You are on page 1of 34

CHƯƠNG 3

CHỦ NGHĨA DUY


VẬT LỊCH SỬ
Khái niệm giai cấp dùng để chỉ “những tập đoàn to lớn gồm
những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống
sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ
Giai cấp của họ đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ
chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức
hưởng thụ và về phần của cải ít hoặc nhiều mà họ được
hưởng”

Nguồn gốc trực tiếp của sự phân hóa giai cấp trong xã hội chính
là do sự ra đời và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất
Con đường hình thành, phát triển giai cấp có thể diễn ra với
những hình thức khác nhau, mức độ khác nhau ở các cộng
đồng xã hội khác nhau trong lịch sử

Vai trò của đấu tranh giai cấp là phương thức, động lực cơ bản
của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong điều kiện xã hội có sự
phân hóa thành
đối kháng giai cấp.
Là động lực cơ bản của sự phát triển lịch sử
Là phương thức cơ bản của sự tiến bộ và phát triển xã hội trên
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Cách mạng xã hội là hình thức phát triển cao nhất của đấu tranh
giai cấp

II.GIAI CẤP VÀ DÂN


TỘC

Dân tộc Dân tộc là một cộng đồng người to lớn được hình thành ổn
định trong lịch sử lâu dài, dựa trên cơ sở cộng đồng về ngôn
ngữ, lãnh thổ, kinh tế, văn hóa, tâm lý, dân tộc tính…

Nhân loại là toàn thể mọi cộng đồng người sống trên trái đất từ
hàng triệu năm nay mà không phân biệt đảng phái, tôn giáo, giai
cấp, chủng tộc… Nhân loại là một thể thống nhất dựa trên cơ sở
chung là bản tính người
Tính trần tục
Bản chất: nhà nước là một tổ chức chính trị củ
một giái cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ
trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của Tính giai cấp
các giai cấp khác. Cũng có trường hợp nhà nước
là sản phẩm của sự thỏa hiệp về quyền lợi tạm
thời giữa một số giai cấp để chống lại một giái cấp
khác Tính lịch sử

Đặc trưng: nhà nước là một tổ chức chính trị quản lý con
người trong một lãnh thổ nhất định để thực thi quyền lực
cai trị thống nhất bằng các công cụ chuyên nghiệp đối với
các thành viên sống trong một lãnh thổ đó, nhằm mang lại
lợi ích cho mình và cho xã hội

Lãnh thổ Công quyền Thuế khoá

III.NHÀ NƯỚC
Chính trị

Xã hội
Chức năng

Đối nội

Đối ngoại

Kiểu nhà nước: bộ Hình thức nhà


máy thống trị thuộc về nước: cách thức tổ Nhà nước chủ nô
giai cấp nào, tồn tại chức và phương thức
dựa trên chế độ kinh thực hiện quyền lực
tế nào, ứng với hình nhà nước (phụ thuộc Nhà nước phong kiến
thái kinh tế - xã hội vào bản chất và kết
nào. cấu giai cấp, tương
quan lực lượng chính Nhà nước tư sản
trị, truyền thống chính
trị của đất nước).
Nhà nước vô sản
ô
Phương thức sản xuất

Tồn tại xã hội: dùng để chỉ phương


Hoàn cảnh địa lý
diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội

Điều kiện dân số

Khoa học Chính trị Pháp quyền

Ý thức xã hội: dùng để chỉ phương


IV. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy
Ý THỨC XÃ HỘI sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại
xã hội trong những giai đoạn phát triển
nhất định

Đạo đức Thẩm mỹ Tôn giáo

- Tồn tại xã hội quyết định Ý thức


xã hội;
- Ý thức xã hội có tính độc lập
tương đối:
Sinh học Quy luật tự Nhu cầu tự
nhiên nhiên
Con người là một thực thể tự nhiên
mang đặc tính xã hội; có sự thống
nhất biện chứng giữa hai phương diện
sinh học và xã hội
Xã hội Quy luật xã Nhu cầu xã
hội hội

Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản


thân con người

Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản
phẩm của lịch sử
V. TRIẾT HỌC
VỀ CON NGƯỜI

Con người sáng tạo ra lịch sử theo phương thức liên kết
những con người thành sức mạnh cộng đồng xã hội có
tổ chức, có lãnh đạo của những cá nhân hay các tổ
chức chính trị, xã hội nhất định nhằm giải quyết các
nhiệm vụ lịch sử trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hóa của xã hội - cộng đồng đó chính là quần chúng nhân
dân
Quân chúng nhân nhân

- Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch
sử, lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử; do đó, lịch
sử trước hết và căn bản là lịch sử hoạt động của quần chúng
nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã
hội.
- Mỗi cá nhân của cộng đồng nhân dân đều “in dấu ấn” của
nó vào quá trình sáng tạo lịch sử, mặc dù mức độ và phạm vi
có thể khác nhau

You might also like