You are on page 1of 56

CHƯƠNG 2 – Phần 2

I. I. VĂN HOÁ LÀ GÌ?


II. II. CẤU TRÚC XÃ HỘI
III. III. CÁC HỆ THỐNG TÔN GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC
IV. IV. NGÔN NGỮ
V. V. GIÁO DỤC
VI. VI. VĂN HOÁ NƠI LÀM VIỆC
VII. VII. SỰ THAY ĐỔI VỀ VĂN HOÁ
§ “Hệ thống giá trị và các chuẩn mực được chia sẻ giữa một
nhóm người và khi nhìn tổng thể cấu thành nên cuộc sống”. (theo
Hofstede, Namenvvirth và Weber)
LỀ
THÓI
TẬP
TỤC
CHUẨN
GIÁ MỰC
TRỊ

XÃ HỘI

VĂN HOÁ
§ Giá trị (Values): Những quan niệm trừu tượng về những thứ mà một
cộng đồng người tin là tốt, thuộc về lẽ phải và đáng mong muốn.
§ Chuẩn mực (Norms): Những quy định và quy tắc xã hội đặt ra
những hành vi ứng xử hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.

§ Lề thói – Folkways (Phong tục tập quán): Lệ thường, ứng xử của cuộc
sống hằng ngày.
§ Tập tục - Mores: Những chuẩn mực được xem là tâm điểm vận hành xã
hội và các hoạt động xã hội.
§ chia sẻ một tập hợp chung những giá trị và
chuẩn mực.
§ Một xã hội có thể tương đương với một quốc gia, nhiều quốc gia lại
có nhiều xã hội (quốc gia ủng hộ đa văn hoá), và một vài xã hội thì
lại có nhiều quốc gia.
Trong một quốc gia có thể có VD: Canada tồn tại 3 nền VH – Anglo,
một nền VH đơn lẻ hoặc cũng nền vh nói tiếng Pháp, và nền VH
người bản địa Châu Mỹ.
có thể tồn tại nhiều nền VH.

Mặt khác, có các nền VH tồn VD: VH Hồi giáo có ở các nước Trung
tại ở nhiều Quốc gia. Đông, Châu Á và Châu Phi.

VH được đề cập tới ở các mức VD: Trong Nước Mỹ có rất nhiều xã
hội với bản sắc VH khác nhau: VH
độ khác nhau. Mỹ-Phi, Mỹ- Trung, Mỹ – Latin.
CẤU
TRÚC XÃ
HỘI

TRIẾT LÝ
CHÍNH TÔN GIÁO
TRỊ

GIÁ TRỊ
CHUẨN
MỰC CỦA
VĂN HOÁ

TRIẾT LÝ NGÔN
KINH TẾ NGỮ

GIÁO DỤC
§ là việc tổ chức cơ bản của một
xã hội. Có 2 khía cạnh:

ØMức độ của tổ chức xã hội


trong tương quan

ØMức độ xã hội phân tầng thành các


Cá nhân (The Individual) Tập thể (The Group)
Được nhấn mạnh, là nhân tố cơ bản ở Được nhấn mạnh ở các nước không
các nước phương Tây thuộc phương Tây

Thành tích cá nhân có tố chất kinh Làm việc theo nhóm và liên kết giữa
doanh được thúc đẩy các phòng ban/đối tác/nhà cung cấp
được khuyến khích

Thúc đẩy tính linh hoạt năng động của Tính chủ động, sáng tạo của cá nhân
cá nhân à có lợi trong kinh doanh thấp à chế độ làm việc trọn đời à có
lợi trong quản lý
§ Mọi xã hội đều bị phân tầng theo một thành các thành
phần trong xã hội – hay là (dựa trên yếu tố nguồn
gốc gia đình, nghề nghiệp và thu nhập).
§ Phân biệt dựa trên 2 yếu tố:
§ Phạm vi các cá nhân có
thể di chuyển khỏi một tầng lớp nơi họ sinh ra

§ là hệ thống phân tầng khép kín mà


vị trí xã hội được quyết định bởi gia đình nơi họ sinh ra.

§ là một dạng phân tầng mà trong đó


vị trí mà một người có được khi ra đời có thể thay đổi thông qua thành
công hoặc may mắn của người đó.
§ *Tầm quan trọng từ góc độ kinh doanh:
§ Trong các nền văn hóa mà ý thức giai cấp cao, cách các cá nhân từ
các tầng lớp khác nhau làm việc cùng nhau có thể tác động lên hoạt
động kinh doanh.

§ VD: Mỹ luôn đề cao quyền tự do cá nhân; Trung Quốc phân biệt giai cấp
thành thị-nông thôn; Anh có sự đối đầu giữa tầng lớp trung lưu và lao
động,…
§ Một hệ thống các nghi lễ và niềm tin chung có
liên quan tới phạm trù linh thiêng.

§ một tập hợp các nguyên tắc


hoặc giá trị luân lý được sử dụng để dẫn dắt và định hình hành vi.
§ àĐa số các hệ thống đạo đức là sản phẩm của tôn giáo.
Thiên chúa giáo (2.20 tỷ tín đồ)
Hồi giáo (1.60 tỷ tín đồ)
Ấn Độ giáo (1.10 tỷ tín đồ)
Phật giáo (535 triệu tín đồ)
§ Là tôn giáo được tôn thờ rộng rãi nhất trên thế giới (20% dân số TG).
§ Tôn giáo duy thần
§ Các nhánh chính: Công giáo, Chính thống giáo và Tin lành.
à à Hệ quả về kinh tế của Thiên chúa
giáo: Triết lý làm việc của tin đồ Tin lành

(Max Weber, 1904 Đức).

Đạo tin lành cho các cá nhân quyền tự do


hơn nhiều để phát triển mối liên hệ của họ
với Chúa – mở đường cho việc
về kinh tế-chính trị.
§ Tín đồ của đạo Hồi được gọi là Hồi Giáo.
§ Đạo Hồi là tôn giáo Duy thần – Đấng toàn năng Allah
§ Trên các phương tiện truyền thông phương Tây, chủ nghĩa Hồi giáo
được gắn liền với các phần tử khủng bố, bạo lực.
àHệ quả về kinh tế của Đạo hồi: theo kinh Koran đã thiết lập một số
, đa phần ủng hộ kinh doanh tự do.

§ Đạo hồi lên án những người kiếm lợi bằng cách lợi dụng, bóc lột, lừa
dối người khác.
Các ngân hàng Hồi giáo hoạt động khác với các ngân hàng thông
thường trên thế giới, vì các ngân hàng Hồi giáo không thể tính lãi.
§ Là tôn giáo chính cổ xưa lâu đời nhất
§ Tin rằng một lực lượng tâm linh trong xã hội đòi hỏi sự chấp thuận
trong những trách nhiệm nhất định – Dharma (Nắm giữ)
§ Tin vào luân hồi vào nghiệp báo (Karma)
§ Các cá nhân được đánh giá bằng cách hoàn thiện tâm linh trọn vẹn
đến mức luân hồi không còn cần thiết.
§ à Hệ quả về kinh tế của Ấn độ giáo: Ấn Độ giáo cổ súy cho
của Ấn Độ.
§ Lòng tự trọng cao, trung thành, địa vị, coi trọng quan hệ giữa con người.
§ Đau khổ bắt nguồn từ lòng ham muốn của con người.
§ là con đường chuyển hoá, coi trọng việc Nhìn, Nghĩ,
Nói, Hành động, Sống, Nỗ lực, Chính niệm và Thiền theo phương
thức đúng đắn.
§ à Hệ quả về kinh tế về đạo phật:
§ Phật giáo không ủng hộ hệ thống đẳng cấp và khổ hạnh thái quá.
§ Ủng hộ các hoạt động kinh doanh có tính nhân đạo.
§ Khởi nguồn từ Khổng Phu Tử (Khổng Tử).
§ Cho đến 1949, Nho giáo là hệ thống đạo đức chính của Trung Quốc.
§ Không quan tâm tới các lực lượng siêu nhiên, ít đề cập tới các khái
niệm đấng tối cao hay thế giới bên kia.
àà Hệ quả về kinh tế của Nho giáo:
§ Đạo đức cao, hành vi và đối với người
khác là hạt nhân của Nho giáo.
§ Ba giá trị trung tâm của hệ tư tưởng Khổng Tử: lòng trung thành,
nghĩa vụ tương hỗ, và sự trung thực trong việc làm ăn với người
khác.
§ Là cách thức thể hiện khác biệt giữa các quốc gia rõ rệt nhất.
§ Là một trong những đặc điểm cơ bản định hình một nên văn hoá.
§ Các quốc gia có nhiều hơn một ngôn ngữ thường có nhiều hơn một
nển văn hóa.
§ Tiếng Trung Quốc là ngôn ngữ mẹ đẻ của nhiều người nhất trên TG.
§ Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất trên TG và phổ
biến nhất trong môi trường kinh doanh quốc tế.
§ Là dạng hình thức giao tiếp không dùng lời nói hoặc văn bản.
§ Nét mặt, cử chỉ
§ Không gian, khoảng cách giữa các cá nhân.
§ Nhiều dấu hiệu không lời bị ràng buộc theo văn hoá.
Ø là phương thức giúp các cá nhân từ
ngôn ngữ, nhận thức, tới toán học không thế thiếu trong xã hội hiện đại.
§ Các giá trị và chuẩn mực được truyền thụ theo cả phương thức trực tiếp
lẫn gián tiếp.
Kiến
thức
ngành

Kỷ luật GIÁO Chính LỢI THẾ


DỤC
- cạnh TRƯỜNG trị - Xã CẠNH TRANH
tranh HỌC hội QUỐC GIA

Chuẩn
mực
văn hoá
ØHệ thống giáo dục tốt còn là yếu tố quan trọng định hướng cho các
quyết định chọn lựa địa điểm kinh doanh của các công ty quốc tế.

ØMức độ phổ cập giáo dục chung của một quốc gia cũng là một chỉ số
hữu hiệu để xác định các loại sản phẩm nào nên bán ở nước đó và
loại tư liệu quảng cáo nào nên được sử dụng.
Theo Geert Hofstede à 5 khía cạnh giúp
khái quát văn hoá tại nơi làm việc ĐỊNH
HƯỚNG
GIỚI THỜI
TÍNH GIAN

TRÁNH
CN CÁ RỦI RO
NHÂN -
KHOẢNG TẬP THỂ
CÁCH
QUYỀN
LỰC
Nhiều điểm chưa đúng:
§ Tỉ lệ tương quan giữa văn hoá:quốc gia là 1:1.
§ Bị ràng buộc theo văn hoá.
§ Nguồi cung cấp thông tin chỉ làm việc trong
môi trường duy nhất.
§ Một số tầng lớp xã hội bị loại trừ (NLD thủ
công).
Tuy nhiên, nghiên cứu của Hofstede đáng
được trân trọng:
§ Điểm khởi đầu cho các nhà quản lý
muốn tìm hiểu sự khác biệt của các nền
văn hoá.
§ Công cụ hiệu quả để đánh giá hành vi tổ
chức và lãnh đạo toàn cầu.
§ Được cho là Khảo sát giá trị thế giới.
§ Văn hoá biến chuyển theo thời gian, có thể chậm và khó khăn đối với
một xã hội.
§ Bất ổn trong xã hội sẽ phản ánh những thay đổi về văn hoá.
§ Phát triển kinh tế và toàn cầu hoá là những yếu tố quan trọng đến
thay đổi trong xã hội.
§ Nền văn hoá của các xã hội cũng thay đổi khi quốc gia trở nên giàu
có bởi ảnh hưởng của tiến bộ kinh tế.
Giá trị truyền thống Giá trị duy lý
(Traditional values) (Secular rational )

Giá trị sống còn Hạnh phúc bản thân


(Survival values) (well-being values)
§ Toàn cầu hoá à tạo điều kiện cho sự sát nhập và giao thoa giữa các
nền văn hoá.
§ Giá trị, các hệ thống và các chuẩn mực
của một quốc gia
kinh doanh và thiết lập
tại quốc gia đó.

§ Kết nối giữa văn hóa và lợi thế cạnh


tranh có ý nghĩa quan trọng đối với việc
lựa chọn các QG để đặt cơ sở sản xuất và
kinh doanh.
§ Các doanh nghiệp quốc tế thiếu thông tin về các thông lệ của nền văn
hoá khác thường dễ thất bại.

§ Hạn chế trong môi trường làm việc.


§ Nhu cầu cần phải gây dựng hiểu biết xuyên suốt các nền văn hóa.
§ Tập trung vào sự kết nối giữa văn hóa và lợi thế cạnh tranh quốc gia.
§ Xem xét mối liên hệ giữa văn hóa và đạo đức khi ra quyết định.
§ Giải thích văn hoá của một xã hội.
§ Xác định các yếu tố tạo sự khác biệt về VH-XH.
§ Nhận định về sự khác biệt trong VH XH có ảnh hưởng như thế nào
đến các giá trị tại nơi làm việc.
§ Thể hiện việc coi trọng ứng dụng vào kinh tế và kinh doanh từ thay
đổi về VH.

You might also like