You are on page 1of 31

CHỦ

NGHĨA
XÃ HỘI
KHOA
HỌC
NHÀ NƯỚC XHCN, DÂN
Đề tài 28
CHỦ XHCN VỚI CƠ CẤU
( Nhóm 16 ) XA HỘI - GIAI CẤP.
Đặt vấn đề
Nhà nước? Các hình thức nhà nước
trong lịch sử?
Người thứ nhất:
Phan Nhân Trung
STT:86

Nhà nước và nhà Bản chất và đặc trưng của nhà nước
nước xã hội chủ XHCN?
nghĩa

Bản chất và đặc trưng của nhà nước


XHCN?
1.1 Đặt vấn đề

Trong một thế giới đầy rẫy những bất bình đẳng xã hội, các mô hình nhà
nước xã hội chủ nghĩa và dân chủ xã hội chủ nghĩa đã trở thành những
phương án hấp dẫn để giải quyết vấn đề cơ cấu xã hội-giai cấp. Nhưng
liệu những nguyên tắc cơ bản của những mô hình này có thể đáp ứng
được nhu cầu bình đẳng và công bằng cho toàn bộ cơ cấu xã hội-giai
cấp hay không? Liệu chúng có thể giải quyết được vấn đề chênh lệch
thu nhập và tài nguyên trong xã hội hiện đại? Và liệu các giải pháp của
nhà nước xã hội chủ nghĩa và dân chủ xã hội chủ nghĩa có thể áp dụng
trong một xã hội đa dạng và phức tạp như hiện nay.
2.1 Nhà nước và nhà nước xã hội chủ nghĩa
Thứ nhất, nhà nước ? Các hình thức nhà nước trong lịch sử?

Nhà nước:
là một tổ chức tập thể đại diện cho quyền lực trên
một lãnh thổ nhất định. Nhiệm vụ của nhà nước là
duy trì trật tự và an ninh, cung cấp các dịch vụ
công cộng và quản lý các hoạt động kinh tế, xã
hội, văn hóa, giáo dục và y tế. Nhà nước có các cơ
quan hành pháp, lập pháp và tư pháp để thực hiện
các chức năng này.

Các hình thức nhà nước trong lịch sử

Có 4 kiểu Nhà nước được hình thành:


+ Nhà nước chủ nô
+ Nhà nước phong kiến
+ Nhà nước tư sản
+ Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa).
2.1 Nhà nước và nhà nước xã hội chủ nghĩa
Thứ hai: bản chất và đặc trưng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

* Bản chất: là tạo ra một xã hội công bằng và


* Những đặc trưng đặc biệt:
bình đẳng, không có sự khác biệt rõ rệt giữa
-Vận động xã hội.
các tầng lớp trong xã hội. Nhà nước xã hội chủ
- Thực hiện chính sách về thu nhập và phân
nghĩa được xây dựng trên cơ sở lý tưởng xã hội
phối tài sản.
chủ nghĩa, trong đó người dân được phát triển
- Hình thành một xã hội vô sản.
toàn diện, chia sẻ tài nguyên và tiến hành sản
- Quản lý và điều hành nền kinh tế và các hoạt
xuất với mục đích đáp ứng nhu cầu của toàn xã
động xã hội.
hội.
2.1 Nhà nước và nhà nước xã hội chủ nghĩa
Thứ ba: Chức năng của Nhà nước XHCN

Tùy theo góc độ tiếp cận, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành
các chức năng các chức năng khác nhau.
- Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được
chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
- Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước xã
hội chủ nghĩa được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội...
- Căn cứ váo tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia
thành chức năng giai cấp ( trấn áp) và chức năng xã hội( tổ chức và xây dựng).
Mục tiêu chung
Mục tiêu đề
tài
Mục tiêu cụ thể
Người thứ hai
Nguyễn Xuân Phương Khái niệm dân chủ và dân
Stt: 65 chủ XHCN
Dân chủ và
Các hình thức dân chủ trong
dân chủ
XH có giai cấp
XHCN
Sự ra đời và phát triển của
dân chủ XHCN
Mục tiêu chung
Làm sáng tỏ một số vấn
đề về nhà nước XHCN,
dân chủ XHCN với cơ
cấu Xã Hội-Giai Cấp
 Mục tiêu cụ
thể1: Xác định các bản chất, đặc trưng và chức
- Mục tiêu
năng của nhà nước và nhà nước XHCN.
- Mục tiêu 2: Xác định phương được các hình thức dân
chủ, sự ra đời và phát triển của dân chủ XHCN.
- Mục tiêu 3: Hiểu được cơ cấu xã hội – giai cấp và vị
trí CCXH.
 Mục tiêu cụ
thể
- Mục tiêu 4: Xác định được quan niệm về nhà nước
và dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Mục tiêu 5: Giải thích nhận định: “ sự ra đời tầng lớp
doanh nhân thực chất là sự biến đổi cơ cấu xã hội –
giai cấp
2.2.Dân chủ và dân chủ XHCN
Thứ nhất, dân chủ? Và dân chủ xã hội chủ
nghĩa?
• Dân chủ là hình thức chính trị và cách thức quản
lý xã hội, trong đó quyền lực thuộc về các công
dân.
• Dân chủ XHCN (Xã hội chủ nghĩa) là một
trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ
chính trị XHCN. Theo đó, quyền lực thuộc
về nhân dân, do chính nhân dân thực hiện
thông qua các cơ quan đại diện của họ.
2.2.Dân chủ và dân chủ XHCN
Thứ hai, các hình thức dân chủ trong xã hội có giai cấp?
Trong xã hội giai cấp các hình thức dân chủ có thể bao gồm: dân chủ đại diện,
dân chủ trực tiếp, dân chủ cộng đồng.

Thứ ba: Sự ra đời và phát triển của dân chủ XHCN .


Mở đầu

Mô hình kết cấu đề tài Nội dung

Vận dụng và kết luận


Người thứ ba:
Nguyễn Hồ Ánh Tuyết
STT:94
Khái niệm và hình thức của cơ cấu xã
hội và cơ cấu xã hội - giai cấp

Cơ cấu xã hội-giai cấp


và vị trí của cơ cấu xã Vị trí cơ cấu xã hội - giai cấp
hội.

Cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta


Đặt vấn đề

1.3. Mô hình kết cấu Mở đầu Mục tiêu của đề tài

Mô hình kết cấu đề tài

Nhà nước và nhà nước xã hội chủ nghĩ

Nhà nước XHCN, dân


chủ XHCN với cơ cấu xã Nội dung Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
hội - giai cấp

Cơ cấu xã hội - giai cấp và vị trí của CCXH

Nhà nước và dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Bằng lí luận của CNXHKH hãy giải thích nhận định sau:
" Sự ra đời tầng lớp doanh nhân thực chất là sự biến đổi
cơ cấu xã hội - giai cấp

Nội dung Khái quát và kết luận đề tài

Nhận thức và liên hệ thực tiễn


2.3 Cơ cấu xã hội - giai cấp và vị trí của cơ cấu xã hội
Thứ nhất, khái niệm và hình thức CCXH và CCXH – GC

Cơ cấu xã hội: là những cộng đồng người cùng toàn


thể những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn
Dân cư
nhau của các cộng đồng đó tạo nên.

Nghề Cơ cấu xã Tôn


nghiệp hội giáo

Giai cấp Tôn giáo


Cơ cấu xã hội- giai cấp: là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua
những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị- xã hội,.. Giữa các giai cấp
và tầng lớp đó.
Giai cấp công dân

Giai cấp nông dân

Là tổng thể các giai Tầng lớp trí thức


cấp, tầng lớp, các
Cơ cấu xã hội giai nhóm xã hội có mối
cấp trong thời kì quá quan hệ hợp tác và
độ lên XHCN gắn bó chặt chẽ với Tầng lớp doanh nhân
nhau

Tầng lớp thanh niên, phụ nữ,..


Thứ hai, vị trí cơ cấu xã hội - giai cấp

Có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác vì:

Liên quan đến các đảng Sự biến đổi của nó ảnh Là căn cứ để từ đó xây
phái chính trị và nhà hưởng đến sự biến dựng chính sách phát
nước, đến quyền sở đổi của các cơ cấu xã triển kinh tế, văn hóa, xã
hữu TLSX, quản lí tổ hội khác và tác động tới hội của mỗi xã hội trong
chức lao động, sự biến đổi của toàn bộ từng giai đoạn lịch sử cụ
phân phối thu nhập cơ cấu xã hội thể

Không được tuyệt đối hóa, xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác
Thứ ba, cơ cấu xã hội, giai cấp ở nước ta

Sự biến đổi cơ cấu - giai cấp vừa


đảm bảo tính quy luật phổ biến,
vừa mang tính đặc thù của xã hội
Việt Nam.

Sự biến đổi cơ cấu xã


hội - giai cấp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam có
những nét đặc thủ

Trong sự biến đổi của cơ cấu xã


hội - giai cấp, vị trí, vai trò của
các giai cấp, tầng lớp ngày càng
được khẳng định
Sự biến đổi cơ cấu - giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt
Nam.
Cơ cấu xã hội - giai cấp vận động, biến đổi theo đúng qui luật
về sự chi phối bởi những biến đổi của cơ cấu kinh tế. Khi Sự biến đổi phức tạp, đa dạng của cơ cấu
chuyển sang nền kinh tế thị trường sự chuyển đổi trong cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam diễn ra trong
kinh tế đã dẫn đến những biến đổi trong cơ cấu kinh tế xã hội - nội bộ từng giai cấp, tầng lớp cơ bản của
giai cấp với việc hình thành một cơ cấu xã hội - giai cấp đa xã hội; thậm chí có sự chuyển hóa lẫn
dạng. nhau giữa các giai cấp, tầng lớp.
Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp ngày càng được khẳng định

Giai cấp công nhân Giai cấp nông dân Đội ngũ doanh nhân

Đội ngũ tri thức Phụ nữ Thanh niên


Quan niệm về nhà nước
Quan niệm về nhà nước và
dân chủ trong tư tưởng Hồ
Chí Minh

Quan niệm về dân chủ


Người thứ tư:
Dương Chí Danh
STT: 09

Nhận định này đúng hay sai? Vì sao?


Giải thích nhận định: “Sự ra
đời tầng lớp doanh nhân thực
chất là sự biến đổi cơ cấu xã
hội-giai cấp”
Cơ sở lý luận trong đề tài và giải thích
nhận định trên
3.1. Quan niệm về nhà nước và dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Thứ nhất,Quan niệm về nhà nước


Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có ba điểm cơ bản cấu thành bản chất
Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Trước hết, đó là một Nhà nước dân chủ, nơi mà “bao nhiêu lợi ích
đều vì dân.
- Hai là, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và trách nhiệm
của người cán bộ đối với dân.
- Ba là, sự gắn bó giữa Chính phủ với nhân dân: “Nếu không có
nhân dân, Chính phủ không có đủ lực lượng. Nếu không có Chính
phủ, thì nhân dân không có ai dẫn đường.
3.1. Quan niệm về nhà nước và dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh
3.1. Quan niệm về nhà nước và dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Thứ hai, Quan niệm về dân chủ


- Trên cơ sở của chủ nghĩa Mác – Lênin và điều kiện cụ thể của Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã phát triển dân chủ theo hướng Dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại chung.
⬤ Khi coi dân chủ là một giá trị xã hội mang tính toàn nhân loại, Người đã khẳng định:
Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ. Người nói: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị
cao nhất là dân, vì dân là chủ”.
⬤ Khi coi dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội, Người khẳng định: “Chế
độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ, mà Chính phủ là người đầy tớ
trung thành của nhân dân”
- Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân dân. Dân phải thực sự là chủ thể
của xã hội và hơn nữa, dân phải được làm chủ một cách toàn diện: Làm chủ nhà nước, làm
chủ xã hội và làm chủ chính bản thân mình, làm chủ và sở hữu mọi năng lực sáng tạo của
mình với tư cách chủ thể đích thực của xã hội.
3.2.Giải thích nhận định: “Sự ra đời tầng lớp doanh nhân thực chất là sự biến đổi
cơ cấu xã hội-giai cấp”

Thứ nhất, Nhận định này đúng hay


sai? Vì sao?

Thứ hai, Cơ sở lý luận trong đề tài


và giải thích nhận định trên
Khái quát và kết luận đề tài.

Người thứ năm:


Đinh Thùy Dung Kết luận đề tài
STT: 10

Nhận thức và liên hệ thực tiễn.


3.3 Kết luận đề tài

Thứ nhất, khái quát và kết luận đề tài?


Gồm 5 kết luận:
- Kết luận thứ nhất:nhà nước và nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Kết luận thứ hai: Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Kết luận thứ ba: Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp
- Kết luận thứ tư: Quan niệm về nhà nước của dân, do dân, vì dân của Hồ Chí Minh
- Kết luận thứ năm: nhận định: “Sự ra đời tầng lớp doanh nhân thực chất là sự biến đổi cơ
cấu xã hội-giai cấp” là đúng.
3.3 Kết luận đề tài
Thứ hai, nhận thức và liên hệ thực tiễn
- Nhận thức:
+ Nhận thức rõ về bản chất của nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa nói
chung, ở Việt Nam nói riêng.
+ Nhận diện những biến đổi trong cơ cấu xã hội –
giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+ Nhận thức được về tầm quan trọng và thấy được
sự cần thiết phải góp sức tăng cường xây dựng
khối liên minh giai cấp, tầng lớp vững mạnh trong
sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.3 Kết luận đề tài
Thứ hai, nhận thức và liên hệ thực tiễn
- Liên hệ thực tiễn:
+ Bảo đảm ổn định chính trị, an ninh, an toàn xã hội, bảo vệ các
quyền và lợi ích cơ bản của công dân
+ Tổ chức và quản lý kinh tế
+ Tổ chức và quản lý văn hóa – xã hội
+ Củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước
+ Bảo vệ tổ quốc
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe nhóm
chúng em thuyết trình.

You might also like