You are on page 1of 67

Chương 3

CƠ CẤU XÃ HỘI
PHÂN TẦNG XÃ HỘI

1
I. CƠ CẤU XÃ HỘI
Khá niệm và
cách tiếp cận

Các thành tố cơ bản


cấu thành cơ cấu XH

Các phân hệ
cơ cấu xã hội cơ bản

2
II. PHÂN TẦNG XÃ HỘI
Bất bình đẳng XH

Phân tầng xã hội

Các hình thức


phân tầng xã hội
 Thêm chú thích quan trọng ( nếu có)

3
I. CƠ CẤU XÃ HỘI
1. Khái niệm và cách tiếp cận

Quan niệm của một số Khoa học


1 về cơ cấu xã hội

2 Những quan niệm của XHH

4
1.1. Quan niệm của một số ngành
KHXH về cơ cấu xã hội

5
Quan niệm chủ nghĩa duy vật lịch sử

Xem xét cơ cấu xã hội thông qua tiếp cận


hình thái kinh tế - xã hội
Coi bộ phận cấu thành cơ cấu xã hội: cơ sở
hạ tầng, kiến trúc thượng tầng; lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất...

6
Quan niệm chủ nghĩa xã hội khoa học

Chủ yếu hướng vào:


- Mối liên hệ giữa các giai cấp,
tầng lớp trong xã hội

7
Quan niệm của chính trị học

Những đặc trưng và xu hướng


biến đổi trong cơ cấu xã hội - giai cấp.

8
Quan niệm của sử học

Các quá trình hình thành, phát sinh,


phát triển và biến đổi theo thời gian.

9
1.2. Quan niệm của Xã hội học
về cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội là khái niệm cơ bản,


then chốt của xã hội học.

10
Quan niệm của J.H.Fichter (Mỹ)

Cơ cấu xã hội là sự sắp đặt các


thành phần XH hoặc các đơn vị XH…

11
Quan niệm của Bezrucov (Nga)

CCXH: là một tập hợp toàn thể mối liên hệ


tương đối ổn định giữa các yếu tố trong một
hệ thống xã hội

12
Quan niệm của Dobrianov (Bungari)

Cơ cấu xã hội phản ánh khách quan cơ cấu


thực của xã hội... Với 5 thành phần cơ bản:
+ Sản xuất vật chất,
+ Sản xuất phi vật chất,
+ Tái sinh sản xã hội,
+ Hoạt động giao tiếp
+ Hoạt động quản lý...
13
Quan niệm của Robertson (Mỹ)

CCXH là mô hình các mối quan hệ giữa các


thành phần cơ bản trong một hệ thống xã hội.
Những thành phần này tạo bộ khung cho
xã hội loài người.
+ Nhóm,
+ Vị thế (vị trí),
+ Vai trò,
+ Các thiết chế xã hội.
14
Khái niệm Cơ cấu xã hội

15
2. Các thành tố cơ bản của
cơ cấu xã hội
1 Vị thế/vị trí xã hội

2 Vai trò xã hội

3 Nhóm xã hội

4 Thiết chế xã hội

16
Khái niệm

Vị thế (vị trí) xã hội là chỗ đứng của


mỗi cá nhân trong bậc thang xã hội và
mối quan hệ của họ với cá nhân khác.
=> Đây chính là vị trí của cá nhân trong
cơ cấu xã hội.

17
Đặc điểm của vị thế xã hội

Mang tính tương đối

•Khác nhau ở những xã hội khác nhau.

•Khác nhau ở những thời điểm khác nhau.

•Cần phải đối chiếu với tiêu chuẩn khách quan


của một xã hội cụ thể.

18
Mang tính ổn định tương đối

•Ổn định trong một thời gian dài

•Tuy nhiên không phải là bất biến

19
Câu hỏi:
Những yếu tố nào tạo nên vị thế
của cá nhân?

20
2.2. Vai trò
“Vai trò là những hành động, hành vi ứng xử,
những khuôn mẫu tác phong mà xã hội chờ đợi
hay đòi hỏi một người hay một nhóm người
nào đó phải thực hiện trên cơ sở vị thế xã hội
của họ.”

21
2.3. Nhóm xã hội:
+ Liên kết với nhau bằng một dấu
hiệu chung (giá trị, mục đích)
+ Liên hệ với nhau về vị thế,
vai trò trên cơ sở
• Những lợi ích;
• Những định hướng giá trị nhất
định
Đòi hỏi phải cùng cộng tác để chia
sẻ hoặc giúp đỡ nhau.
22
 XHH tìm hiểu Nhóm như một cộng đồng
+ Của những tương tác,
+ và Cơ cấu xã hội
Trong mối liên hệ với các nhóm, cũng như
với toàn thể xã hội.

23
Phân loại nhóm
 Phân loại theo quy chế xã hội
- Được thừa nhận với những thể
chế được Luật hóa
Chính - Người đứng đầu nhóm là
thức trưởng nhóm
Được bầu hoặc cử ra, được xác
Nhóm định về mặt pháp lý

Phi - Không có sự thừa nhận của một


chính tổ chức có tính chất pháp lý nào
thức
- Người đứng đầu nhóm được gọi
là thủ lĩnh
24
Các yếu tố cấu thành 1
nhóm?
Kể 1 số nhóm hoạt động
trong đời sống xã hội mà
bạn biết

25
THẢO LUẬN

Phân tích đặc điểm của:

+ Đám đông

+ Cộng đồng

26
Thiết chế xã hội biểu hiện ra dưới hình
thức các cơ quan, thực hiện chức năng
điều hòa những lĩnh vực nhất định của
quan hệ xã hội

27
CÁ NHÂN CHÚNG TA CHỊU ẢNH
HƯỞNG BỞI CÁC THIẾT CHẾ
XÃ HỘI NÀO?

28
Qua xem xét nhiều XH từ sơ khai đến hiện
đại, các nhà XHH có kết luận, ít nhất có 5
thiết chế XH cơ bản tồn tại trong các XH:
- Gia đình, - Kinh tế,
- Tôn giáo, - Chính trị, pháp luật
- Giáo dục

29
Các thiết chế XH là các mẫu hình
tương đối bền vững của các vai trò,
các nhóm, các tổ chức, các tập quán
và các hành động nhằm đáp ứng
những nhu cầu cơ bản của xã hội.

30
Đặc trưng của thiết chế

Thiết chế xã hội mang bản chất của xã hội.

Mỗi thiết chế xã hội có một đối tượng điều


chỉnh riêng nhằm thỏa mãn những nhu cầu
riêng biệt của XH

Các thiết chế có sự liên hệ, phụ thuộc và bổ


sung lẫn nhau => tạo sự ổn định thống nhất
cho XH
31
Chức năng của thiết chế

- Đáp ứng nhu cầu XH cơ bản của con


người,
- Điều tiết các hành vi của con người.

32
Các thiết chế nói chung hướng
đến sự điều chỉnh, ngăn chặn và
kiểm soát hành vi của cá nhân,
nhóm để phù hợp với mong đợi của
xã hội.

33
II. PHÂN TẦNG XÃ HỘI
Bất bình đẳng XH

Phân tầng xã hội

Các hình thức


phân tầng xã hội
 Thêm chú thích quan trọng ( nếu có)

34
1. BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI

Bất bình đẳng


là gì ??????

35
Xem hình ảnh sau

36
37
38
39
Khái niệm
Sự không bình đẳng
BẤT Sự không bằng nhau
BÌNH
ĐẲNG  về các cơ hội hoặc lợi ích
XÃ HỘI  đối với những cá nhân
hoặc nhóm trong xã hội.

40
Bất bình đẳng xã hội không phải là một
hiện tượng tồn tại ngẫu nhiên giữa các cá
nhân trong xã hội.

Xã hội có bất bình đẳng khi một số nhóm


XH kiểm soát và khai thác các nhóm XH khác.

Bất bình đẳng xã hội là một vấn đề trung


tâm của xã hội học, đây là vấn đề có ý nghĩa
quyết định đối với sự phân tầng trong tổ chức
xã hội.
41
Cơ sở hình thành bất bình đẳng:

Bất bình đẳng thường xuyên tồn tại với


những nguyên nhân và kết quả cụ thể
liên quan đến: giai cấp xã hội, giới tính,
chủng tộc, tôn giáo, lãnh thổ..
Cơ hội trong Thuận lợi về vật chất có thể
cải thiện chất lượng cuộc sống.
cuộc sống

Của cải Tài sản - lợi ích An sinh xã hội …


Thu nhập chăm sóc sức khoẻ

Cơ sở khách quan của bất bình đẳng xã hội

Cơ sở địa vị Do những thành viên của các


xã hội nhóm trong xã hội tạo nên và
thừa nhận
Có thể là bất cứ cái gì mà một nhóm xã
hội cho là ưu việt và được nhóm xã hội
khác thừa nhận
Ảnh hưởng Có được do có ưu thế
chính trị Th
ực vật chất hoặc địa vị cao
tế
Bản thân chức vụ chính trị là
cơ sở đạt được địa vị và
những cơ hội trong cuộc sống
43
2. PHÂN TẦNG XÃ HỘI

44 Nguyễn PHương Cường


ThS.
2.1. Khái niệm phân tầng xã hội

Tầng xã hội là tổng thể, tập hợp các cá nhân


cùng một hoàn cảnh XH. Họ giống nhau hoặc
ngang bằng nhau về:
+ Địa vị kinh tế (tài sản),
+ Địa vị chính trị (quyền lực),
+ Địa vị xã hội (uy tín)
+ Trình độ học vấn
45
2.2. Quan niện của các nhà XHH
về Phân tầng xã hội

46
Quan niện của M. Weber:

Ông đưa ra nguyên tắc tiếp cận ba chiều về


phân tầng, coi khái niệm PTXH bao hàm cả ba
khía cạnh (ba chiều cạnh)
+ Địa vị kinh tế (tài sản)
+ Địa vị chính trị (quyền lực)
+ Địa vị xã hội (uy tín)
47
Đặc trưng của Phân tầng xã hội

48
Là sự phân hoá các cá nhân thành những tầng lớp,
thứ bậc khác nhau trong cơ cấu xã hội
(phân chia thành lớp trên, dưới)

49
Luôn gắn với bất bình đẳng xã hội
và phân công lao động

50
Được lưu truyền qua thế hệ và
có sự thay đổi nhất định
Do sự phân công lao động xã hội đưa đến sự
phân tầng xã hội một cách tự nhiên.
Sự khác nhau về nghề nghiệp, thu nhập,
điều kiện làm việc, đó cũng là những yếu tố tạo
nên sự khác nhau về địa vị xã hội.
52
Đặc điểm của phân tầng xã hội

Diễn
Diễnra
raởở nhiều khíacạnh
nhiều khía cạnh
. .

Phạm
Phạm vi toàncầu.
vi toàn cầu.

Tồntại
Tồn tạitheo
theo
lịchlịch sửcác
sử và vàthể
cácchế
thểchính
chế
chínhtrị. trị.

Tồn tại trong các nhóm dân cư,


Tồn tại trong các nhóm dân cư, giai cấp,
giai cấp,
tầngtầng lớp
plớ xã hội.xã hội.
2.3. Lý thuyết về phân tầng xã hội

Lý thuyết xung đột


Nhấn mạnh việc nghiên cứu:
- Sự hình thành các giai cấp xã hội,
- Các cuộc đấu tranh giai cấp,
- Những quy luật hình thành và
chuyển hóa các giai cấp.

54
Cách tiếp cận xung đột xã hội đối
với phân tầng xã hội.

Xem tầng xã hội là hiện thân của


bất bình đẳng

55
Lý thuyết chức năng,
Phân tầng xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu
của xã hội.
Mỗi tầng lớp xã hội có chức năng xã hội
riêng.
Điều đó giải thích vì sao cần phải có các
tầng lớp, đẳng cấp, giai cấp xã hội.
Vấn đề đặt ra là vì sao nhu cầu xã hội nảy
sinh, biến đổi
56
3. Các hình thức
phân tầng xã hội

57
 Phân tầng trong XH đẳng cấp “đóng”

Đây là kiểu loại phân tầng XH đặc trưng của


XH lạc hậu, mang nặng tính định kiến.
Ở chế độ này vị thế con người được ấn định
bởi dòng dõi, nguồn gốc của cha mẹ, hầu như
là bất biến nếu không có những biến động XH

58
 Phân tầng trong XH có giai cấp “mở”

Chủ yếu tồn tại trong các XH hiện đại.


Đó là hệ thống phân tầng trong XH có giai cấp.
Địa vị cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào địa vị
của họ trong hệ thống kinh tế
Địa vị cá nhân thường phụ thuộc trực tiếp vào
nghề nghiệp và thu nhập của họ.
59
 Phân tầng trong XH có giai cấp “mở”

Vị thế con người có được phần lớn là do


(chủ quan đạt được) chứ không phải là vị thế
sẵn có.
Sự phân tầng chỉ mang tính tương đối.
Các cá nhân ở tầng lớp này hoàn toàn có cơ
hội tham gia vào tầng lớp khác.

60
Thảo luận

Phân tầng xã hội để lại hậu quả gì


cho cá nhân/XH?

Phân tầng XH là tích cực hay


tiêu cực?

61
Vì sao có hiện tượng phân tầng?

PTXH xuất hiện khi nào?

Nguồn gốc, nguyên nhân của nó?

PTXH có phải là một hiện tượng tự


nhiên, tất yếu, lâu dài hay chỉ là
sản phẩm của thời kỳ lịch sử nhất
định, của một số kiểu tổ chức xã
hội nhất đinh?

Phân tầng xã hội để lại hậu quả gì


cho con người và xã hội?

Chúng ta cần có thái độ như thế


nào đối với hiện tượng phân tầng?

62
Muốn hiểu được vấn đề này, XHH
đã đưa ra khái niệm:
+ Phân tầng XH hợp thức và
+ Phân tầng XH không hợp thức.

63
SƠ ĐỒ PTXH HỢP THỨC VÀ KHÔNG HỢP THỨC

- Là động lực thúc đẩy


Công XH phát triển
Hợp - Góp phần ổn định XH
bằng
Phân tầng xã hội

thức - Góp phần tạo ra bộ


xã hội
mặt nhân văn – nhân
ái của XH
Đối lập nhau

- Thủ tiêu động lực XH


Bất
Không phát triển
công - Tích tụ BBĐ xã hội
hợp
bằng - Làm phương hại bộ
thức
xã hội mặt nhân văn – nhân
ái của XH
64
Các kiểu phân tầng XH

•Phân tầng xã hội •Phân tầng xã hội


theo địa vị chính trị theo địa vị kinh tế.

65
Các kiểu phân tầng XH

• Phân tầng xã hội • Phân tầng xã hội theo


theo địa vị xã hội trình độ học vấn.

66
Phương pháp tiếp cận XHH nghiên cứu
Phân tầng XH:
-Giúp chúng ta nắm bắt thực trạng
phân hóa xã hội.
-Giúp xác định mô hình xã hội tiến bộ
-Hoạch định các giải pháp chính sách
XH
67

You might also like