You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG MÔN HỌC XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG NĂM 2022

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ XÃ HỘI HỌC


1.1. Xã hội học là gì?
1.2. Đối tượng của xã hội học
1.3. Chức năng của xã hội học
Chức năng nhận thức
Chức năng thực tiễn, Chức năng dự báo
Chức năng tư tưởng
1.4. Nhãn quan xã hội học
1.5. Khái quát lịch sử hình thành xã hội học
Lịch sử hình thành và phát triển xã hội học trên thế giới và tại Việt Nam
Điều kiện, tiền đề của sự ra đời xã hội học
Điều kiện kinh tế - xã hội
Điều kiện chính trị
Tiền đề khoa học - trí thức
1.6. Các nhà xã hội học kinh điển
Auguste Comte (1798-1857)
Karl Marx (1818-1883)
Herbert Spencer (1820-1903)
Émile Durkheim (1858-1917)
Max Weber (1864-1920)
1.7. Một số quan niệm/ mô hình lý thuyết trong xã hội học
Lý thuyết cấu trúc - chức năng
Lý thuyết xung đột xã hội
Lý thuyết tương tác biểu tượng
CHƯƠNG 2: VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI
2.1. Các khái niệm về văn hoá - xã hội
Khái niệm xã hội
Khái niệm văn hoá
Phân biệt các khái niệm về hoá, văn minh, văn hiến
2.2. Phân loại các đặc điểm và chức năng của văn hoá
2.3. Các thành tố của văn hoá
Biểu tượng
Ngôn ngữ
Giá trị
Niềm tin
Chuẩn mực (Định nghĩa về chuẩn mực; Phân loại chuẩn mực; Định nghĩa chế tài)
2.4. Các cách tiếp cận đa dạng văn hóa
Văn hoá phổ quát
Tiểu văn hoá
Chủ nghĩa đa văn hoá
Chủ nghĩa vị chủng văn hoá
Chủ nghĩa sính ngoại
Văn hoá phản kháng
1
CHƯƠNG 3: XÃ HỘI HÓA
3.1. Phân biệt hành vi bản năng và hành vi xã hội
3.2. Định nghĩa về xã hội hoá
3.3. Vai trò của xã hội hóa
3.4. Giải thích về xã hội hóa và sự hình thành cái tôi
3.5. Các môi trường xã hội hóa
Gia đình
Nhà trường
Nhóm bạn đồng lứa
Phương tiện truyền thông đại chúng
3.6. Định nghĩa về tái xã hội hóa
CHƯƠNG 4: CẤU TRÚC XÃ HỘI
4.1. Cấu trúc xã hội
Định nghĩa về cấu trúc xã hội
Các thành phần quan trọng của cấu trúc xã hội
4.2. Địa vị xã hội
Định nghĩa địa vị xã hội
Phân loại địa vị xã hội
Địa vị gán
- Địa vị đạt được
- Địa vị chủ chốt
4.3. Vai trò xã hội
Định nghĩa về vai trò xã hội
Xung đột vai trò
Căng thẳng vai trò
Thoát khỏi vai trò
4.4. Nhóm xã hội
Định nghĩa về nhóm xã hội
Các thành tố của nhóm xã hội
Phân loại nhóm xã hội (Nhóm sơ cấp và nhóm thứ cấp; Nhóm tự nguyện và nhóm không tự
nguyện; Nhóm quy chiếu và nhóm thành viên)
Cơ cấu nhóm
- Cơ cấu chính thức
- Cơ cấu không chính thức
Lãnh đạo nhóm
- Định nghĩa về thủ lĩnh
- Các kiểu lãnh đạo nhóm (Lãnh đạo theo kiểu độc đoán; Lãnh đạo theo kiểu dân chủ;
Lãnh đạo theo kiểu tự chủ; Lãnh đạo theo kiểu quan liêu)
4.5. Tổ chức xã hội
Định nghĩa về tổ chức xã hội
Các loại tổ chức chính thức
2
Tổ chức vị lợi
Tổ chức theo tiêu chuẩn
Tổ chức cưỡng chế
Bộ máy quan liêu
Định nghĩa về bộ máy quan lieu
Các đặc điểm của hệ thống quan lieu theo quan điểm của Max Weber
4.6. Thiết chế xã hội
Định nghĩa về thiết chế xã hội
Chức năng của các thiết chế xã hội
Các loại thiết chế xã hội chủ đạo và chức năng của chúng
Gia đình
Giáo dục
Kinh tế
Tôn giáo
Chính trị
CHƯƠNG 5: SỰ LỆCH CHUẨN VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI
5.1. Định nghĩa về lệch chuẩn xã hội
5.2. Nền tảng xã hội của sự lệch chuẩn
Lệch chuẩn biến đổi từ xã hội này sang xã hội khác
Lệch chuẩn do gán nhãn
Lệch chuẩn chỉ tồn tại trong mối quan hệ với các quy phạm văn hóa
5.3. Ý Nghĩa của lệch chuẩn xã hội
Củng cố các chuẩn mực và giá trị của các nhóm
Dấu hiệu và nguồn gốc của sự biến đổi xã hội
Lệch chuẩn cho mọi người thấy rõ hơn về những hành vi được chấp nhận trong xã hội
5.4. Kiểm soát xã hội
Định nghĩa về kiểm soát xã hội
Phân loại chế tài
Chế tài mạnh và chế tài yếu
Chế tài tích cực và chế tài tiêu cực
Chế tài chính thức và chế tài phi chính thức
CHƯƠNG 6: PHÂN TẦNG XÃ HỘI
6.1. Phân tầng xã hội
Định nghĩa về sự phân tầng xã hội
Cơ sở tạo ra sự phân tầng xã hội
Tính hai mặt của phân tầng xã hội
Các hệ thống phân tầng xã hội (Hệ thống đẳng cấp; Hệ thống tầng lớp)
3
6.2. Di động xã hội
Định nghĩa về di động xã hội
Nguyên nhân tạo ra sự di động xã hội
Phân loại di động xã hội (Di động lên và di động xuống; Di động trong thế hệ và di động liên
thế hệ)
6.3. Bất bình đẳng xã hội
Định nghĩa về bất bình đẳng xã hội
Cơ sở của bất bình đẳng xã hội
Cơ hội trong cuộc sống
Địa vị xã hội
Ảnh hưởng của chính trị
CHƯƠNG 7: NHỮNG QUÁ TRÌNH XÃ HỘI: ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI
1.1. Hành vi tập thể
1.2. Các phong trào xã hội
Các loại phong trào xã hội
Các loại phong trào xã hội
Các giai đoạn trong phong trào xã hội
Phong trào xã hội và thay đổi xã hội
Các giai đoạn trong phong trào xã hội
Phong trào xã hội và thay đổi xã hội
1.3. Biến đổi xã hội
Định nghĩa về biến đổi xã hội
Nguồn gốc của biến đổi xã hội
1.4. Đặc trưng của biến đổi xã hội
1.5. Những yếu tố tác động đến biến đổi xã hội
Tài liệu học tập
Giáo trình:
[1] Trần Thị Kim Xuyến và Nguyễn Thị Hồng Xoan (2005). Nhập môn Xã hội học. NXB Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[2] Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001). Xã hội học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3] Trần Hữu Quang (2019). Xã hội học nhập môn. NXB Khoa học xã hội.
[4] John. J. Macionis (2005). Xã hội học. Nhà xuất bản Thống kê. (Nguyên bản John. J.
Macionis (1989). Sociology. New Jersey: Prentice Hall).
Tài liệu khác:
[1] Richard T. Scharfer (2003). Xã hội học (Huỳnh Văn Thanh dịch). NXB Thống kê.
Website:
[1] Tạp chí Xã hội học, Việt Nam
http://www.ios.ac.vn/index.php?option=com_content&task=blogcategory&id=54&Itemid=77
[2] Bút ký xã hội học
http://www.butkyxahoihoc.com

You might also like