You are on page 1of 17

CHƯƠNG 2:

TIẾN TRÌNH RA QUYẾT


ĐỊNH MUA TRONG DU LỊCH
VÀ GIẢI TRÍ (tt)

GV: Đinh Thị Mỹ Lệ


SĐT: 09 32478969
1
Tầng lớp xã hội

• Là những nhóm tương đối đồng nhất của một


xã hội;
• Bao gồm các cá nhân hoặc nhiều gia đình
cùng nhau chia sẻ những giá trị chuẩn mực,
lối sống, sở thích và hành vi;
• Nhằm tao ra sự khác biệt giữa nhóm này với
nhóm khác

2
Tầng lớp xã hội

• Tầng lớp xã hội của một người được xác định theo một
số biến như thu nhập, của cải, nghề nghiệp, học vấn...
• Mỗi tầng lớp xã hội đều có khuynh hướng hành động
tiêu dùng giống nhau
• Cá nhân có thể di chuyển từ tầng lớp xã hội này sang
tầng lớp xã hội khác
• Con người thường có mong muốn được xếp vào tầng lớp
cao hơn

3
Tầng lớp thượng lưu
• Là những người giàu có, được thừa kế của cải hoặc
những người có nghề nghiệp đem lại thu nhập cao, được
xã hội coi trọng
• Thường có xu hướng tiêu dùng giống nhau: thích hình
thức, giá cao, có thương hiệu, sản phẩm khác biệt hoá

4
Tầng lớp trung lưu
• Là những người có nghề nghiệp đem lại thu nhập tương đối
cao và trung bình, có địa vị nhất định trong xã hội như công
chức, nhân viên,…. Họ rất quan tâm con đường sự nghiệp,
danh vọng và có ý thức trách nhiệm công dân cao
• Thường có xu hướng tiêu dùng mới: thích học hỏi, sử dụng
sản phẩm có chất lượng, giá cả hợp lý,

5
Tầng lớp bình dân
• Là những người có nghề nghiệp thu nhập thấp, địa vị
thấp trong xã hội như công nhân, người dân lao động
cho đến những người không có nguồn thu nhập ổn định
• Xu hướng tiêu dùng theo văn hoá địa phương, hạn chế
trong việc thay đổi tiêu dùng mới, nhạy cảm với giá cả

6
Nhóm yếu tố xã hội

• Nhóm tham khảo


– Nhóm tham khảo là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hay
gián tiếp đến thái độ, suy nghĩ và cách nhìn nhận của một cá
nhân khi hình thành thái độ và quan điểm
• Gia đình
– Là một nhóm gồm ít nhất hai thành viên trở lên có quan hệ
với nhau về mặt huyết thống, hôn nhân, giáo dục được pháp
luật thừa nhận
• Vai trò và địa vị

7
Vai trò của nhóm tham khảo

 Định hướng hành vi, thái độ, quan điểm cá nhân


trong nhóm

 Là nguồn thông tin, kênh truyền tin đối với người


tiêu dùng

 Là nơi đưa ra những giải pháp nhằm tháo gỡ vấn đề


của một cá nhân hay cả nhóm
Phân loại nhóm tham khảo

- Nhóm tham khảo ảnh hưởng trực tiếp (nhóm thành


viên)
+ Nhóm thành viên sơ cấp (ko chính thức): gia đình, bạn
bè, hàng xóm, đồng nghiệp thân thiết
+ Nhóm thành viên thứ cấp (chính thức hơn): tổ chức xã
hội, công đoàn, hiệp hội, …

Nhóm tham khảo ảnh hưởng gián tiếp :


+ Nhóm ngưỡng mộ
+ Nhóm tẩy chay
(Nguồn: TCDL VN 2014)
1: Bạn bè 2: Sách báo 3: Internet 4: Công ty lữ hành 5: Tivi 6:Khác
GV: Ths. Phạm Thị Mỹ Linh 11
Gia đình

• Là tổ chức mua – tiêu dùng quan trọng bậc nhất trong xã


hội; các thành viên cùng kiếm tiền và tiêu tiền phục vụ
cho cuộc sống chung;

• Là “trung tâm mua hàng” với nhiều hơn 1 cá nhân có liên


quan và tham gia vào quá trình quyết định mua

12
Ảnh hưởng của đặc điểm hộ gia đình tới hành vi tiêu dùng và giải trí
của khách
Cấu trúc hộ gia đình:
- Gia đình nhiều thế hệ chung sống
(gia đình định hướng):
ông bà, cha mẹ, con cái, cháu chắt…

- Gia đình riêng: gồm 1 cặp vợ chồng và những


đứa con; đây là kiểu gia đình đang dần trở thành loại
gia đình chính trong xã hội

- Gia đình phi truyền thống: gia đình chỉ có bố hoặc


mẹ với con cái; gia đình của người sống độc thân
Gia đình riêng
• Vai trò ảnh hưởng/ quyết định của các thành viên
trong gia đình:
– Gia đình chỉ có hai vợ chồng
– Gia đình có hai vợ chồng + con cái
• Xu hướng xã hội ảnh hưởng tới gia đình:
– Qui mô gia đình thay đổi
– Vai trò của người phụ nữ hiện đại
– Trẻ em trong gia đình hiện nay

15
Hoạt động nhóm
1/ Phân tích sự ảnh hưởng từ yếu tố gia đình theo
từng giai đoạn đến đặc điểm tiêu dùng du lịch và
giải trí?

2/ Ở góc độ là doanh nghiệp du lịch, cho ví dụ


minh hoạ về các giải pháp/ chiến lược kinh
doanh để phù hợp ?
Vai trò và địa vị
- Địa vị: là sự đánh giá của xã hội bao gồm tổng hòa các
tiêu chí xã hội, thế lực danh vọng, khi phân định các vị trí
cao thấp đó ta thấy được địa vị xã hội của một cá nhân.
- Vai trò: thể hiện mức độ ảnh hưởng từ những hành vi của
một cá nhân có địa vị nhất định trong xã hội, trong các tổ
chức đối với dư luận hay những cá nhân khác trong cùng tổ
chức.

 Vai trò và địa vị của một cá nhân có thể ảnh hưởng đến hành
vi tiêu dùng của người khác
 Người có vai trò trong một tổ chức, một mối quan hệ sẽ có
quyền quyết định về sản phẩm, dịch vụ cần mua
17

You might also like