You are on page 1of 43

ĐẠI HỌC VĂN LANG

Đạo đức – Ý chí – Sáng tạo

BỘ MÔN : KINH DOANH QUỐC TẾ

CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA

LHP: 223_71BUSI30023_11

CBGD: Lê Lan Hương

Bài Thuyết Trình Nhóm: 5


NHÓM 5
NGUYỄN TƯỜNG VY
VÕ LÊ THU PHƯƠNG
NGUYỄN NGỌC CÁT BÌNH
NGUYỄN NGỌC MINH THƯ
NGUYỄN TRẦN KHÁNH CHI
NGUYỄN HUỲNH NHƯ THỊ TRÚC LINH
Bảng đánh giá thành viên
MỨC ĐỘ HOÀN ĐÁNH GIÁ CỦA
STT HỌ TÊN MSSV NHIỆM VỤ
THÀNH GIÁO VIÊN

Nội dung: 4.2.2


NGUYỄN TƯỜNG VY
1 2273401210211 Làm ppt 100%
Soạn câu hỏi

VÕ LÊ THU PHƯƠNG 100%


2 2273401210132 Nội dung: 4.2.5

NGUYỄN NGỌC CÁT BÌNH Nội dung: 4.2.4 và 100%


3 2273401210017 4.2.6
NGUYỄN NGỌC MINH THƯ 100%
4 2273401210168 Nội dung: 4.2.1

5 NGUYỄN TRẦN KHÁNH CHI 2273401210023 Nội dung: 4.1.3 và 100%


4.2.3

NGUYỄN HUỲNH NHƯ THỊ TRÚC


Nội dung: 4.1.1 và 100%
6 LINH 2273401210074
4.1.2
CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA

• 4.1.1) Định nghĩa về văn hóa


4.1) Văn hóa là gì • 4.1.2) Giá trị và chuẩn mực
• 4.1.3) Văn hóa, xã hội và quốc gia

• 4.2.1) Cấu trúc xã hội


• 4.2.2) Ngôn ngữ
4.2) Các yếu tố quyết • 4.2.3) Giáo dục
định văn hóa •

4.2.4) Tôn giáo
4.2.5) Triết lý kinh tế
• 4.2.6) Triết lý chính trị
ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA

Văn hóa như là một hệ thống giá trị và các chuẩn mực được
chia sẻ giữa một nhóm người và khi tập hợp lại thì tạo nên
khuôn mẫu cho cuộc sống.
GIÁ TRỊ VÀ CHUẨN MỰC
1) Giá Trị
Giá trị là những quan niệm trừu tượng về những thứ mà một cộng
đồng người tin là tốt, thuộc về lẽ phải và đáng mong muốn.

Bao gồm:
• Tự do cá nhân
• Dân chủ
• Công lý
• Trung thực
• Trung thành.

sách giáo trình trang 136 và 137


GIÁ TRỊ VÀ CHUẨN MỰC
2) Chuẩn Mực
- Chuẩn mực là những quy định và quy tắc xã hội đặt ra những hành vi
ứng xử hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
- Chuẩn mực có thể chia thành 2 nhóm chính:
+ Lề thói (là lệ thường của cuộc sống hằng ngày)
+ Tập tục (là tâm điểm vận hành xã hội và các hoạt động xã hội)

sách giáo trình trang 137 và 138


LỀ THÓI

Về Thời Gian

Mỹ và các nước Bắc Âu Các nước Châu Âu, Latinh và Ả rập

Quan trọng về thời gian Thời gian có tính co dãn hơn


TẬP TỤC

VẤN ĐỀ UỐNG RƯỢU

Mỹ Ả rập Xê-út

Vi phạm tập tục xã hội quan trọng


Được chấp nhận rộng rãi
Có thể bị phạt tù
VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ QUỐC
GIA
Xã hội: là một nhóm người chia sẻ một tập hợp chung các giá trị và
chuẩn mực.
- Quốc gia và xã hội là khác nhau
+ Trong quốc gia có thể có nhiều nền văn hóa
+ Nền văn hóa có thể tồn tại ở nhiều quốc gia
=> Bởi vậy văn hóa quốc gia thường được ví như
một thủy tinh được tạo bởi nhiều mảnh ghép từ
các nền văn hóa nhỏ hơn

sách giáo trình trang 138 đến 140


VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ QUỐC GIA
MỘT GÓC NHÌN KHÁC:
+ Khi đi công tác ở nước ngoài, bạn cần chú ý tới những
khác biệt về văn hóa.
VD : Không phải tất cả các nền văn hóa đều có chung ý
niệm về thời gian như người Mỹ. Ở Đức và Thụy Sĩ, các
cuộc họp bắt đầu rất đúng giờ nhưng ở Ả Rập Xê-út và
Mexico thì các cuộc họp thường khởi động với các màn
chào hỏi xã giao để tạo mối quan hệ
VD: Người Mỹ mô tả công việc theo thuật ngữ tài chính;
người Thụy Điển thì thường trao đổi về số lượng nhân viên

sách giáo trình trang 138 đến 140


CẤU TRÚC XÃ HỘI
-Cấu trúc xã hội dùng để chỉ tổ chức cơ bản của xã hội.
-Mặc dù có nhiều khía cạnh khác nhau đối với cấu trúc xã hội, nhưng có hai tiêu chí đặc biệt quan
trọng giải thích sự khác biệt giữa các nền văn hóa: mức độ mà cá nhân trái ngược với tập thể và mức
độ xã hội được phân chia thành tầng lớp hoặc đẳng cấp.
VD:
+ Một vài xã hội được cho thấy mức phân chia
giai cấp tương đối cao và tính chuyển đổi thấp
giữa các tầng lớp như Ấn Độ

+ Hay một vài xã hội khác lại thể hiện phân cấp
xã hội tương đối thấp và tính chuyển đổi cao
giữa các tầng lớp như Mĩ

sách giáo trình trang 140


CẤU TRÚC XÃ HỘI
Cá nhân và tập thể:
+Cá nhân là tế bào của gia đình, các nhóm làm việc, xã hội, giải trí,…
+Tập thể là sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân có chung nhận thức và tương tác với nhau theo
những cách có cấu trúc trên cơ sở một tập hợp kỳ vọng chung về hành vi của nhau.
-Trong nhiều xã hội, cá nhân là khối xây dựng cơ bản của tổ chức xã hội.
-Một số xã hội đóng góp và thành tích cá nhân được xem là quan trọng hơn nhóm: nhưng một số xã
hội khác thì ngược lại .

sách giáo trình trang 141 đến 143


CẤU TRÚC XÃ HỘI
Sự phân tầng xã hội Sự dịch chuyển xã hội

-Các nhóm xã hội phân cấp thường dựa trên nền tảng gia -Là mức độ mà các cá nhân có thể di chuyển ra
đình, nghề nghiệp và thu nhập. khỏi các giai tầng xã hội mà họ được sinh ra.
-Hệ thống đẳng cấp: hệ thống phân tầng cứng
-Các cá nhân được sinh ra trong một tầng lớp nhất định.
nhắc nhất là chế độ đẳng cấp, là hệ thống phân
Các cá nhân sinh ra trong trầng lớp ở ngưỡng trên của một
tầng xã hội trong đó vị trí xã hội được xác định bởi
hệ thống phân tầng xã hội thường có cơ hội sống tốt hơn
sự ra đời và thường không thể thay đổi vị trí đó
so với những người sinh ra trong tầng lớp ở phía đáy của
trong suốt cuộc đời của một cá nhân.
hệ thống phân tầng.
- Hệ thống giai cấp: là hệ thống phân tầng xã hội
-Chúng có thể được phân biệt dựa trên hai yếu tố có quan trong đó địa vị xã hội được xác định bởi gia đình
hệ với nhau : mà người đó sinh ra và bởi những thành tựu kinh
+Thứ nhất, chúng khác nhau bởi mức độ dịch chuyển giữa tế xã hội tiếp theo; có thể dịch chuyển.
các tầng lớp xã hội.

+Thứ hai, chúng khác nhau bởi tầm quan trọng gắn với
tầng lớp xã hội trong bối cảnh kinh doanh.

sách giáo trình trang 143 đến 147


CẤU TRÚC XÃ HỘI
- Tầm quan trọng: Từ góc độ kinh doanh, sự phân cấp trong một xã hội là quan
trọng nếu nó ảnh hưởng tối hoạt động các tổ chức kinh doanh:
+ Trong xã hội Mỹ mức độ cao của sự chuyển dịch xã hội và sự coi trọng cực đoan
đối với chủ nghĩa cá nhân đang hạn chế tác động xuất thân giai cấp lên các hoạt
động kinh doanh.
+ Điều này cũng áp dụng với Nhật Bản, nơi đa số dân cư nhận thức bản thân mình
thuộc tầng lớp trung lưu. Tuy nhiên tại một nước như Anh, sự thiếu hụt tương đối
của việc dịch chuyển giai cấp và sự khác biệt giữa các giai cấp đã dẫn tới hình thành
ý thức giai cấp.

sách giáo trình trang 147


Phá vỡ hệ thống đẳng cấp tại Ấn Độ
-Ấn Độ hiện đang là một nước chứa nhiều mâu thuẫn sâu sắc
-Ngành công nghệ thông tin của nước này hiện đang phát triển năng động nhất trên thế giới với các công ty như Infosys và Wipro
được coi là một trong những "ông lớn" trên thương trường quốc tế.
-Hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ từ lâu được coi là trở ngại đối với việc dịch chuyển xã hội, nay đã trở thành tiềm thức ngày càng
mờ nhạt trong giới trung lưu có học thức ở khu vực thành thị của Ấn Độ. Tuy nhiên điều này không áp dụng với nông thôn Ấn Độ
(nơi 70% dân đang ngụ cư)
-Vào năm 1950, Hiến pháp đã quy định dành riêng 22,5% công việc cho người dân đến từ các đẳng cấp thấp hơn hay còn gọi
Dalits (được biết đến với cái tên “ không đụng tới") và người dân các bộ tộc
-Vào năm 1990, thêm 27% công ăn việc làm được dành riêng cho nhóm gọi là “ các đẳng cấp ở phía sau khác". Một số bang của
Ấn Độ đặt ra hạn ngạch cao hơn như Tamii Nadu đã dành 69% công ăn việc làm trong ngạch nhà nước cho các đẳng cách thấp
hơn và nhóm người cần giúp đỡ
=> Mặc dù các chính sách nói trên đã được thực thi trong một thời gian dài, có rất nhiều giai thoại cũng như bằng chứng rõ ràng
cho thấy đẳng cấp vẫn có vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống thường nhật

sách giáo trình trang 144


NGÔN NGỮ
• Là một trong những đặc điểm cơ
bản định hình một nền văn hóa
• Là cách thức thể hiện khác biệt
giữa các quốc gia rõ rệt nhất
• Bao gồm: ngôn ngữ nói và ngôn
ngữ không lời

sách giáo trình trang 161 và 162


GIÁO DỤC
- Là phương thức giúp các cá nhân tiếp thu
nhiều kỹ năng từ ngôn từ, nhận thức, tới
toán học không thể thiếu trong xã hội
hiện đại
- Giúp phổ cập các giá trị và chuẩn mực
của xã hội cho giới trẻ

sách giáo trình trang 163 và 164


GIÁO DỤC
- Từ góc nhìn kinh doanh quốc tế, một khía cạnh quan trọng của giáo dục là vai trò
trong việc xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia. Sự sẵn có của nguồn nhân lực đã
được giáo dục và có kỹ năng được coi là yếu tố quyết định chủ đạo mức độ thành
công về kinh tế của một quốc gia

VD : Xu hướng thuê nhân công


Ấn Độ trong ngành công nghệ
thông tin một phần là do sự xuất
hiện của lực lượng dồi dào các kỹ
sư lành nghề ở Ấn Độ - “thành
phẩm” của hệ thống giáo dục

sách giáo trình trang 163 và 164


TÔN GIÁO
Một hệ thống các nghi lễ và niềm tin chung có liên

quan đến phạm trù linh thiêng.


TÔN GIÁO
THIÊN CHÚA GIÁO (kito giáo) ĐẠO HỒI
Được tôn thờ rộng rãi nhất trên thế giới (khoảng 31% Tôn giáo lớn thứ 2 trên thế giới (khoảng 25% dân số),
dân số), phần lớn là các tín đồ ở Châu Âu và Châu Mỹ hơn 35 nước từ bờ tây bắc Châu Phi, qua Trung Đông,
tới Trung Quốc và Malaysia ở Viễn Đông

Hệ quả về kinh tế: là động lực cho sự phát triển của chủ Hệ quả về kinh tế: thiết lập một số nguyên tắc kinh tế
nghĩa tư bản, khuyến khích lao động, tạo ra của cải và sự minh bạch, ủng hộ và đồng tình với kinh doanh tự do.
tiết chế. Mở đường cho việc coi trọng quyền tự do cá Quan tâm đến công bằng xã hội, tuân thủ nghĩa vụ hợp
nhân đồng, giữ lời và không lừa dối

Ví dụ: Họ có thể sử dụng tiền từ cộng đồng đạo hữu của Ví dụ: hợp đồng mudarabah: khi mà ngân hàng cho một
họ đó để đầu tư vào các ngành công nghiệp khác nhau, doanh nghiệp vay, thay vì đòi hỏi lợi tức từ doanh nghiệp
từ việc xây dựng trường học, bệnh viện, đến các hoạt thì họ lấy một phần lợi nhuận phát sinh từ khoản đầu tư
động kinh doanh như nông nghiệp, du lịch và khai thác
tài nguyên.

sách giáo trình trang 148 đến 156


TÔN GIÁO
ẤN ĐỘ GIÁO ( đạo Hindu) ĐẠO PHẬT
Có khoảng 1,9 tỷ tín đồ, đa số sống trên tiểu lục Có khoảng 1,2 tỷ tín đồ, đa số ở Trung và Đông
địa Ấn Độ, là tôn giáo chính cổ xưa nhất thế giới Nam Á, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản
Hệ quả về kinh tế: nguyên tắc khổ hạnh đan xen Hệ quả về kinh tế: không đề cao việc tạo ra của cải
trong Ấn Độ giáo không khuyến khích loại hình tuy nhiên cũng không ủng hộ hệ thống đẳng cấp
hoạt động kinh doanh nhằm tạo ra của cải vật và khổ hạnh thái quá
chất. Giá trị cá nhân trên thành tựu tinh thần. Thể
hiện hệ thống đẳng cấp.

Ví dụ: trong một tổ chức kinh doanh, cá nhân có Ví dụ: trong kinh doanh, họ tập trung vào nhân
năng lực trên con đường thăng tiến sẽ bị ngăn viên và khách hàng dẫn đến một nền tảng kinh
chặn bởi xuất thân từ đẳng cấp thấp hơn doanh bền vững, vì những người này sẽ có động
lực và cam kết cao hơn đối với công việc thay vì
tập trung vào lợi nhuận

sách giáo trình trang 156 đến 158


Chủ nghĩa Tư bản Hồi giáo ở Thổ Nhĩ Kỳ
-Nhiều năm qua, Thổ Nhĩ Kì đã và đang nỗ lực để là thành viên của công đồng thương mại tự do trong Châu Âu. Nếu EU đồng
ý thì nước này sẽ là thành viên Hồi giáo đầu tiên trong khối. Nhưng nhiều người phản đối do lo ngại chủ nghĩa tư bản kiểu
Hồi giáo không hòa hợp với kiểu phương Tây.

-Tuy nhiên, khi xem xét hiện trạng của TNK thì quan điểm nói trên có thể đã không còn chính xác. Mọi người thường coi khu
vực canh tác nông nghiệp của TNK như là ‘’ vũng nước tù’’, nhưng đây sản sinh ra nhiều doanh nghiệp đang ăn nên làm ra và
thường được biết dưới tên ‘’con hổ của khu vực Atanolia’’.

-Nhà tiên tri Muhammad - cũng là nhà buôn, đã thuyết giảng về danh dự của các thương nhân và ra lệnh 90% cuộc đời của
một tín đồ Hồi giáo phải được cống hiến cho công việc để kiếm ăn.

-Ảnh hưởng của Đạo Hồi có thể thấy, nhiều công ty dành ra 15 phút giải lao để nhân viên cầu nguyện. Tại một nhà máy kinh
doanh phát đạt tại Kayseri, một quản lí cấp cao cho rằng Đạo Hồi đã đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện tình hình
kinh doanh. Nhưng không phải tất cả mọi người đều đồng tình và ở địa phương từng tránh việc kiếm lời thông qua việc chú
trọng vào tín ngưỡng

-Nếu như chỉ ra điểm yếu của mô hình kinh doanh kiểu Hồi giáo thì điều đó có thể là thái độ cổ hũ đối với vai trò của phụ nữ
tại nơi làm việc và tỉ lệ thấp trong khu vực.

sách giáo trình trang 155


TRIẾT LÍ CHÍNH TRỊ

1) Chủ Nghĩa Tập Thể Và Chủ Nghĩa Cá Nhân

Chủ nghĩa tập thể : là một hệ thống chính Chủ nghĩa cá nhân : nhấn mạnh rằng một
trị chú trọng vào tính ưu việt của các mục cá nhân phải được tự do trong việc theo
tiêu chung chứ không phải các mục tiêu cá đuổi chính kiến về kinh tế và chính trị của
nhân. mình.

VD: Các khu bảo tồn động vật hoang dã, VD: tự do ngôn luận: công dân có thể diễn
nơi mà chính phủ có quyền quản lý các loài đạt ý kiến, nêu ra quan điểm cá nhân của
động vật và tài nguyên thiên nhiên khác. mình. Chính phủ không nên can thiệp vào
quyền này.

sách giáo trình trang 68 đến 72


TRIẾT LÍ CHÍNH TRỊ
2) Mức độ dân chủ và độc tài
Dân chủ : là hệ thống chính trị theo đó chính Độc tài : một dạng chính phủ theo đó một
phủ được người dân lựa chọn trực tiếp hoặc cá nhân hoặc đảng chính trị kiểm soát toàn
qua các đại diện họ bầu ra. bộ cuộc sống của mọi người và ngăn ngừa
các đảng đối lập.
VD: cuộc bầu cử tổng thống và các chức vụ
cấp cao khác trong một số nước. Người dân VD: chính phủ Trung Quốc hiện nay với chế
tại đó có quyền lựa chọn những người đại độ cộng sản độc đoán. Các cá nhân và tổ
diện cho mình để đưa ra các quyết định quan chức không được tự do hoạt động và biểu
trọng và thực hiện các chính sách phù hợp đạt quan điểm, bị giới hạn và cấm đoán.
với ý muốn của người dân.

sách giáo trình trang 72 đến 74


Venezuela của Chavez
-Năm 1998 Hugo Chavez từng là một viên chức quân sự bị bỏ tù, được bầu làm tổng thống Venezuela bằng cách giơ cao
ngọn cờ chống tham nhũng, quản lý kinh tế yếu kém và “hiện thực phủ phàng’’ của chủ nghĩa tư bản toàn cầu. Không lâu sau
Chavez nhằm củng cố địa vị và quyền lực thông qua bộ máy chính quyền. Tuy luôn nêu cao chống tham nhũng nhưng tỉ lệ
tham nhũng dưới triều đại của ông lại gia tăng.
-Vào 2/1999 Khi chính thức nắm quyền, Chavez được thừa hưởng tình trạng kinh tế kém, giảm giá đột ngột của dầu mỏ -
chiếm 70% => thâm hụt ngân sách
-Về mặt kinh tế, tình hình cũng không mấy sáng sủa. Đầu năm 2000 kinh tế giảm sút , thất nghiệp lúc nào cũng ở mức 15-17%
và tỉ lệ nghèo đói tăng lên hơn 50% dân số.
-Vào giữa những năm 2000, thị trường dầu mỏ thế giới đã “bảo lãnh’’ Chavez thoát khỏi khủng hoảng kinh tế. Giá dầu bắt
đầu tăng dần từ 20$ (2003) lên 150$ (2008) => Venezuela trở thành nước sản xuất dầu mỏ lớn nhất thế giới, tỷ lệ đóng góp
GDP tăng từ 20% (cuối năm 90) lên 40% (2008)
-Vào 12/2006, được sự yêu thương của dân chúng tại quê nhà Chavez tái đắc cử, ông tiếp tục thực thi các công cuộc tăng tốc
cải cách và củng cố địa vị cũng như quyền lực của mình.
=> Khả năng thâu tóm về quyền lực và chính trị của Chavez là không có gì bàn cãi

sách giáo trình trang 71


TRIẾT LÝ KINH TẾ
Kinh tế thị trường Nền kinh tế chỉ huy Nền kinh tế hỗn hợp

Sản phẩm và dịch vụ do quốc gia sản xuất không được


bất kỳ ai lên kế hoạch. Sản xuất được quyết định bởi Chính phủ sẽ xác định các nguồn lực
phương pháp giữa cung và cầu và báo hiệu của nhà sản vì ”lợi ích xã hội” Là một hệ thống
kinh tế trong đó mọi quyết định sản Trong nền kinh tế hỗn hợp, một số lĩnh vực
xuất qua thống kế giá Nếu cầu cho một sản phẩm vượt xuất, sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
quá mức cung thì giá sẽ tăng. kinh tế sẽ do tư nhân sở hữu và theo cơ chế
đều tập trung vào nhà nước. thị trường tự do trong khi những lĩnh vực
khác cơ bản thuộc sở hữu nhà nước và chính
phủ thiết lập. Nền kinh tế hỗn hợp rất phổ
biến trên thế giới.

Vd: Chính phủ có thể sở hữu các công ty sản


xuất oto. Nhưng thay vì yêu cầu nhà quản lý
=>Nhà sản xuất tăng thêm nhiều sản phẩm hơn (ngược phải bán mỗi chiếc xe với giá bao nhiêu, chính
lại). Mô hình mua bán của khách hàng như tính hiệu phủ để cung cầu thị trường giá bán của xe.
=>Do đó động lực và đổi mới sẽ
cho nhà sản xuất. Chính phủ của nền kinh tế thị trường Các nước được xếp hạng các nền kinh tế hỗn
không xuất hiện.Thay vì phát triển
khuyến khích tự do và cạnh tranh công bằng giữa các thịnh vượng, nền kinh tế chỉ huy hợp tiêu biểu gồm: Nam Phi, Nhật Bản, Hàn
nhà sản xuất tư nhân. Bằng cách nghiêm cấm các nhà Quốc, Pháp, Brazil, Đức, Ấn Độ
sản xuất độc quyền và hạn chế kinh doanh theo kiểu đều có xu hướng trì trệ
độc chiếm thị trường.

sách giáo trình trang 74 đến 76


1 2 3 4
5 6 7 8
9 10 11 12
13 14
Nơi nào ở Mỹ bị hồi giáo tấn công vào ngày 11/9/2001?

Đáp án: lầu năm góc


Ở nước nào việc uống rượu là vi phạm tập tục xã hội quan trọng và có thể bị phạt tù?

Đáp án: Ả Rập Xê Út


Ai là người định nghĩa văn hóa như một “phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp,
phong tục, cũng như mọi khả năng và thói quen khác mà con người như một thành viên của xã hội tiếp thu được”?

Đáp án: Edward Taylor


Ngành công nghệ thông tin có xu hướng thuê nhân công nước nào?

Đáp án: Ấn Độ
Chế độ phát xít nắm quyền ở Đức và Ý trong khoảng những năm 1930 và 1940 là chế độ gì?

Đáp án: chế độ độc tài cánh hữu


Nền kinh tế nào không do nhà nước quản lý?

Đáp án: kinh tế thị trường


Nền kinh tế nào mà chính phủ sẽ lên kế hoạch hàng hóa và dịch vụ mà quốc gia sẽ sản xuất?

Đáp án: kinh tế chỉ huy


Vào năm nào thị trường dầu mỏ thế giới “bảo lãnh” cho Chavez ?

Đáp án: năm 2000


Người nước nào sẽ giữ tấm danh thiếp bằng 2 tay và cúi đầu trong lúc
đưa tấm danh thiếp cho đối tác?

Đáp án: Nhật Bản


Nước nào tồn tại ít nhất 3 nền văn hóa?

Đáp án: Canada


Đạo Phật được sáng lập ở Ấn Độ vào khoảng thời gian nào?

Đáp án: thế kỷ thứ 6 TCN


Từ nào trong tiếng Tây Ban Nha dịch theo nghĩa đen là “ngôi sao”
nhưng dịch theo cách phát âm thì nghĩa là “nó không đi”?

Đáp án: Nova


Nho giáo khởi nguồn từ thế kỷ thứ 5 TCN bởi ai?

Đáp án: Khổng Phu Tử/ Khổng Tử


Những hành động có ít ý nghĩa về mặt đạo đức như cách ăn uống,
hành xử đúng mực,... được gọi là gì?

Đáp án: lề thói

You might also like