You are on page 1of 24

KINH DOANH QUỐC TẾ 2

CHƯƠNG 3
MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG
CÁC CHIỀU VĂN HÓA TRONG QUẢN TRỊ

Organizational
Culture

Geert Hofstede and


Fons Trompenaars
 National Culture

1
NỘI DUNG

• Mô hình đo lường giá trị văn hóa theo Geert Hofstede


1

• Mô hình đo lường giá trị văn hóa theo Trompenaars


2

• Đo lường giá trị văn hóa theo dự án G.L.O.B.E


3

CÁC CHIỀU VĂN HÓA CỦA HOFSTEDE


Geert Hofstede’s Cultural Dimensions

2
I – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Nhà tâm lí học, nhân khẩu học người Hà Lan, sinh năm 1928

Từng là quản lí về nhân sự của IBM, giáo sư giảng dạy tại đại học Maastrict, Hà
Lan, rất nổi tiếng nhờ nghiên cứu về đa văn hóa trong nhóm và trong tổ chức.

IBM research:

 Thực hiện từ năm 1967-1973

 Hơn 100.000 bảng câu hỏi gửi đến nhân viên IBM đến từ hơn 70 quốc gia khác
nhau

 Tất cả những người tham gia cuộc điều tra đang làm việc cho các chi nhánh địa
phương của Công ty IBM

I – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Mô hình này do nhà khoa học Geert Hofstede phát triển từ một khảo sát gồm
116.000 mẫu của các nhân viên tại IBM trên 72 quốc gia, đưa ra 4 khía cạnh để
phân tích từ 70 quốc gia

4 chiều văn hóa đầu tiên: Chủ nghĩa cá nhân/Chủ nghĩa tập thể; khoảng cách
quyền lực, né tránh rủi ro, nam tính/nữ tính (Hofstede 1980 cited in Kirkman,
Lowe, & Gibson 2006, p.286)

Vài năm sau, năm 1991, cùng với cộng sự Harris Bond, Hofstede thêm chiều
thứ 5 trong một nghiên cứu độc lập tại HongKong, đó là “Định hướng thời gian
(ngắn hạn-dài hạn) (Hofstede 2005 cited in Migliore 2011, pg.41)

Chiều thứ 6 được gọi là “Tự thỏa mãn/ kiềm chế” được bổ sung vào năm 2010
cùng với cộng sự Michael Minkov (Hofstede 2010 cited in Hurn & Tomalin 2013,
pp.40-41).

3
CÁC TÁC PHẨM NỔI TIẾNG CỦA HOFSTEDE

4
II.1 – PDI (Power Distance Index)
Chỉ số khoảng cách quyền lực

- Chỉ số thể hiện mức độ bất bình đẳng


đã tồn tại – và được chấp nhận – giữa
những người có và không có quyền lực
trong xã hội.
- PDI cao  xã hội chấp nhận sự phân
phối không công bằng về quyền lực và
mọi người đều hiểu vị trí của mình trong
xã hội, chấp nhận sống theo thứ bậc.
Gia đình (quan hệ cha mẹ-con cái,
- PDI thấp  quyền lực được chia sẻ và anh chị - em út..)
được phân tán đồng đều trong xã hội và Môi trường giáo dục (Thầy Cô – Học
sinh
mọi thành viên trong xã hội đều bình Nơi làm việc (Ông chủ-nhân viên)
đẳng với nhau. Chính trị, xã hội

5
II.2 – IDV (Individualism)
Chỉ số chủ nghĩa cá nhân

- Thể hiện chủ nghĩa cá nhân đối với


xã hội hoặc nhóm tổ chức.
- IDV cao  quyền cá nhân được tôn
trọng tuyệt đối, ít kết nối và ít chia sẻ
trách nhiệm với cộng đồng, ngoại trừ
người thân (gia đình, bạn bè…)
- IDV thấp  cá nhân gắn kết mạnh
mẽ, trung thành và tôn trọng dành cho
thành viên của nhóm khá cao. Chủ
nghĩa tập thể được đề cao.

Nguồn: https://geert-hofstede.com/japan.html

II.3 – MAS (Masculinity)


Chỉ số Nam tính/Nữ tính

- Chiều văn hóa này đề cập đến mức độ xã hội


chấp nhận sức mạnh truyền thống của người
đàn ông trong xã hội.
- MAS cao  vai trò nam và nữ có sự khác biệt
rất lớn. Nam được cho là chủ nhân gia đình,
phụ nữ có xu hướng ở nhà, và làm việc nhà. Ví
dụ, về công việc, thì nghề của người phụ nữ
cũng khác hơn so với nam giới. Xã hội có MAS
cao (nam tính) tập trung vào cạnh tranh, thành
tích và thành công, và ngược lại, MAS thấp (nữ
tính) nghĩa là thành công đi liền với chất lượng
cuộc sống và sự chăm sóc lẫn nhau. Nguồn: https://geert-hofstede.com/vietnam.html

6
II.4 – UAI (Uncertainly Avoidance Index)
Chỉ số trốn tránh rủi ro

- Chiều văn hóa này đề cập đến mức độ sẵn sàng


chấp nhận rủi ro hoặc những thay đổi mới, những
tình huống không được dự đoán trước sẽ xảy ra.
- UAI cao  Xã hội đó được điều chỉnh bởi các quy
tắc, trật tự. Rất khó khăn đón nhận rủi ro, luôn cố
gắng tránh né các tình huống không dự đoán trước.
Họ muốn tiếp tục theo cách thức cũ mà họ cảm thấy
an toàn hơn là đón nhận những thách thức mới.
- UAI thấp  Xã hội rất sẵn lòng chấp nhận rủi ro và
thử nghiệm mới, thích ứng sự thay đổi do rủi ro đem
lại, ít gò bó bởi các luật định trước đó, hoặc quy tắc
chung

II.5 – LTO (Long term Orientation)


Chỉ số định hướng dài hạn/ngắn hạn

Chiều văn hóa này đề cập đến đánh giá các giá trị xã hội
lâu đời – chứ không phải ngắn hạn – và truyền thống như
thế nào. Đây là chiều thứ năm mà Hofstede thêm vào sau
khi tìm ra mối liên kết mạnh mẽ với triết học Nho giáo
của các quốc gia châu Á (bắt nguồn từ Tư tưởng của
Khổng Tử). Từ đó, dẫn tới cách cư xử hoàn toàn khác biệt
so với các nền văn hóa phương Tây.

Nguồn: https://geert-hofstede.com/vietnam.html

7
II.5 – LTO (Long term Orientation)
Chỉ số định hướng dài hạn/ngắn hạn
Định hướng dài hạn
o Mô tả cách nhìn của một xã hội là hướng tương lai, nhìn về lâu dài khi lập
kế hoạch về cuộc sống
o Quý trọng sự bền bỉ, thích tiết kiệm, sắp xếp các mối quan hệ theo thân
phận hay đẳng cấp xã hội
Định hướng ngắn hạn
o Xã hội hướng hiện tại và quá khứ, thường thích hưởng thụ, nhấn mạnh
vào kết quả tức thời, thay vì trông đợi vào sự kiên nhẫn

II.6 – IND (Indulgence)


Chỉ số tự thỏa mãn

- Chiều văn hóa này đề cập đến sự tự do thỏa mãn về các nhu cầu cơ bản của
cá nhân, hoặc bị ràng buộc, kiềm hãm bởi các định kiến của xã hội. Đây là
chiều văn hóa thứ 6 mới nhất mà Hofstede đã bổ sung trong nghiên cứu vào
năm 2010.

Nguồn: https://geert-hofstede.com/vietnam.html

8
III – HẠN CHẾ CỦA HOFSTEDE

Hạn chế trong nghiên cứu của Hofstede là gì?

Kết quả khảo sát chỉ dựa Kết quả thu mẫu quan
trên sự thu thập từ Công ty sát ở một số quốc gia
IBM với tỷ lệ thấp
Không có sự tương tác
giữa các cấp độ văn
hóa quốc gia, văn hóa
vùng miền

III – HẠN CHẾ CỦA HOFSTEDE

 Bỏ qua yếu tố giao tiếp không lời – thể hiện chính xác được thái độ – cảm nghĩ –
cảm xúc giữa các nền văn hóa (Samovar, Porter & McDaniel 2010, p.244).

 Thái độ đối với thời gian cũng khác nhau. Thời gian là sự đúng giờ và yếu tố tốc
độ. Ví dụ: ở Ả Rập thời gian linh hoạt hơn ở các nước phương Tây, sự trễ giờ và
gián đoạn được chấp nhận (Kemp & Williams 2013, p.215). Ở Mỹ, thời gian là
tiền bạc nên họ có xu hướng đi thẳng vào vấn đề đang thảo luận.

 Âm điệu của giọng nói: âm lượng, ngữ điệu. Thái Lan nói chuyện nhỏ nhẹ, Mỹ lớn
giọng hơn, do đó, có thể bị người Thái hiểu lầm là họ đang nóng giận. Người Nhật
lên giọng được hiểu là đang thiếu kiềm chế (Samovar, Porter & McDaniel 2010,
p.269 & p.274).

9
MÔ HÌNH TROMPENAARS

Fons Trompenaars Charles Hampden Turner

The Seven Dimensions of Culture were identified by management


consultants Fons Trompenaars and Charles Hampden-Turner, and the
model was published in their 1997 book, "Riding the Waves of Culture."
Trompenaars and Hampden-Turner developed the model after spending 10
years researching the preferences and values of people in dozens of cultures
around the world. As part of this, they sent questionnaires to more than
46,000 managers in 40 countries.

MÔ HÌNH TROMPENAARS

Dựa vào khảo sát từ 1.500 nhà quản lý trên 10 năm từ 28 quốc gia trên thế giới

10
1. Tính phổ quát (Luật lệ/Quan hệ)
2. Cá nhân – Cộng đồng
3. Biểu cảm cảm xúc – Trung hòa cảm xúc
4. Cụ thể / Khuếch tán
5. Thành tích / Quy gán
6. Tuần tự / Đồng bộ (Mối quan hệ với thời gian)
7. Kiểm soát bên trong – Bên ngoài

MÔ HÌNH TROMPENAARS

Quan hệ ? Luật Lệ

Chủ nghĩa phổ biến (Universalism) Chủ nghĩa đặc thù (Particularism)
- Chú trọng vào những luật lệ hơn là các - Chú trọng vào những mối quan hệ hơn
mối quan hệ. là những quy định, luật lệ.
- Thỏa thuận là thỏa thuận, phải tuân - Hợp đồng dễ điều chỉnh, thay đổi dựa
thủ. trên tình huống phát sinh thực tế.
- Các giao kèo ít khi được chấp nhận sự
thay đổi, tuân thủ thời hạn ký kết, tôn
trọng hợp đồng

11
MÔ HÌNH TROMPENAARS

Chủ nghĩa cá nhân và Chủ nghĩa cộng đồng


(Individualism vs. Communitarianism)
Mọi người coi bản thân họ là những cá nhân hay là một
phần của cộng đồng?

MÔ HÌNH TROMPENAARS

 Chủ nghĩa cá nhân (Individualism)  Chủ nghĩa cộng đồng (Communitarianism)

- Con người là những cá nhân - Con người là một phần của nhóm

- Chú trọng các vấn đề riêng tư - Đánh giá cao các vấn đề liên quan đến nhóm

- Quy gán trách nhiệm cá nhân - Các quyết định tập thể
- Các quyết định cá nhân
- Chịu trách nhiệm chung

12
MÔ HÌNH TROMPENAARS

Trung lập và cảm xúc (Neutral vs. Emotional)

Trung lập (Neutral)


Cảm xúc không/ít thể
hiện bên ngoài
Tự kiềm chế, tôn trọng
Hành động bình tĩnh

Cảm xúc (Emotional)


Tình cảm biểu lộ tự nhiên,
cởi mở
Cười nhiều, nói lớn Chào
đón nồng nhiệt VD: Mỹ,
Mexico Switzerland

MÔ HÌNH TROMPENAARS

Cụ thể/Khuếch tán (Specific vs. Diffuse)


Chúng ta có liên quan tới nhau đến mức nào?

Cụ thể (Specific) Khuếch tán (Diffuse)

Tách rời công việc Công việc và đời sống


và đời sống cá nhân cá nhân riêng có sự liên
riêng tư quan chặt chẽ với nhau

13
MÔ HÌNH TROMPENAARS

MÔ HÌNH TROMPENAARS

14
MÔ HÌNH TROMPENAARS

MÔ HÌNH TROMPENAARS

15
MÔ HÌNH TROMPENAARS

MÔ HÌNH TROMPENAARS

Tuần Tự (Sequential) Đồng bộ (Synchronic)

Chỉ làm một việc tại mỗi thời Làm nhiều việc cùng một lúc, có
điểm, tôn trọng các cuộc hẹn, thể thay đổi cuộc hẹn, kế hoạch
tuân thủ kế hoạch làm việc dựa vào quan hệ
(VD: USA) (VD: France, Mexico)

16
MÔ HÌNH TROMPENAARS

Định hướng bên trong Định hướng bên ngoài


(Internal Control) (External Control)
Con người tin vào khả Con người tin vào sự kiểm
năng kiểm soát kết quả của soát từ thế giới bên ngoài
mình

MÔ HÌNH TROMPENAARS

17
MÔ HÌNH TROMPENAARS

Trung lập và Cảm xúc (Affective - Neutral). Ví dụ: các nền văn hóa trung lập như
Nhật và Anh, xu hướng kiềm giữ kiểm soát cảm xúc trong hầu hết các tình huống.

Khuếch tán và Cụ thể (Diffuse – Specific). Ví dụ: giữa Canada và Nhật Bản,
người Canada thích tập trung vào mục tiêu chính, khác với người Nhật Bản giao
tiếp một cách đầy gián tiếp và ẩn ý

Thành tích và quy gán (Achievement – Ascription). Ví dụ: Ở Mỹ đo lường thành
tích bằng địa vị, hiệu suất công việc. Riêng ở Hàn Quốc, thành tích cao là do tuổi
tác, kinh nghiệm, thâm niên nghề nghiệp,…

MÔ HÌNH TROMPENAARS

Hạn chế trong nghiên cứu của Trompenaars’ là gì?

18
TÍCH HỢP VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ
(DỰ ÁN G.L.O.B.E)

• GLOBE: Global Leadership and Organizational Behavior Effectiveness


• Dự án mở rộng và tích hợp các kết quả nghiên cứu trước đây về các biến số
và thuộc tính văn hóa.
• Dự án đánh giá 09 thuộc tính VH khác nhau với sự tham gia của các nhà
quản trị cấp trung từ 951 tổ chức ở 62 quốc gia vào năm 2010. GLOBE xem
xét nền văn hóa thông qua 9 kích thước khác nhau.
• Một nhóm gồm 170 học giả khắp thế giới đã tiến hành phỏng vấn 18,000 nhà
quản trị ở nhiều ngành và các tổ chức có quy mô khác nhau.

• Dự án nghiên cứu bao phủ tất cả các khu vực địa lý chủ yếu của thế giới.

TÍCH HỢP VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ


(DỰ ÁN G.L.O.B.E)

 Được thực hiện từ năm 1993 bởi một nhóm nghiên cứu dưới sự chủ trì của
Robert J. House, Trường Đại học Pennsylvania.
 Thực hiện trong 10 năm (1993-2003) và công bố lần đầu năm 2004 trong tài liệu
“Văn hoá, Lãnh đạo và Tổ chức: Nghiên cứu GLOBE từ 62 quốc gia”
 Vấn đề nghiên cứu đặt ra: Văn hoá liên quan như thế nào đến quốc gia, tổ chức
và hiệu quả lãnh đạo?
 Kết quả của dự án nghiên cứu:
o Xác định các biến số văn hoá và các cụm văn hoá (9 biến số và 10 cụm văn hoá)
o Xác định các hành vi lãnh đạo (21 thang đo hành vi lãnh đạo, cấu thành 6 biến
số hành vi lãnh đạo)
o Xác định cấu trúc hành vi hiệu quả theo mỗi cụm văn hoá (Một cấu trúc 6 biến số
hành vi lãnh đạo hiệu quả tương ứng với mỗi cụm văn hoá)

19
TÍCH HỢP VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ
(DỰ ÁN G.L.O.B.E)

Trong nghiên cứu GLOBE, có hai loại giá trị trên mỗi biến số, gọi là giá trị
“thực tiễn” và “mong muốn” được xác định.

 Giá trị “thực tiễn” [Practices Scores] xác định đặc trưng văn hoá hiện
tại của quốc gia được khảo sát;

 Giá trị “mong muốn” [Values Scores] mô tả đặc trưng văn hoá mà con
người mong muốn sẽ nên là như thế tại các quốc gia được khảo sát.

(Nguồn: https://www.globeproject.com/)

TÍCH HỢP VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ


(DỰ ÁN G.L.O.B.E)

09 khía cạnh đo lường theo dự án GLOBE:

–Tránh sự không chắc chắn (Uncertainty avoidance)

–Khoảng cách quyền lực (Power distance)

–CN tập thể I: CN tập thể XH (Social collectivism)

–CN tập thể II: CN tập thể trong nhóm (In-group collectivism)

–Bình đẳng giới (Gender egalitarianism)

–Sự quyết đoán (Assertiveness)

–Định hướng tương lai (Future orientation)

–Định hướng hiệu quả (Performance orientation)

–Định hướng nhân văn (Humanity orientation)

20
TÍCH HỢP VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ
(DỰ ÁN G.L.O.B.E)

• Sự khẳng định/quyết đoán


-Austria, Germany > Sweden, Japan
-Austria, Germany đánh giá cao sự cạnh tranh
-Sweden, Japan chú ý mối quan hệ hợp tác, nồng ấm và hài hòa
• Định hướng tương lai:
-Switzerland, Singapore > Russia, Argentina
-Switzerland, Singapore thích để dành cho tương lai, lập những kế
hoạch dài hạn
-Russia, Argentina nhấn mạnh sự thỏa mãn trước mắt, lập các kế
hoạch ngắn hạn

TÍCH HỢP VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ


(DỰ ÁN G.L.O.B.E)
•Định hướng hiệu quả:
-Singapore, Hong Kong, USA > Russia, Italy
-Singapore, Hong Kong, USA quan tâm đến sự hoàn thiện liên tục, có
óc sáng kiến
-Russia, Italy ưu tiên tính truyền thống, lòng trung thành, gia đình
•Định hướng nhân văn:
-Philippine, Ireland, Malaysia, Egypt > Spain, France
-Philippine, Ireland, Malaysia, Egypt có sự đồng cảm, quan tâm đến
người thiệt thòi, thân thiện, hữu nghị
-Spain, France chú trọng quyền lực, sự thăng tiến, sở hữu vật chất

21
TÍCH HỢP VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ
(DỰ ÁN G.L.O.B.E)
Trong nghiên cứu GLOBE, các quốc gia hình thành các cụm theo các biến
số văn hoá, cụ thể đã được xác định 10 cụm.
– Latin Europe: France, Israel, Italy, Portugal, Spain, and French-
speaking Switzerland
– Nordic Europe: Denmark, Finland, and Sweden
– Germanic Europe: Austria, former GDR-East Germany,
former FRG-West Germany, the Netherlands, and Switzerland
– Eastern Europe: Albania, Greece, Hungary, Kazakhstan, Poland,
Russia, and Slovenia
– Anglo: Australia, English-speaking Canada, Ireland, New Zealand,
White sample South Africa, the United Kingdom, and the United States.
– Latin America: Argentina, Bolivia, Brazil, Colombia, Costa Rica,
Ecuador, El Salvador, Guatemala, Mexico, and Venezuela
– Sub-Saharan Africa: Namibia, Nigeria, Black sample South Africa,
Zambia, and Zimbabwe
– Middle East: Morocco, Egypt, Turkey, Kuwait, and Qatar
– Southern Asia: India, Indonesia, Iran, Malaysia, the Philippines
and Thailand
– Confucian Asia: China, Hong Kong, Japan, Singapore, South
Korea, and Taiwan.

TÍCH HỢP VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ


(DỰ ÁN G.L.O.B.E)
Nghiên cứu GLOBE đã xác định được 21 hành vi lãnh đạo, gọi là các thang đo
hành vi lãnh đạo, cấu thành 6 loại hành vi lãnh đạo, gọi là biến số hành vi lãnh
đạo. Các biến số và thang đo hành vi lãnh đạo đa văn hoá, bao gồm:
1/ Lãnh đạo bằng giá trị (Charismatic/value-based (C/V-B)).
tầm nhìn (visionary),
truyền cảm hứng (inspirational),
đức hy sinh (self-sacrifice),
chính trực (integrity),
quyết đoán (decisive),
định hướng thành tích (performance oriented)
2/ Định hướng nhóm (Team oriented (TO)).
định hướng hợp tác nhóm (collaborative team orientation),
lien kết nhóm (team integrator),
ngoại giao (diplomatic),
ác ý (malevolent (reverse scored)),
tính chất hành chính (administratively competent)
3/ Tham gia (Participative (P)).
chuyên quyền (autocratic (reverse-scored),
thiếu tham gia (non-participative (reverse-scored)

22
TÍCH HỢP VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ
(DỰ ÁN G.L.O.B.E)

4/ Quan tâm con người (Humane oriented (HO)).


khiêm tốn (modesty),
quan tâm con người (humane oriented)
5/ Uy tín (Autonomous (A)).
Uy tín (autonomous)
6/ Tự vệ (Self-protective (SP)).
tập trung bản thân (self-centered),
tỉnh táo (status conscious),
người gây xung đột (conflict inducer),
giữ thể diện (face saver),
thủ tục (procedural).

23
24

You might also like