You are on page 1of 62

KHOA HỌC GIAO TIẾP

• TS. HÀ VĂN TÚ
• 0962 797 637
• tuhv.ktl@uel.edu.vn
Mục tiêu
❖Hiểu và phân tích được
môn học
những tri thức cơ bản nhất về
khoa học giao tiếp
Mục tiêu ❖Phát triển được những kỹ
môn học
năng giao tiếp cần thiết cho cuộc
sống, công việc và học tập
❖Phát triển ở sinh viên thái độ
giao tiếp tích cực, tôn trọng
Mục tiêu
môn học người khác; tích cực, chủ động
trong học tập, rèn luyện để hoàn
thiện bản thân trong hoạt động
giao tiếp với người khác
Tài liệu tham khảo chính:

• [1] Nguyễn Văn Hùng (chủ biên), Hoàng


Văn Phúc, Lê Viết Lâm (2022), Giáo
trình kỹ năng giao tiếp, NXB Tài chính
Tài liệu
• [2] Nguyễn Bá Minh (2012), Giáo trình
tham khảo
Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Đại
học Sư phạm

• [3] Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học


giao tiếp, NXB Chính trị - hành chính
Kiểm tra đánh giá
% kết
Thời điểm Phần Loại
Tiêu chí đánh giá quả sau
đánh giá trăm điểm
cùng

20%
Chuyên cần
20% Giữa kỳ 50%
Giữa kỳ Tích cực
Bài tập nhóm 60%

Cuối kỳ
Bài thi cuối kỳ (trắc nghiệm) 100%
Cuối kỳ Cuối kỳ 50%
60 phút, không sử dụng tài liệu
1. Để giới trẻ sử dụng ngôn ngữ
phù hợp, có văn hóa trong giao
tiếp, theo bạn cần làm gì?

2. Bạn suy nghĩ gì về những xu

Chủ đề làm hướng “ đu trend” “bash thần


tiểu luận tượng” của một bộ phận giới trẻ
nhóm hiện nay?

3. Để định hình và tạo nên bản sắc


cá nhân trong giao tiếp, theo
bạn giới trẻ cần làm gì? Vì sao
4. Theo bạn, để rèn luyện và phát triển kỹ
năng giao tiếp cho sinh viên cần thực hiện
những giải pháp nào? Vì sao?
5. Nếu được làm một dự án, hoạt động để
xây dựng văn hoá giao tiếp tích cực cho sinh
viên Trường đại học Kinh tế Luật, bạn sẽ làm
gì? Vì sao?
6. Để gìn giữ và phát huy những giá trị tốt
đẹp trong văn hóa giao tiếp trong gia đình
Việt Nam hiện nay, theo bạn cần làm gì?

7. Theo bạn, để xây văn hóa giao tiếp tích


cực trong nhà trường hiện nay, cần làm gì
và vì sao?
8. Theo bạn, để xây văn hóa giao tiếp tích cực nơi
công cộng, cần làm gì và vì sao?
9. Để đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập, lập thân, lập
nghiệp trong tương lai, theo bạn sinh viên cần rèn
luyện và phát triển những kỹ năng giao tiếp nào? Vì
sao?
10. Theo bạn, để giữ gìn và phát huy những giá trị,
chuẩn mực về giao tiếp trong bối cảnh hiện này, cần
làm gì và vì sao?
BÀI TẬP NHÓM (GIỮA KỲ)

• Sinh viên tự chia nhóm: 10 sinh viên/1 nhóm

• Mỗi nhóm bốc thăm chọn 1 chủ đề để thực hiện

• Hình thức: nhóm sinh viên tự chọn (viết trên


word, ppt, video clip...)

• Thời gian nộp bài: Buổi học thứ 7 của môn học

• Nhóm Sinh viên nộp bài qua google drive, ghi rõ
tên và mssv của thành viên nhóm
Nội quy lớp học
✓ Tham dự lớp đúng giờ, không
được vắng quá 20%, vắng quá
20% không được tính điểm
CHUYÊN CẦN

✓ Tham gia tích cực các hoạt


động học tập

✓ Trao đổi trực tiếp với giảng viên


khi có câu hỏi
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Chương 1
VỀ GIAO TIẾP
1. Khái niệm giao tiếp

1.1. Quan điểm của


Phạm Minh Hạc (1953-..)
❖ Giao tiếp là quá trình thiết
lập và vận hành quan hệ giữa
người với người nhằm hiện
thực hoá quan hệ xã hội
Giáo tiếp là quá trình thiết lập quan hệ -> tạo ra 1 mối quan hệ
➢Giao tiếp là quá trình vận hành quan hệ
-> tạo quan hệ bền chặt
Để có những quan hệ bền
chặt với người khác, cách vận
hành quan hệ như thế nào?
➢ Hiện thực hóa quan hệ xã hội

✓ Mỗi mối quan hệ điều có


chuẩn mực chung

✓ Vận dụng chuẩn mực của xã


hội vào hiện thực hóa các
quan hệ cá nhân
1.2. Quan điểm của David
Kenneth Berlo
(1929 – 1996)

Giao tiếp là quá trình có


chủ định hoặc không có
chủ định mà trong đó
các tư tưởng, ý định,
cảm xúc… của con người
được biểu đạt qua ngôn
ngữ hoặc phi ngôn ngữ.
❖Giao tiếp của con người
diễn ra ở các mức độ:
trong con người, giữa con
người với con người và
công cộng.

➢ Trong con người: hiểu


mình, tự nhận thức bản
thân
➢ Giữa con người với
con người: một người
với một người hoặc 1
nhóm nhỏ
➢ Con người với công
cộng: công sở, bệnh
viện, trường học
❖ Giao tiếp là quá trình năng động,
liên tục, bất thuận nghịch, tác động
qua lại và mang tính chất ngữ cảnh.

➢ Năng động: sự thay đổi trong giao


tiếp

➢ Liên tục: im lặng cũng là giao tiếp

➢ Bất thuận nghịch: giao tiếp là 2 phía


(truyền thông)

➢ Tác động qua lại: ảnh hưởng và


thay đổi lẫn nhau

➢ Ngữ cảnh
Nguyên tắc giao tiếp được
hiểu là những chuẩn mực cơ
bản do con người đặt ra trong
quá trình tiếp xúc giữa người
với người nhằm trao đổi thông
tin, tri giác và ảnh hưởng lẫn
nhau.
1.2. Nguyên
tắc giao tiếp Nhằm đảm bảo cho mọi hành
vi và hoạt động của con người
khi giao tiếp đạt được hiệu quả
cao nhất.
1.2. Nguyên tắc giao tiếp

❖Nguyên tắc tôn trọng nhân cách đối tượng giao t iếp

➢ Phải coi đối tượng giao tiếp là một cá nhân, một con
người, một chủ thể với đầy đủ các quyền với những
đặc trưng tâm lý riêng biệt, họ được có quyền bình
đẳng với mọi người trong các quan hệ xã hội.
Chủ thể giao tiếp không nên áp đặt đối
tượng giao tiếp

Biết lắng nghe ý kiến của đối tượng giao


tiếp, dù đó là đúng hay sai thì cũng
không cắt ngang hay tỏ thái độ không
vừa lòng để đối tượng giao tiếp sợ hãi
mà không tiếp tục cuộc đối thoại, không
bày tỏ hết nguyện vọng của mình.
Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp còn
được thể hiện ở trang phục : trang phục thể
hiện tính lịch sự, vì vậy trang phục cần hài hòa,
cân xứng với vóc dáng, (màu da, điệu bộ, lời
nói…).

Việc sử dụng ngôn ngữ nói: từ giọng điệu, cách


phát âm, viêc sử dụng từ sao cho đảm bảo tính
văn hóa.

Bất kỳ trong trường hợp nào cũng không được


xúc phạm đến danh dự, tổn thương đến phẩm
giá của đối tượng giao tiếp
➢ Chủ thể giao tiếp biết kính trọng, tôn
trọng, khích lệ những ưu điểm của
người khác, biết lắng nghe và biết
kiềm chế khi cần thiết.

V. A.Xukhimlinxki đã viết “Hãy kính


trọng nhưng ưu điểm của người khác.
Hãy làm cho người khác những cái như
anh muốn để những người khác làm
như thế cho anh”.
❖ Nguyên tắc có thiện chí trong giao tiếp

➢ Chủ thể giao tiếp cần tạo ra quan hệ


tình cảm tốt đẹp để đối tượng giao tiếp
dễ thông cảm và hiểu biết lẫn nhau

➢ Trong giao tiếp sự hiểu biết lẫn nhau


luôn luôn gắn với quá trình xúc cảm,
tình cảm.

Có thiện chí trong giao tiếp là luôn luôn


nghĩ tốt, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho
người mình giao tiếp
➢ Chủ thể giao tiếp luôn có thiện chí với đối
tượng giao tiếp; họ luôn tin tưởng ở đối
tượng giao tiếp.

➢ Luôn động viên khích lệ tinh thần đối tượng


giao tiếp

➢ Không nên có định kiến với đối tượng giao


tiếp

➢ Không nên tính thiệt hơn, nặng nhẹ, nhiều ít.

➢ Không nên ghen tị với thành tích của người


khác, đồng thời không nên cười chê, chế giễu
trước thất bại của đối tượng giao tiếp.
➢ Nguyên tắc đồng cảm/thấu cảm
trong giao tiếp

➢ Chủ thể giao tiếp biết đặt vị trí


của mình vào vị trí của đối tượng
giao tiếp.

➢ Muốn làm được điều này, chủ thể


giao tiếp đã phác thảo chân dung
tâm lý tương đối ổn định trong
đầu mình về đối tượng giao tiếp.
➢ Chủ thể ứng xử, xử thế phù hợp với nhu cầu, mong
muốn của đối tượng giao tiếp.
➢ Chủ thể giao tiếp tự mình trả lời được câu hỏi “nếu
mình ở vị trí của đối tượng giao tiếp thì sẽ như thế
nào”?
➢ Thực hiện chức năng “đồng nhất giữa chủ thế giao tiếp
với đối tượng giao tiếp”.
➢ Chủ thể giao tiếp phải luôn luôn quan tâm, hiểu hoàn
cảnh của đối tượng giao tiếp
Bạn suy nghĩ gì về hiện tượng lập “anti
Thảo luận group” và “bash” thần tượng của người
dùng mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay?
NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI TRUYỀN
ĐẠT THÔNG TIN
Nguyên tắc ABC
• A: Accuracy (chính xác)
• B: Brevity (ngắn gọn)
• C: Clarity (rõ ràng)
Nguyên tắc 5C
• Clear (rõ ràng)
• Complete (hoàn chỉnh)
• Concise (ngắn gọn, súc tích)
• Correct (chính xác)
• Courteous (lịch sự)
Một số nguyên tắc khác

• Hiểu rõ đối tượng giao tiếp

• Tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp

• Quan tâm đến đối tượng giao tiếp

• Giữ chữ tín trong giao tiếp


1.3. Đặc điểm giao tiếp

✓Lứa tuổi

✓Giới tính

✓Nghề nghiệp
2. Chức năng và vai trò của giao tiếp

2.1. Chức năng của giao tiếp:

❖Tổ chức hoạt động phối hợp.

❖Nhận thức.

❖Hình thành và phát triển các mối


quan hệ liên nhân cách.

❖Đánh giá và điều chỉnh


❖Tổ chức hoạt động phối hợp

➢ Con người luôn sống và hoạt động trong quan hệ


với người khác

➢ Giao tiếp để phối hợp hoạt động để cùng nhau


giải quyết nhiệm vụ, đạt tới mục tiêu chung
➢ Giao tiếp nhằm thống nhất mục đích, phương
pháp, cách thức hành động đáp ứng kịp thời yêu
cầu đề ra của công việc
❖ Chức năng nhận thức (chức năng phản ánh)

➢ Mỗi chủ thể tự bộc lộ quan điểm, tư tưởng, thái độ, thói
quen

➢ Các chủ thể có thể tiếp nhận thông tin về đối tượng giao
tiếp và các chủ đề giao tiếp

➢ Thống nhất được mục tiêu giao tiếp, giải quyết được mâu
thuẫn
❖Hình thành, phát triển các mối quan hệ liên nhân cách

➢ Quan hệ cá nhân với cá nhân trên cơ sở tâm lý, tình cảm


và sự đồng nhất với nhau ở mức độ nhất định.

➢ Quan hệ liên nhân cách nói


đến nội dung “tâm lý” của
quan hệ đó chứ không nói
đến nội dung “công việc”
➢ Cá nhân lĩnh hội các chuẩn
mực, các giá trị xã hội, đồng
thời biểu hiện sự gắn bó tình
cảm hay sự ghét bỏ, chối từ,
thờ ơ, lãnh đạm đối với các cá
nhân khác

➢ Các định hướng giá trị của cá


nhân có thể xích gần lại với
định hướng giá trị của cá nhân
khác hay theo chiều ngược lại
❖ Chức năng đánh giá và điều
chỉnh

➢ Con người có thể đánh giá lẫn


nhau các hành vi, trí tuệ, tình
cảm, thái độ...trong quá trình
giao tiếp

➢ Con người tự đánh giá bản thân


mình

➢ Giúp con người điều chỉnh hành


vi, thái độ phù hợp với yêu cầu
của hoạt động giao tiếp
2.2. Vai trò của giao tiếp

❖ Giao tiếp là nhu cầu đặc trưng của con người, là điều
kiện đảm bảo cuộc sống tâm lý bình thường của mỗi con
người

➢Dấu hiệu của tồn tại người: dáng đi; tiếng nói, cảm xúc

➢Giao tiếp là nhu cầu xã hội cơ bản xuất hiện sớm nhất ở
con người

➢Giao tiếp vừa là nhu cầu, vừa là điều kiện có ý nghĩa và


tác dụng to lớn để biến chúng ta thành người với
những giá trị nhân văn
➢ Giao tiếp, giao lưu với người khác chúng ta tự khẳng
định được mình
➢ Sức khỏe và trạng thái tinh thần của mỗi người phụ
thuộc khá nhiều vào mối quan hệ bình thường, tốt đẹp
với người khác
Các trạng thái khủng hoảng
tinh thần, lo âu, trầm cảm,
cảm thấy lẻ loi, cô đơn trong
cuộc sống xuất hiện khi con
người khó thiết lập quan hệ
giao tiếp với người khác
❖Qua giao tiếp con người
tiếp thu kinh nghiệm lịch
sử xã hội biến nó thành
vốn tâm lí, nhân cách của
mình, đồng thời con người
đóng góp tài lực của mình
cho sự phát triển xã hội.
❖Qua giao tiếp con người
nhận thức được người
khác và bản thân trên cơ
sở đó mà điều chỉnh
mình cho phù hợp với
chuẩn mực xã hội.
❖ Giao tiếp là điều kiện không thể thiếu của mọi hoạt động
của con người

➢ Hoạt động cùng nhau là nét đặc trưng trong hoạt động
của con người

➢ Con người trao đổi, thu thập thông tin, phối hợp, thống
nhất mục đích, phương thức hoạt động để giải quyết các
nhiệm vụ và công việc cùng nhau
3. Hành vi giao tiếp:

3.1. Mô hình giao tiếp:

3.1.1. Mô hình tuyến tính về giao tiếp

MTGT
TIẾNG
ỒN

NGƯỜI
NGƯỜI GỬI KÊNH NHẬN
MHTĐ
GMTĐ

TIẾNG TIẾNG
ỒN ỒN
➢ Các nhà tu từ học La Mã và
Hi Lạp cổ đại đào tạo các
nhà hùng biện

➢ Quan điểm một chiều về


giao tiếp - mô hình “người
nói – người nghe” đơn giản
➢ Người nói mã hoá một thông
điệp và gửi nó tới người nghe
thông qua một hay nhiều kênh
giác quan.

➢ Người nghe, sau đó, tiếp nhận


và giải mã thông điệp này

➢ Thường sử dụng trong truyền


hình, báo chí, hùng biện
3.1.2. Mô hình tác động qua lại về giao tiếp

MTGTTU
TIẾNG
ỒN

NGƯỜI
NGUỒN KÊNH NHẬN
MHTĐ
MHTĐ

TIẾNG TIẾNG
ỒN ỒN
➢Nguồn mã hoá thông điệp
và gửi nó tới người nhận
thông qua một hay nhiều
kênh giác quan.

➢Người nhận tiếp nhận và


giải mã thông điệp này như
trong giao tiếp tuyến tính,
➢ Người nhận mã hoá phản hồi (một phản ứng
hay các phản ứng) và gửi phản hồi này tới
người gởi thông điệp
➢ Nguồn giải mã thông điệp phản hồi căn cứ
theo thông điệp gốc đã được gửi và phản
hồi đã được nhận, sau đó nguồn mã hoá
một thông điệp mới thích ứng với phản hồi
nhận được (sự thích ứng).
3.1.3. Mô hình giao dịch về giao tiếp
MTGT

NGƯỜI MÃ HOÁ NGƯỜI MÃ HOÁ


THÔNG NGƯỜI GT B
NGƯỜI GT A ĐIỆP
NGƯỜI GIÃI MÃ
NGƯỜI GIÃI MÃ

TIẾNG TIẾNG
ỒN ỒN
➢ Người giao tiếp A mã hoá một thông điệp và gửi nó đi

➢ Người giao tiếp B, sau đó, mã hoá phản hồi gửi tới
người giao tiếp A, người giải mã nó.

➢ Những bước này không phải là độc chiếm lẫn nhau vì


việc mã hoá và giải mã có thể xảy ra đồng thời, liên
tiếp trong suốt quá trình giao tiếp

➢ Chúng ta có thể gửi và nhận các thông điệp một lúc,


nên mô hình này là đa hướng.
➢Một người không được gắn nhãn như là nguồn
và người kia như là người nhận, thay vào đó cả
hai người giao tiếp khoác lấy vai trò của người
gửi và người nhận trong sự giao dịch (chuyển
đổi vai trò).

➢Mô hình này gần như đại diện cho việc giao tiếp
đồng thời.
3.2. Cấu trúc của hành vi giao tiếp:

Các nhân vật giao tiếp

Mục đích giao tiếp

Nội dung giao tiếp

Công cụ giao tiếp

Kênh giao tiếp

Hoàn cảnh/môi trường giao tiếp


3.3. Quan hệ và vai xã hội trong hành vi giao tiếp
❖Quan hệ: là vị thế, địa vị của một nhân cách này đối
với một nhân cách khác hoặc đối với cộng đồng và cả
với bản thân mình.
❖Vai xã hội: là chức năng,
hình mẫu hành vi chuẩn
mực được xã hội tán
đồng và đang chờ đợi ở
mỗi người trong địa vị
hiện có của họ.
Bài tập nhóm tuần 4

• Phần ngôn ngữ: Mỗi nhóm hãy sưu tầm/tìm kiếm 1 câu
chuyện/tình huống sử dụng ngôn ngữ sai trong giao
tiếp gây hậu quả xấu

• Phần phi ngôn ngữ: mỗi nhóm tìm hiểu cách sử dụng 1
phương tiện phi ngôn ngữ theo phân công của Gv,
chuẩn bị và thuyết trình vào tuần 5; Thời gian thuyết
trình cho mỗi nhóm: 10 phút

You might also like