
hành động được thực hiện với sự cân nhắc,
tính toán, lựa chọn công cụ , phương tiện,
mục đích sao cho có hiệu quả cao nhất.
VD: hành động kinh tế -> tính toán để đạt
được năng suất, chất lượng, hiệu quả cao
nhất

04/16/2024 10
– Hành động duy lý – giá trị:
cá nhân hành động để hướng tới giá trị xã hội
(định hướng theo giá trị xã hội)
* Đây là các hành động liên quan tới những điều đúng
đắn, nên làm (Weber 1947, Desfor et al, 2009: 156)
VD: kiềm chế không gian lận trong kì thi
Dắt cụ già qua đường

04/16/2024 11
– Hành động xúc cảm:
Là tập hợp những hành động do các trạng thái
xúc cảm hoặc tình cảm bột phát gây ra, mà
không có sự cân nhắc, xem xét, phân tích mối
quan hệ giữa công cụ , phương tiện và mục
đích hành động.
VD: giận cá chém thớt, cãi lại trọng tài trong trận
đấu

04/16/2024 12
– Hành động truyền thống:
+ Là loại hành động tuân thủ những thói quen, nghi
lễ, phong tục, tập quán đã được truyền từ đời này
qua đời khác.
+ Hành động mang tính tự động cao
+ HĐ không mang tới lợi ích cho bản thân
VD: hành động mừng tuổi trẻ em vào dịp tết. Hành
động chào hỏi để bắt đầu một cuộc giao tiếp

04/16/2024 13
Trong một hoàn cảnh và tình huống cụ thể, các cá
nhân chỉ có duy nhất một loại hình hành động, đúng
hay sai?

Hành động đứng lên chào GV là hành động được


kết hợp bởi tập tục và thói quen, được gán cho ý
nghĩa là hành động chào, là dạng hành động
được xem là phù hợp với chuẩn mực trong lớp
học.
Tương tác xã hội
Tương tác xã hội
• Là quá trình hành động và
hành động đáp lại của một
chủ thể này với một chủ
thể khác.
• HĐXH là cơ sở, tiền đề
của TTXH
Cấp độ tương tác xã hội

• Vĩ mô:
• Vi mô

• TTXH đi liền với việc trao đổi, áp đặt


giá trị, chuẩn mực
• Trong TTXH, mỗi chủ thể hành động có
một mục đích xác định.
J. Charon (1989: 105) cho rằng cần nghiên cứu về
tương tác xã hội bởi 4 lý do:

1. Tương tác ảnh hưởng tới cách con người hành


động.
2. Tương tác định hình việc cá nhân sẽ trở thành
người như thế nào. Nhờ có tương tác mà con người
được xã hội hóa
3. Tương tác quan trọng đối với sự hợp tác đang diễn
ra của con người. Thông qua tương tác, chúng ta hiểu
làm thế nào để sắp xếp hành động của chúng ta trong
mối quan hệ với người khác để tất cả chúng ta có thể
đạt được mục đích.
4. Tương tác tạo ra các khuôn mẫu xã hội.
Phân loại tương tác xã hội

Phân loại theo chủ thể hành động trong tương tác

Nhóm – xã hội

Nhóm - nhóm

Cá nhân – xã hội

Cá nhân – nhóm (cá nhân đại diện)

Liên cá nhân
Một số lý thuyết về tương tác xã hội

PP luận Lý thuyết
dân tộc tương tác
học biểu trưng

Lý thuyết
Lý thuyết
trao đổi
kịch
xã hội
Lý thuyết tương tác biểu trưng
(symbolic interactionism)

• Các cá nhân phát triển nhân cách thông


qua tương tác với cá nhân khác, với
nhóm xã hội
• Các cá nhân tương tác với nhau sử dụng
hệ thống biểu tượng (biểu trưng)
Lý thuyết tương tác biểu trưng
(symbolic interactionism)

• Đọc và lý giải ý nghĩa


• Chia sẻ biểu tượng
• Biểu tượng chung cho một nhóm/tiểu
văn hóa
• Xã hội hóa cá nhân
• Ngôn ngữ nói và chữ viết
Lý thuyết trao đổi
về tương tác xã hội

• Lý thuyết hành vi
• Lý thuyết lựa chọn hợp lý
• Lý thuyết trao đổi
Lý thuyết trao đổi về tương tác xã hội

– Giải thích tương tác xã hội trên cơ sở chi


phí và phần thưởng (được và mất)
– Trao đổi các giá trị vật chất, tinh thần
– Phần thưởng lớn hơn chi phí -> hành
động
Các nguyên tắc tương tác
theo lý thuyết trao đổi
– Hành vi được lợi có xu hướng lặp lại
• Được lợi trong hoàn cảnh nào thì lặp lại trong
hoàn cảnh đó
• Phần thưởng đủ lớn sẻ bỏ ra nhiều chi phí để
đạt được nó
• Mức độ hài lòng với mối lợi nhất định có xu
hướng giảm dần
• Chống đối với những hành động không lợi/hoặc
bị trừng phạt
• Lựa chọn hành động mà cá nhân nhận thức rõ
tại thời điểm hành động
Các nguyên tắc tương tác
theo lý thuyết trao đổi
• Nếu bạn được cộng điểm do phát biểu thì bạn sẽ có
xu hướng tiếp tục phát biểu
• Nếu bạn giúp đỡ một người bạn và được bạn đó
khao đi ăn, bạn có xu hướng tiếp tục hành động
này
• Nếu bạn nhận thấy khi làm cán bộ lớp bạn năng
động hơn, quen được nhiều người, được ưu tiên
thì bạn sẽ chấp nhận bỏ chút thời gian để làm cán
bộ lớp
• Nếu bạn hài lòng vì được thưởng 100.000 do được
xếp loại giỏi, bạn sẽ cảm thấy không hài lòng nếu
lần tới vẫn được thưởng 100.000
Lý thuyết kịch

– Cá nhân là diễn viên, cuộc đời là sân khấu


– Các cá nhân luôn hành động theo cách mà những
người xung quanh muốn
– Như vậy: cá nhân phải thể hiện mình phù hợp với
từng hoàn cảnh
– Đó là quá trình đóng vai trên sân khấu cuộc đời (đeo
mặt nạ, tháo mặt nạ, đóng vai, diến kịch bản)
Sự chân
Mang thành giả
mặt nạ tạo

Tháo bỏ Tháo bỏ
mặt nạ mặt nạ
Phương pháp luận dân tộc học

- Nghiên cứu những quy tắc hiển nhiên


điều khiển sự tương tác giữa con người
với con người trong đời sống hàng ngày
- Nghiên cứu cuộc đối thoại

A: Tôi có đứa con trai 14 tuổi


B: Ok tốt
A: Tôi có một chú chó
B: Ồ, xin lỗi
Quan hệ xã hội

• Là hệ thống ổn định các tương tác xã hội
• Là hệ thống tương tác xã hội có tính mục
đích
• Là tập hợp các tương tác xã hội lặp đi lặp lại
Quan hệ xã hội

– Xét theo vị thế cá nhân hoặc nhóm chiếm giữ trong


cơ cấu xã hội:
• QHXH theo chiều ngang
• QHXH theo chiều dọc
– Xét theo chủ thể QHXH là các nhóm, các tập đoàn
hay toàn bộ xã hội, chiếm giữ những vị trí khác
nhau trong xã hội
Quan hệ xã hội

• Tính chất QHXH


– Xung đột
– Hợp tác
– Thi đua
Phân loại theo mục tiêu, ý nghĩa

• Biểu hiện tương tác Cạnh tranh


• Hình thức
có tính tích cực • Biểu hiện tương
• dạng cộng tác, phối tác có tính tiêu
trung gian
hợp cực
• Dạng xung đột
Hợp tác Thi đua
Chủ thể của quan hệ xã hội

• Vi mô (cá nhân)
• Vĩ mô (nhóm, tổ chức)
– Quan hệ tình cảm thuần túy (người trong gia đình)
– Quan hệ xã hội giữa 2 cá nhân
– Câu hỏi: có sự chuyển hóa, chuyển giao giữa hai loại
quan hệ này hay không?

You might also like