You are on page 1of 68

Chương 2

CÁC TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG


VĂN HOÁ

Tra T Ngo, UEL, VNU HCMC


Mục tiêu học phần

1. Nhận biết các tiêu chí đo lường văn hoá trong một
số nghiên cứu
2. Thảo luận về tính tương đồng & khác biệt văn hoá
trong kinh doanh quốc tế
3. So sánh sự khác biệt văn hoá kinh doanh ở một số
quốc gia khác nhau

1-2
1. Các tiêu chí đo lường văn hoá

• Có rất nhiều nghiên cứu đo lường sự khác biệt về


văn hoá nhưng có 3 nghiên cứu nổi tiếng nhất:
– Các tiêu chí đo lường của Hofstede
– Các tiêu chí đo lường của Trompenaars
– Gần đây, còn có các tiêu chí đo lường của dự án
GLOBE

1-3
Tiêu chí đo lường văn hoá của Hofstede

q Geert Hofstede là nhà nghiên cứu người Hà Lan đã


cố gắng xác định vì sao có sự khác biệt trong hành
xử giữa những con người đến từ các nền văn hoá
khác nhau.
q Dữ liệu gồm 116.000 bảng hỏi từ hơn 70 quốc gia
trên toàn thế giới.
q Ông đưa ra 4 tiêu chí đo lường cho một nền văn hoá
trong nghiên cứu.
q https://geert-hofstede.com/national-culture.html
1-4
Tiêu chí đo lường văn hoá của Hofstede

• Mức độ mà các thành viên có quyền lực ít


Khoảng cách
quyền lực - hơn của tổ chức chấp nhận thực tế có sự
Power Distance không công bằng trong việc nắm giữ quyền
Index PDI
lực
– Quốc gia có khoảng cách quyền lực cao: người
ta tuyệt đối tuân theo mệnh lệnh của cấp trên,
có cơ cấu tổ chức tập quyền và phân chia
thành nhiều cấp bậc
– Quốc gia có khoảng cách quyền lực thấp: cơ
cấu tổ chức phân quyền và ít cấp bậc, ít người
giám sát

1-5
Power distance index (PDI) world map
Tiêu chí đo lường văn hoá của Hofstede

• Mức độ người ta cảm thấy lo sợ trong


Power
Distance những tình huống không chắc chắn và có
những niềm tin hay cách thức để hạn chế
Thái độ đối với những tình huống tương tự xảy ra
rủi ro - – Quốc gia chấp nhận rủi ro thấp: con người đề cao sự
Uncertainty an ninh, tin chủ yếu vào chuyên môn và kiến thức,
Avoidance hoạt động doanh nghiệp có tổ chức, qui định luật lệ
Index UAI rõ ràng, các nhà quản lý thường ra các quyết định ít
rủi ro, ít nhân viên có tham vọng
– Quốc gia chấp nhận rủi ro cao: con người sẵn sàng
chấp nhận rủi ro với sự bất ngờ, hoạt động doanh
nghiệp ít tổ chức, ít luật lệ, các nhà quản lý ra nhiều
quyết định rủi ro, nhân viên tham vọng và mức độ
thay đổi nhân sự cao
1-7
Uncertainty Avoidance Index (UAI)
World map
Tiêu chí đo lường văn hoá của Hofstede

• Chủ nghĩa cá nhân: Con người có khuynh


Power hướng chỉ quan tâm đến bản thân và gia đình
Distance
– Quốc gia có chủ nghĩa cá nhân mạnh: thường là
những nước giàu có hơn, ủng hộ đạo đức làm việc
Uncertainty
kiểu Tin lành, tính sáng tạo cá nhân cao, sự thăng
Avoidance
tiến dựa trên thành tích cá nhân
Chủ nghĩa cá • Chủ nghĩa tập thể: Con người có khuynh
nhân vs. Chủ hướng thiên về nhóm, tổ chức và trung thành
nghĩa tập thế
Individualism/ với nhau
Collectivism – Quốc gia có chủ nghĩa tập thể mạnh: thường là
Index IDI những nước nghèo hơn, ít ủng hộ đạo đức làm
việc kiểu Tin lành, ít tính sáng tạo cá nhân, thăng
tiến dựa trên thâm niên. 1-9
Individualism world map
Tiêu chí đo lường văn hoá của Hofstede

• Nam tính: nền văn hoá trong đó đề cao các giá


Power trị như: thành công, tiền bạc, vật chất
Distance
– Quốc gia có nam tính cao: đề cao việc kiếm thu
nhập, được công nhận, thăng tiến, thách thức và
Uncertainty
Avoidance giàu có, áp lực công việc cao.
• Nữ tính: nền văn hoá đề cao các giá trị như:
Individualism/ quan tâm đến người khác và chất lượng cuộc
Collectivism
sống
Nam tính vs. – Quốc gia có nữ tính cao: đề cao sự hợp tác,
Nữ tính không khí thân thiện, mức đảm bảo công việc cao,
Masculinity/ ra quyết định theo nhóm, và quân tâm đếm môi
Femininity -
trường sống. Nhân viên ít căng thẳng và có nhiều
MAS
sự tự do hơn. 1-12
Femininity/Masculinity (MAS)
World map
Tổng hợp
các tiêu chí
đo lường
văn hoá
của
Hofstede
Tiêu chí đo lường văn hoá của Hofstede

Tích hợp các tiêu chí:


qBốn tiêu chí giúp ích giải thích sự khác biệt giữa các
nền văn hoá khác nhau.
qNghiên cứu của Hofstede được mở rộng thêm và
chứng minh sự khác biệt văn hoá có thể giải thích theo
cặp các tiêu chí tạo nên sự khác biệt theo cụm các quốc
gia.
qVí dụ về cặp tiêu chí khoảng cách quyền lực PDI và
Thái độ đối với rủi ro UAI
1-15
Phân chia thành các cụm quốc gia

1-17
Adapted from Figure 4–8: A Synthesis of Country Clusters
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars
Ø Nhà nghiên cứu người Hà Lan là Fons
Trompenaars.
Ø Dữ liệu nghiên cứu trong thời gian 10 năm, từ hơn
15.000 bảng câu hỏi cho các nhà quản lý ở 28 quốc
gia.
Ø Ông cho rằng văn hoá biến đổi nên thường xuyên
cập nhật điểm số cho từng quốc gia.

1-18
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars
1. Chủ nghĩa phổ quát - Chủ nghĩa đặc thù
2. Chủ nghĩa cá nhân - Chủ nghĩa cộng đồng (tập
thể)
3. Định hướng trung dung – Định hướng cảm xúc
4. Xu hướng tách biệt – Xu hướng toàn cục
5. Khuynh hướng tự tạo lập - Khuynh hướng mặc
nhiên
6. Thái độ đối với thời gian
7. Thái độ đối với môi trường
1-19
Chủ nghĩa phổ quát vs. Chủ nghĩa đặc thù
Universalism vs. Particularism

• What is more important: rules or relationships?


• A friend hit another person because of driving too fast
with his/her car. The interviewees were asked if they
would save their friend by making a false testimony.
• Map shows % of people who would NOT make a false
testimony to help their friend.

1-20
% of people do NOT make a false testimony
to help their friend

1-21
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars

Chủ nghĩa phổ quát VS. Chủ nghĩa đặc thù

• Chủ nghĩa phổ quát: cho rằng quan niệm và phương


pháp có thể áp dụng mọi nơi mà không cần điều chỉnh
– Ở các quốc gia có chủ nghĩa phổ quát cao, nhấn
mạnh vào các quy định chính thức, kinh doanh được
thực hiện nghiêm túc theo hợp đồng
– Ví dụ, Canada, Mỹ, Đức, Anh, Hà Lan, Pháp.

1-22
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars
Chủ nghĩa phổ quát VS. Chủ nghĩa đặc thù

• Chủ nghĩa đặc thù: áp dụng quan niệm và phương pháp


còn tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể, không thể áp
dụng như nhau ở mọi nơi.
– Ở các quốc gia có chủ nghĩa đặc thù cao, hợp đồng
pháp lý thường xuyên được chỉnh sửa, những người
quen biết nhau thường thay đổi cách thức giao dịch
– Ví dụ, Trung Quốc, Venazuela, Indonesia

1-23
Chủ nghĩa phổ quát vs Chủ nghĩa đặc thù

1-24
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars
Chủ nghĩa phổ quát VS. Chủ nghĩa đặc thù

• Khuyến cáo:
– Các cá nhân từ nền văn hóa đặc thù làm kinh doanh
trong nền văn hóa phổ quát, họ nên có những lập luận
chuyên nghiệp, có tính duy lý và thái độ “đi thẳng vào vấn
đề”.
– Các cá nhân từ nền văn hóa phổ quát làm kinh doanh
trong môi trường đặc thù, họ nên dành thời gian để hai
bên tìm hiểu nhau
1-25
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars

Chủ nghĩa cá nhân VS. Chủ nghĩa cộng đồng

• Chủ nghĩa cá nhân: người ta xem mình là cá nhân riêng


lẻ
– Ở quốc gia có chủ nghĩa cá nhân cao, con người đề
cao vấn đề cá nhân và riêng tư, thực hiện công việc
một mình và chịu trách nhiệm một mình
– Ví dụ, Canada, Thái Lan, Anh, Mỹ, Hà Lan, Pháp

1-26
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars
Chủ nghĩa cá nhân VS. Chủ nghĩa cộng đồng

• Chủ nghĩa tập thể: con người xem họ là một phần của
nhóm
– Ở các quốc gia có chủ nghĩa tập thể cao, con người
đề cao những giá trị liên quan đến nhóm, ra quyết
định thiên về nhóm và cùng chịu trách nhiệm chung
– Ví dụ, Malay, Hàn Quốc

1-27
Chủ nghĩa cá nhân vs Chủ nghĩa cộng đồng

1-28
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars
Chủ nghĩa cá nhân VS. Chủ nghĩa cộng đồng

• Khuyến cáo:
– Những người từ các nền văn hóa chủ nghĩa cá nhân cao giao
dịch với những người từ các nền văn hoá có tính cộng đồng, họ
cần kiên nhẫn dành thời gian để đi đến sự đồng thuận, thời
gian tham khảo ý kiến, và xây dựng mối quan hệ lâu dài.
– Những người từ các nền văn hóa có chủ nghĩa cộng đồng cao
giao dịch với người từ nền văn hóa có tính cá nhân, nên chuẩn
bị để đưa ra quyết định nhanh chóng, cam kết tổ chức thực
hiện theo những quyết định này và nên tôn trọng người đại diện
của đối tác 1-29
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars

Trung dung VS. Cảm xúc

• Trung dung: nền văn hoá mà con người thường kiềm chế
cảm xúc
– Ở các nước có văn hoá trung dung cao, người ta cố gắng
không biểu lộ cảm xúc, thể hiện sự kiên cường và điềm tĩnh. Ví
dụ: Nhật, Anh
• Cảm xúc: nền văn hoá trong đó cảm xúc được thể hiện cởi
mở và tự nhiên
– Ở các nước có văn hoá cảm xúc cao, người ta cười nhiều, nói
to khi phấn khích, chào hỏi nhau hồ hởi
– VD: Mexico, Hà Lan, Thuỵ Sỹ 1-30
Trung dung vs Cảm xúc

1-31
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars

Trung dung VS. Cảm xúc

• Khuyến cáo:
– Các cá nhân đến từ nền văn hóa cảm xúc làm kinh doanh trong
nền văn hóa trung dung, họ nên chuyển tải thông điệp bằng văn
bản và chuyển cho phía đối tác. Họ cần biết rằng thiếu cảm xúc
không có nghĩa là thiếu sự quan tâm hay nhàm chán, đúng hơn
là những người từ các nền văn hóa trung dung không muốn cho
người khác thấy cảm xúc của họ.
– Các cá nhân từ nền văn hóa trung dung làm kinh doanh trong
nền văn hóa cảm xúc không nên thờ ơ khi phía bên kia tạo ra
khung cảnh náo nhiệt, nên cố gắng đáp ứng nồng nhiệt với tình
cảm của nhóm đối tác. 1-32
Xu hướng tách biệt vs. Xu hướng toàn cục
Specific vs. Diffuse

• How separate we keep our working and living lives?


• The interviewees were asked what they would do if
their boss asked them to help him/her with painting
his/her house in their free time.
• Map shows % of people who would NOT help their
boss with painting the house.

1-33
% of people do NOT help their boss with
painting the house
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars
Xu hướng tách biệt VS. Xu hướng toàn cục
(Specific) (Diffuse)

• Văn hoá tách biệt: cá nhân có nhiều không gian chung


có thể chia sẻ với người khác và ít không gian riêng tư
mà họ bảo vệ chặt chẽ, chỉ chia sẻ với những người
bạn và cộng sự thân thiết.
– Ở các nền văn hoá xu hướng tách biệt cao, người ta
thường cởi mở và hướng ngoại, có sự phân chia
rành mạch giữa công việc và cuộc sống riêng tư
– Ví dụ, Áo, Anh, Mỹ, Thuỵ Sỹ
1-35
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars
Xu hướng tách biệt VS. Xu hướng toàn cục

• Văn hoá toàn cục: không gian chung và không gian


riêng tương tự về qui mô, cá nhân cẩn trọng bảo vệ
không gian chung vì nó liên kết với không gian riêng
– Ở các nền văn hoá toàn cục, người ta thường né
tránh và hướng nội, công việc và đời sống riêng tư
có sự gắn bó chặt chẽ
– Ví dụ, Venezuela, Trung Quốc, Tây Ban Nha
1-36
Xu hướng tách biệt vs Xu hướng toàn cục

1-37
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars
Xu hướng tách biệt VS. Xu hướng toàn cục

• Khuyến cáo:
– Những người từ các nền văn hóa tách biệt kinh doanh trong nền
văn hóa toàn cục, họ phải tôn trọng tước hiệu, tuổi tác, quá trình
đào tạo, và nên kiên nhẫn khi đối tác né tránh hay vòng vo.
– Các cá nhân từ những nền văn hóa toàn cục làm kinh doanh trong
nền văn hóa tách biệt, họ phải cố gắng hiệu quả và đi thẳng vào
vấn đề, học cách tổ chức các cuộc họp bằng việc sử dụng chương
trình nghị sự phù hợp, và không sử dụng danh hiệu hoặc khoe về
thành tích hay kĩ năng không liên quan đến vấn đề đang được thảo
luận.

1-38
Định hướng tự tạo lập vs. Định hướng mặc nhiên
Achievement vs. Ascription

WHAT YOU DO WHO YOU ARE

STATUS
1-39
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars
Định hướng tự tạo lập VS. Định hướng mặc nhiên

• Văn hoá định hướng tự tạo lập: địa vị dựa trên việc cá
nhân hoàn thành tốt công việc của mình
– Ví dụ, Áo, Mỹ, Thuỵ Sỹ, Anh.
• Văn hoá định hướng mặc nhiên: địa vị dựa trên con
người đó là ai và như thế nào (tuổi, giới tính, các mối
quan hệ xã hội)
– Ví dụ, Venezuela, Indonesia, Trung Quốc
1-40
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars
Định hướng tự tạo lập VS. Định hướng mặc nhiên

• Khuyến cáo:
– Các cá nhân thuộc nền văn hóa định hướng tự tạo lập làm kinh doanh
trong nền văn hóa định hướng mặc nhiên, nên bảo đảm rằng nhóm
của họ có những người nắm giữ vị trí quan trọng có tuổi tác, có địa vị
chính thức, để gây ấn tượng với bên kia, và họ nên tôn trọng địa vị và
tầm ảnh hưởng của các đối tá.
– Các cá nhân từ nền văn hóa định hướng mặc nhiên làm kinh doanh
trong nền văn hóa định hướng tự tạo lập, họ nên chắc chắn rằng nhóm
của họ có đủ dữ liệu, cố vấn kỹ thuật và và những con người có kiến
thức tốt để thuyết phục nhóm bên kia rằng họ là những chuyên gia giỏi,
và họ phải tôn trọng kiến thức và thông tin của đối tác.
1-41
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars

Thời gian
• Cách tiếp cận tuần tự:
– Con người chỉ làm một việc tại một thời điểm, giữ đúng lịch hẹn
và tuân thủ kế hoạch (Mỹ)
• Cách tiếp cận đồng thời:
– Con người thực hiện nhiều công việc cùng lúc, thường kéo dãn
lịch hẹn, lịch trình là yếu tố không quan trọng bằng mối quan hệ
(Pháp, Mexico)
• Hướng về hiện tại/Hướng về tương lai
– Tương lai quan trọng hơn (Mỹ, Ý, Đức)
– Hiện tại quan trọng hơn (Venezuela, Indonesia, Tây Ban Nha)
– Ba giai đoạn thời gian quan trọng như nhau (Pháp, Bỉ) 1-42
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars

Thời gian
• Khuyến cáo:
– Khi làm ăn với các nền văn hóa định hướng tương lai, các nhà quản lý
quốc tế khôn ngoan nên nhấn mạnh những cơ hội và phạm vi vô hạn
mà bất kỳ thỏa thuận có thể có, đồng ý với thời hạn cụ thể cho việc
thực hiện công việc, và nhận thức được những năng lực cốt lõi hoặc
liên tục mà bên đối tác dự định thực hiện trong tương lai.
– Khi kinh doanh với các nền văn hóa định hướng quá khứ hoặc hiện tại,
các nhà quản lý cần lưu ý đến yếu tố lịch sử và truyền thống của văn
hóa, tìm hiểu xem liệu các mối quan hệ nội bộ sẽ ảnh hưởng đến các
thay đổi cần được thực hiện, và thống nhất về nguyên tắc về các cuộc
họp trong tương lai nhưng không đòi hỏi thời hạn cụ thể.

1-43
Tiêu chí đo lường văn hoá của
Trompenaars
Môi trường

• Định hướng từ bên trong: kiểm soát kết quả cuối cùng
– VD: Mỹ, Thuỵ Sỹ, Úc, Bỉ, Indonesia, Hong Kong, Hy
Lạp
• Định hướng từ bên ngoài: để mọi việc xảy ra theo cách
của nó
– VD: Trung Quốc và nhiều nước Châu Á

1-44
Dự án GLOBE

• Xem xét mối quan hệ giữa các đặc tính của văn hoá
với hành vi lãnh đạo của 17.000 nhà quản lý trong 951
tổ chức ở 62 quốc gia
• Dựa trên các quan niệm:
– Đặc điểm nhất định để phân biệt nền văn hoá này với nền văn
hoá khác có thể giúp đoán ra cách tổ chức và lãnh đạo phù
hợp, hiệu quả và được chấp nhận nhất trong tổ chức đó.
– Văn hoá xã hội có tác động trực tiếp đến văn hoá tổ chức
– Sự chấp nhận lãnh đạo bắt nguồn từ đặc tính lãnh đạo kiểu
mẫu và hành xử đối với chuẩn mực văn hoá
1-46
Dự án GLOBE
Các tiêu chí:
1. Khoảng cách quyền
lực
2. Thái độ đối với rủi ro
3. Định hướng con
người
4. Chủ nghĩa tập thể xã
hội
5. Chủ nghĩa tập thể
nhóm
6. Sự quyết đoán
7. Chủ nghĩa bình đẳng
giới
8. Định hướng tương
lai
9. Định hướng chất
lượng công việc 1-47
Dự án GLOBE
Bảng 4-6
Kết quả các biến về văn hoá của dự án GLOBE
Biến số Xếp hạng Xếp hạng Xếp hạng
cao nhất trung bình thấp nhất
Tính quyết đoán Spain, U.S. Egypt, Ireland Sweden, NZ
Định hướng tương lai Denmark, Canada Slovenia, Egypt Russia, Argentina
Sự phân biệt giới South Korea, Italy, Brazil Sweden Denmark
Egypt
Thái độ đối với rủi ro Austria, Denmark Israel, U.S. Russia, Hungary
Khoảng cách quyền lực Russia, Spain England, France Demark, Netherlands
Tập thể xã hội Denmark, Hong Kong, U.S. Greece, Hungary
Singapore
Tập thể nhóm Egypt, China England, France Denmark,
Netherlands
Định hướng chất lượng U.S., Taiwan Sweden, Israel Russia, Argentina
Định hướng con người Indonesia, Egypt Hong Kong, Germany, Spain
Sweden
1-48
Adapted from Table 4-6: GLOBE Cultural Variable Results
Phân tích GLOBE
Khía cạnh quản trị ở Mỹ và Brazil

1-49
So sánh Hofstede vs GLOBE

1-50
Review & Relax

• Cultural misunderstanding – Part 1:


http://www.youtube.com/watch?v=SYbynThuONs
• Cultural misunderstanding – Part 2:
http://www.youtube.com/watch?v=glywa5MxbE4
• Cultural differences:
https://www.youtube.com/watch?v=QlifMpIwPus&t=2s

1-51
2. Sự tương đồng và khác biệt văn hoá

Văn hoá Pháp Văn hoá Mỹ

1-52
Adapted from Figure 4–2: Comparing Cultures as Overlapping Normal Distributions
Sự tương đồng và khác biệt văn hoá

Văn hoá Pháp Văn hoá Mỹ


Người Mỹ nhìn Người Pháp nhìn
nhận người Pháp: nhận người Mỹ:
• Khờ khạo
• Kiêu căng
• Xông xáo (hung
• Khoa trương hăng)
• Phân biệt tầng • Không theo
lớp nguyên tắc
• Cảm xúc • Tham công tiếc
việc

1-53
Adapted from Figure 4–3: Stereotyping from the Cultural Extremes
Sự tương đồng và khác biệt văn hoá trong
kinh doanh quốc tế

Văn hoá Nga Văn hoá Mỹ

1-54
Sự tương đồng và khác biệt văn hoá trong
kinh doanh quốc tế
• Trong bối cảnh toàn cầu, khó có thể làm kinh doanh theo
những cách thức như nhau ở các địa điểm khác nhau.
Cách thức và chiến lược có thể hiệu quả ở nước đầu tư
chưa hẳn đã phù hợp ở nước ngoài nếu không điều
chỉnh
• Tuy nhiên, vẫn có một số điểm tương đồng:
• VD như Nga và Mỹ có điểm tương đồng trong quản
trị truyền thống, giao tiếp, nhân sự, hoạt động mạng
lưới. (Nghiên cứu của Luthans & cộng sự)

1-55
Sự khác biệt văn hoá

Chủ nghĩa địa phương & Sự đơn giản hoá

• Chủ nghĩa địa phương (Parochialism)


– Khuynh hướng nhìn nhận thế giới theo đánh giá và
quan điểm của riêng mình
• Sự đơn giản hoá (Simplification)
– Quá trình thể hiện cùng định hướng như nhau cho
các nhóm văn hoá khác nhau

1-56
Sự khác biệt văn hoá
Bảng 5-2
Sáu khác biệt văn hoá cơ bản
Các định hướng Range of Variations
What is the nature of people? Good (changeable/unchangeable)
A mixture of good and evil*
Evil (changeable/unchangeable
What is the person’s Dominant*
relationship to nature? In harmony with nature
Subjugation
What is the person’s relationship Lineal (hierarchic)
to other people? Collateral (collectivist)
Individualist*
What is the modality of Doing*
human activity? Being and becoming
Being
Note: *Indicates the dominant U.S. orientation.
Source: Adapted from the work of Florence Rockwood Kluckhohn and Fred L. Stodtbeck.
1-57
Sự khác biệt văn hoá
Bảng 5-2
Sáu khác biệt văn hoá cơ bản
Các định hướng Range of Variations
What is the temporal focus of Future*
human activity? Present
Past
What is the conception of space? Private*
Mixed
Public

Note: *Indicates the dominant U.S. orientation.


Source: Adapted from the work of Florence Rockwood Kluckhohn and Fred L. Stodtbeck.
1-58
Sự khác biệt văn hoá trong IHRM

• Trong quản trị nhân sự quốc tế (IHRM)


– Lương, thưởng, vấn đề bình đẳng giới, nghỉ thai sản
– Tầm quan trọng của các tiêu chí sử dụng để đánh giá nhân viên
– VD: Shell Oil ở các quốc gia khác nhau:

Netherlands France Germany Britain


Reality Imagination Leadership Helicopter
Analysis Analysis Analysis Imagination
Helicopter Leadership Reality Reality
Leadership Helicopter Imagination Analysis
Imagination Reality Helicopter Leadership

1-59
Sự khác biệt văn hoá trong IHRM

• Lương, thưởng, vấn đề bình đẳng giới, nghỉ thai sản:

1-60
Sự khác biệt văn hoá trong IHRM

• Tầm quan trọng của các tiêu chí sử dụng để đánh giá
nhân viên
– VD: Shell Oil ở các quốc gia khác nhau:

Netherlands France Germany Britain


Reality Imagination Leadership Helicopter
Analysis Analysis Analysis Imagination
Helicopter Leadership Reality Reality
Leadership Helicopter Imagination Analysis
Imagination Reality Helicopter Leadership

1-61
Sự khác biệt văn hoá trong IHRM

1-62
Adapted from Table 5.3: Cultural Clusters in the Pacific Rim, EU, and United States
Sự khác biệt văn hoá trong IHRM

1-63
Sự khác biệt văn hoá trong IHRM

1-64
Figure 5–2 A Partially Completed Contingency Matrix for International Human Resource Management
Sự khác biệt văn hoá trong IHRM
Source: Fred Luthans, Paul A. Marsnik, and Kyle W. Luthans, “A Contingency Matrix Approach to IHRM,”
Human ResourceManagement Journal, © 1997. Reprinted with permission of John Wiley & Sons, Inc.

1-65
3. Sự khác biệt văn hoá kinh doanh ở
một vài quốc gia
• Làm kinh doanh ở Việt Nam
• Làm kinh doanh ở Mỹ
• Làm kinh doanh ở Mexico
• Làm kinh doanh ở Đức
• Làm kinh doanh ở Nga
• Làm kinh doanh ở Trung Quốc
• Làm kinh doanh ở Nhật

1-66
Sự khác biệt văn hoá kinh doanh ở một vài
quốc gia (tt)

• Làm kinh doanh ở Malaysia


• Làm kinh doanh ở Thái
• Làm kinh doanh ở UAE
• Làm kinh doanh ở Úc
• Làm kinh doanh ở Nam Phi

1-67
Câu hỏi ôn tập & thảo luận

1. Các tiêu chí đo lường trong mô hình Hofstede?


2. Sự khác biệt về văn hoá có xu hướng tăng lên hay
giảm xuống giữa các quốc gia?
3. Mô tả nghiên cứu của Trompenaar. Ta có thể rút ra
bài học gì từ nghiên cứu này?
4. Dự án GLOBE kế thừa gì từ nghiên cứu của Hofstede?
Điểm khác biệt của dự án GLOBE là gì?

1-68

You might also like