You are on page 1of 47

CHƯƠNG 5.

CẤU TRÚC XÃ HỘI VÀ CÁC KHÁI NIỆM


LIÊN QUAN

 Cấu trúc xã hội


 Vị trí, vị thế và vai trò xã hội
 Nhóm xã hội
 Mạng lưới
 Tổ chức, thiết chế
CẤU TRÚC XÃ HỘI
Khái niệm:
Cấu trúc/cơ cấu xã hội là một tập hợp các yếu tố
mà giữa chúng có những mối quan hệ khăng khít
với nhau đến nỗi sự biến đổi một yếu tố hoặc sự
biến đổi một mối quan hệ nào đó sẽ dẫn đến sự biến
đổi của các yếu tố và các quan hệ khác” (Akoun và
Ansart, 1999: 510).

Nguồn: Trịnh Văn Tùng và các cộng sự, 2016:


165 - 236
CẤU TRÚC XÃ HỘI
 Một số đặc trưng của cấu trúc xã hội
Ảnh hưởng đến hành vi của các cá nhân
Có tính ổn định khá cao

Nguồn: Trịnh Văn Tùng và các cộng sự, 2016:


165 - 236
Vị trí XH (Social Position)

Vị thế/Địa vị XH (Social Status)

Vai trò XH (Social Role)


4. Vị trí, vị thế (địa vị) xã hội
4.1. Vị trí xã hội (Social Position):
• Vị trí (tương đối) cá nhân trong không gian các quan hệ xã hội

Ti
e

Nude Nude

Nude Tie
Tie

Nude

Nude
Nude
t / N ối
Tie

ê n kế
Điểm nút L i )
(Tie
(Nude)
Nude
A. Vị trí xã hội
Vị trí theo
Dân tộc:
VỊ trí
Kinh, Tày
theo giới:
Nam/Nữ

Cá nhân
VỊ trí theo
Trình độ học
vấn: Cử VỊ trí theo
nhân, thạc sĩ, Tình trạng
Tiến sĩ hôn nhân:đã
Vị trí theo có gia
Quan hệ nghề đình/Chưa có
nghiệp: Thầy gia đinh
giáo/ Học sinh
4.1. Vị trí xã hội (Social Position):
• Vị trí (tương đối) cá nhân trong không gian các quan hệ xã hội

Vợ Chồ
ng
Nhân
viên Sếp

Mẹ
Con
C
Ô

ng
u
4.2. Vị thế/ Địa vị xã hội (Social Status):
- Vị thế = vị trí (1)
- (2) Vị trí xã hội là cơ sở để xác định vị thế xã
hội
-Vị thế xã hội là vị trí xã hội được thừa nhận mà

một cá nhân đã nắm giữ được trong xã hội


- Mỗi vị thế bao gồm một số quyền lợi, nghĩa

vụ hay kỳ vọng định hướng tương tác xã hội


04/16/2024 8

-Tập hợp địa vị/ vị thế: chỉ tất cả địa vị mà một


Đặc điểm của vị thế
1. Vị thế là kết quả của các nhu cầu, mối quan tâm và
sự đánh giá của xã hội đối với vị trí xã hội.
2. Vị thế thường phản ánh một quyền lực và đặc quyền
nhất định
3. Vị thế xã hội của mỗi cá nhân chỉ mang tính tương
đối.
4. Sự đánh giá khác nhau của xã hội về mỗi vị thế cho
biết về sự phân tầng trong xã hội đó.
5. Vị thế phản ánh một mức độ uy tín nhất định
6. Vị thế không thể tồn tại tách biệt khỏi các vai trò
Các loại vị thế xã hội:
* Vị thế gán cho/Vị thế đạt được:
+ Vị thế gán cho: gắn liền với những yếu tố tự nhiên,
bẩm sinh như giới tính, chủng tộc, dòng họ, nơi sinh,
tuổi tác...
+ Vị thế đạt được: một vị thế xã hội được cố tình đảm
nhận và phản ánh sự đánh giá đáng kể về khả năng và
nỗ lực cá nhân
04/16/2024 10
Vị thế chủ đạo, chủ chốt
(Master Status)

Là vị thế chủ đạo để xác định bộ mặt xã hội, chân


dung xã hội của cá nhân đó
5. VAI TRÒ XÃ HỘI (SOCIAL ROLE)
Mô hình hành vi được mong đợi từ một vị thế
xác định.
Được xác định căn cứ vào các chuẩn mực xã hội
Phụ thuộc vào từng xã hội, từng nền văn hóa, tiểu văn
hóa
Với các xã hội khác nhau, cùng một vị thế xã hội, vai
trò xã hội tương ứng với vị thế đó cũng khác nhau
Cùng vị thế xã hội, mô hình hành vi được mong đợi
trong các nhóm xã hội cũng khác nhau.
Đặc trưng của vai trò
•Vai trò xã hội luôn gắn liền với vị thế xã
hội
•Vai trò là khía cạnh động của vị thế xã
hội.
•Việc thực hiện vai trò xã hội là một khía
cạnh văn hóa
•Vai trò xã hội mang tính tương đối
5. XUNG ĐỘT VAI TRÒ (ROLE CONFLICT):
Kết quả khi các cá nhân đối diện với những mong đợi

trái chiều, xuất phát từ việc phải nắm giữ hai hay nhiều
vị thế cùng một lúc.
CĂNG THẲNG VAI TRÒ (ROLE STRAIN):

 Căng thẳng do áp lực mong đợi lớn


 Chỉ sự xung khắc giữa các vai trò tương ứng với một vị

thế, địa vị riêng lẻ.

04/16/2024 15
KỲ VỌNG VAI TRÒ VÀ CHẾ TÀI CỦA XÃ HỘI

 Kỳ vọng vai trò (Role expectation):


Kỳ vọng vai trò là những mong muốn, đòi hỏi mà xã hội đã
xác định khi cá nhân đứng vào một vị thế nhất định
(Trên thực tế, luôn có một khoảng cách giữa vai trò kỳ
vọng và vai trò thực tế)

• Chế tài của xã hội:


Khi vai trò xã hội không được đáp ứng sẽ chịu tác động của
chế tài xã hội. Hình thức nhẹ là sự khen chê của dư luận.
Hình thức nặng do pháp luật quy định. 16
1.NHÓM XÃ HỘI (SOCIAL GROUP)
 Shaw: Nhóm là cộng đồng có từ hai người trở
lên, tác động tương hỗ và ảnh hưởng lẫn nhau,
tồn tại trong một thời gian nhất định

 Nhóm xã hội là một tập hợp người cùng liên


kết với nhau bằng một dấu hiệu chung nào đó
(giá trị, mục đích) liên hệ với nhau về vị thế,
vai trò trên cơ sở những lợi ích; những định
hướng giá trị nhất định đòi hỏi phải cùng cộng
tác để chia sẻ hoặc giúp đỡ lẫn nhau.
04/16/2024 17
NHÓM XÃ HỘI (SOCIAL GROUP)
Tập hợp từ hai người trở lên
Có điểm chung
Có cảm nhận về sự thống nhất
Có sự mong đợi đối với hành vi của nhau
Chia sẻ những mục đích xác định

04/16/2024 18
PHÂN LOẠI NHÓM XÃ HỘI

 Phân loại theo quy mô và mối liên hệ giữa các thành


viên:
Nhóm: Nhóm lớn
Nhóm nhỏ
 Phân loại theo quy chế xã hội
Nhóm: Nhóm chính thức
Nhóm phi chính thức
04/16/2024 19
PHÂN LOẠI NHÓM XÃ HỘI

Phân loại theo giá trị


Nhóm: Nhóm quy chiếu/ nhóm mong
muốn

Nhóm hội viên/ nhóm thành viên

04/16/2024 20
PHÂN LOẠI NHÓM XÃ HỘI

Phân loại theo thời gian tồn tại

Nhóm tồn tại lâu dài

Nhóm: Nhóm tồn tại tạm thời


Nhóm tồn tại theo chu kỳ

04/16/2024 21
Mạng lưới
Mạng lưới xã hội là một hệ thống liên
kết giữa con người với con người tạo
nên một tổng thể (Ansart, 1999: 452)
Cấu trúc mạng lưới

(1)Nút: cá nhân, nhóm


(2)Liên kết: mối quan hệ, chiều của liên
kết
(3)Hệ thống vị thế, vai trò
Các loại mạng lưới

1. Mạng lưới hoạt động thực của các tổ


chức chính thức hoặc các nhóm
2. Mạng lưới ảo: mạng lưới xã hội trên
trang facebook, twitter,…
Chức năng của mạng lưới

(1)Duy trì và củng cố quan hệ xã hội đã



(2)Bắc cầu và tạo dựng quan hệ xã hội
mới
(3)Ứng dụng và hỗ trợ cá nhân tạo
dựng vị thế xã hội
•Nguyên tắc phân tích mạng lưới xã hội
- Nguyên tắc 1: Không phân tích đơn lẻ
(non-atomisme):
- Nguyên tắc 2: Phân tích phức hợp
(Multiplexité)
- Nguyên tắc 3: Phân tích cấu trúc
(Structure)
2. TỔ CHỨC XÃ HỘI
Là một hình thức tập thể
Được thiết lập để theo đuổi những mục
đích xác định
Đặc trưng bởi luật lệ chính thức, quan hệ
quyền lực, phân công lao động, và tư cách
thành viên (hoặc tuyển dụng) có giới hạn.

04/16/2024 27
TỔ CHỨC XÃ HỘI
Một số loại tổ chức xã hội
Tổ chức quyền uy
Tổ chức tự nguyện
Tổ chức khu biệt
Tổ chức quan liêu

04/16/2024 28
TỔ CHỨC (NHÓM) QUYỀN UY

Những nhóm quyền uy này là do một thủ lĩnh


đầy quyền uy lãnh đạo, dẫn dắt. Thủ lĩnh này
có khả năng thu hút, lôi cuốn quần chúng một
cách đặc biệt. Thủ lĩnh được coi là có năng
lực siêu nhân hoặc ít nhất cũng khác thường.
VD: chúa Giêsu và các môn đồ của Chúa;
Phật Thích Ca và các môn đồ.

04/16/2024 29
HIỆP HỘI/ TỔ CHỨC TỰ NGUYỆN
- Chúng được lập ra vì những lợi ích và nhu cầu
của bản thân các thành viên.
- Việc đăng ký vào hội là hoàn toàn tự nguyện,
không có những tiêu chuẩn quá khắt khe về việc
gia nhập
- Các hiệp hội, tổ chức tự nguyện không liên
quan nhiều hay nói cách khác không có liên hệ
trực thuộc với các cơ quan chính quyền từ cấp
địa phương đến trung ương.

04/16/2024 30
TỔ CHỨC KHU BIỆT (TOTAL INSTITUTION)

 Tổ chức dành cho những người không thể tự


chăm sóc bản thân mình
 Tổ chức được lập ra để giam giữ, cách ly những
phần tử nguy hiểm theo quy định của luật pháp
 Tổ chức được lập ra để thực hiện nhiệm vụ đặc
biệt
 Tổ chức được lập ra để thu hút những người
thích tự mình rút lui khỏi đời sống xã hội.
04/16/2024 31
TỔ CHỨC QUAN LIÊU

Tổ chức quan liêu là tổ chức mà hoạt động


của nó được phân chia thành các vai trò, các
vai trò này được xác định bởi những quy tắc,
thủ tục và được sắp xếp vào một thứ bậc
quyền lực.

04/16/2024 32
TỔ CHỨC QUAN LIÊU
Theo Weber, bộ máy quan liêu có những đặc trưng cơ bản
như:
-Phân công lao động được xác định theo quy định, theo
luật
-Một hệ thống ban hành mệnh lệnh theo thứ bậc từ trên
xuống đối với nhiều cấp độ khác nhau
-Một hệ thống văn phòng hành chính công khai, được
được bổ sung bằng những tập tài liệu viết, có thể cả một
cơ quan trong đó những công việc của tổ chức được mô
tả và lưu giữ.

04/16/2024 33
TỔ CHỨC QUAN LIÊU
- Những quy định đào tạo chính thức cho những công việc
trong tổ chức.
- Những quy định hoặc chính thức ít nhiều có thể được và
tuân theo một cách dễ dàng. Những quy định này điều
chỉnh và định hướng công việc cho mỗi thành viên.
- Có sự trung thành của nhân viên với tổ chức

04/16/2024 34
3. THIẾT CHẾ XÃ HỘI (SOCIAL INSTITUTION)

“Thiết chế xã hội chính là một tập hợp


các khuôn mẫu hành vi, vai trò mong
đợi mà cá nhân phải đáp ứng”
- Thiết chế: quy định mối quan hệ
giữa các cá nhân, nhóm, tổ chức
tham gia vào 1 lĩnh vực cụ thể

04/16/2024 35
3. THIẾT CHẾ XÃ HỘI (SOCIAL INSTITUTION)

-> Thiết chế xã hội là một hệ thống ổn định
các vị thế và vai trò xoay quanh những giá trị
và chuẩn mực nhất định, tạo nên một loạt các
khuôn mẫu xã hội được xã hội công khai
thừa nhận
-> Nhu cầu xã hội là lý do hình thành và là mục
đích tồn tại của thiết chế.
04/16/2024 36
3. THIẾT CHẾ XÃ HỘI (SOCIAL INSTITUTION)

Lenski đã chỉ ra các nhu cầu xã hội cơ bản như:


1. Giao tiếp giữa các thành viên

2. Sản xuất và sản phẩm dịch vụ

3. Phân phối các sản phẩm và dịch vụ hàng hóa

4. Bảo vệ các thành viên khỏi tác động của thiên


nhiên, bệnh tập và nguy hiểm khác
5. Thay thế các thành viên: tái sản xuất sinh học và
thay thế văn hóa thông qua quá trình xã hội hóa
6. Kiểm soát hành vi của các thành viên

04/16/2024 37
ĐẶC ĐIỂM CỦA THIẾT CHẾ

 Có đối tượng phục vụ


 Mục đích tồn tại được công nhận
 Có tính bền vững
 Có tính phổ quát
 Có tính độc lập
 Có liên hệ chặt chẽ với cơ sở kinh tế xã hội

04/16/2024 38
CHỨC NĂNG CỦA THIẾT CHẾ:

Điều hòa

Kiểm soát xã hội

04/16/2024 39
CHỨC NĂNG ĐƯỢC THỰC HIỆN THÔNG QUA CÁC
NHIỆM VỤ

 Xác định vai trò


 Cung cấp khuôn mẫu hành vi

 Mang lại sự yên tâm trong hành động

 Thể hiện sự mong đợi của xã hội

 Điều chỉnh hành vi phù hợp mong đợi của xã hội

04/16/2024 40
MỘT SỐ THIẾT CHẾ XÃ HỘI CƠ BẢN

-Thiết chế gia đình


- Thiết chế giáo dục
- Thiết chế tôn giáo
- Thiết chế kinh tế
- Thiết chế chính trị

04/16/2024 41
Thiết chế gia đình
Định nghĩa: Thiết chế gia đình là tập hợp
các khuôn mẫu hành vi, giá trị, chuẩn mực
bền vững được quy định và được tiêu chuẩn
hóa, dùng để điều tiết các hành vi cá nhân
phù hợp với các vai trò được mong đợi,
nhằm thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của tổ
chức gia đình. (Phạm Văn Bích, 2013: 148)

Nguồn: Trịnh Văn Tùng và các cộng sự, 2016:


165 - 236
Chức năng của thiết chế gia đình
 Một số chức năng chính (Brym & Lie, 2005: 407; 411-
413; Segalen, 2010: 76):
- Thỏa mãn, điều chỉnh hành vi tình dục
- Cung cấp kinh tế
- Chỗ dựa tinh thần
- Tái sản xuất xã hội
- Xã hội hóa
 Một số tiếp cận nghiên cứu khác về thiết chế gia
đình ngoài tiếp cận cấu trúc chức năng: lý thuyết xung
đột, lý thuyết nữ quyền…
Thiết chế giáo dục
Định nghĩa: là hệ thống các cách thức, quy tắc,
chuẩn mực chính thức và phi chính thức quy định
và điều chỉnh hành vi, hoạt động của các cá nhân
và tổ chức trong quá trình lĩnh hội kinh nghiệm
lịch sử xã hội (Lê Ngọc Hùng, 2009: 230).

Nguồn: Trịnh Văn Tùng và các cộng sự, 2016:


165 - 236
Thiết chế tôn giáo
 Định nghĩa: tôn giáo là tập hợp các niềm tin và thực
hành về những điều thiêng liêng giúp con người hiểu
được mục đích và ý nghĩa của cuộc sống.
 Chức năng của thiết chế tôn giáo (Barkan, 2015):
- mang lại ý nghĩa và mục đích cho cuộc sống
- củng cố sự đoàn kết xã hội và ổn định xã hội
- kiểm soát xã hội có thể giúp con người có tâm lý và thể
chất tốt hơn
- thúc đẩy mọi người hành động cho sự biến đổi xã hội theo
hướng tích cực

Nguồn: Trịnh Văn Tùng và các cộng sự, 2016:


165 - 236
Thiết chế kinh tế
Định nghĩa: Thiết chế kinh tế đóng vai
trò cung cấp cho sản xuất và phân phối
hàng hóa và dịch vụ cho xã hội.
Chức năng của thiết chế kinh tế(Barkan,
2015):
- thiết lập và bảo vệ quyền sở hữu
- tạo điều kiện cho các giao dịch
- cho phép hợp tác kinh tế
Thiết chế chính trị
 Định nghĩa: Theo Max Weber, chính trị là hoạt động “đấu tranh
nhằm chia sẻ quyền lực hoặc đấu tranh nhằm ảnh hưởng đến sự
phân phối quyền lực giữa các nhà nước hoặc giữa các nhóm trong
một nhà nước” (Little và cộng sự: 510).
 Chức năng của thiết chế chính trị :

(1) duy trì sự thống nhất của xã hội qua việc quyết định các
chuẩn mực;
(2) thích nghi và biến đổi các yếu tố của hệ thống xã hội, kinh tế,
tôn giáo cần thiết nhằm giúp cho việc đạt được những mục
tiêu (chính trị) chung;
(3) bảo vệ tính toàn vẹn của hệ thống chính trị trước những đe
dọa từ các thế lực bên ngoài.

You might also like