You are on page 1of 4

XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

BÀI 2: Mối liên hệ giữa pháp luật và cơ cấu xã hội


I. Khái niệm, bản chất xã hội của pháp luật.
Trong xã hội học pháp luật, pháp luật được hiểu là hình thức thực hiện
các lợi ích xã hội theo nguyên tắc bình đẳng.
Các lợi ích xã hội được thực hiện dưới hình thức pháp luật khi và chỉ khi
nó không làm tổn hại đến lợi ích của chủ thể khác.
 Quan điểm thứ nhất gắn pháp luật với ý chí nhà nước, do nhà nước xd,
ban hành (pháp luật thực định).
 Quan điểm thứ hai coi pháp luật như một loại chuẩn mực xã hội bên cạnh
các chuẩn mực xã hội khác, gắn với lợi ích xã hội, xuất phát từ nhu cầu tự
nhiên của con người (pháp luật tự nhiên).
II. Khái niệm cơ cấu xã hội (CCXH) và một số yếu tố cấu thành
CCXH.
1. Khái niệm CCXH.
- Định nghĩa: CCXH là kết cấu và hình thức tổ chức xã hội bên trong của
một hệ thống xã hội nhất định – biểu hiện như là một sự thống nhất tương
đối bền bững của các nhân tố, các mối liên hệ, các thành phần cơ bản cấu
thành nên xã hội. Những thành phần này tạo ra bộ khung cho tất cả các xã
hội loài người. Những thành tố cơ bản nhất của CCXH là nhóm với vị
thế, vai trò và các thiết chế.
- Đặc điểm:
+ CCXH không những được xem như là tổng thể, tập hợp các bộ phận
(các cộng đồng, các tầng lớp, các giai cấp..) cấu thành xã hội mà còn
được xem xét về mặt kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của hệ thống
xh.
+ CCXH:
./ Biểu hiện như là sự thống nhất tương đối bền vững.
./ Được coi là sự thống nhát của hai mặt: các thành phần xh và các mối
liên hệ xh, phản ánh được đúng đắn và toàn vẹn các nhân tố hiện thực đã cấu
thành nên CCXH.
2. Một số yếu tố cấu thành CCXH.
a. Nhóm xã hội (social group).
- Khái niệm: giáo trình trang 137-138.
- Phân biệt đám đông người và nhóm xh:
+ Nhóm đông người: là tập hợp người ngẫu nhiên đơn thuần, không có
mối liên hệ nội tại nào bên trong VD: đám đông trên xe buýt.
+ Nhóm xh: có mối liên hệ hữu cơ bên trong, là tập hợp của những người
được liên hệ với nhau trên cơ sở những lợi ích đòi hỏi phải cùng hợp tác,
chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. VD đoàn thanh niên, hội sinh viên…
- Phân loại nhóm xh:
+ Dựa vào mối tương tác xã hội: nhóm sơ cấp và nhóm thứ cấp.
./ Nhóm sơ cấp: Không chính thức, số lượng nhỏ, có quan hệ thân
mật, có người định hướng, có thời gian tham gia lâu dài. VD như nhóm
gia đình, hội nghề nghiệp…
./ Nhóm thứ cấp: chính thức, số lượng lớn, ít thân mật gần gũi, có
mục tiêu định hướng, có thời gian tham gia ngắn VD: Hội sinh viên,
Đoàn thanh niên…
+ Dựa vào quy mô nhóm: nhóm xh lớn và nhóm xh nhỏ.
./ Nhóm xh nhỏ: Là tập hợp xh ít người mà trong đó các thành viên
có quan hệ trực tiếp và tương đối ổn định. Nhóm quan hệ xh trong nhóm
được thể hiện dưới hình thức giao tiếp cá nhân.
./ Nhóm xh lớn: Là tập hợp các cộng đồng nhóm, được hình thành
dựa trên cơ sở các dấu hiệu chung có liên quan trước hết đến đời sống xh,
trên cơ sở hệ thống các quan niệm hiện có trong xh.
+ Dựa vào mối liên hệ nội tại tương đối của các thành viên của một nhóm
xã hội: nhóm xh chính thức và nhóm xh không chính thức.
./ Nhóm xh chính thức: Mối quan hệ giữa các thành viên là chuyên
nghiệp, họ tập hợp chỉ để hoàn thành nhiệm vụ được giao cho họ và giữa
các thành viên mang tính bền vững tương đối. Các nhóm chính thức được
tổ chức cố tình tạo ra.
./ Nhóm xh không chính thức: Mối liên kết các thành viên trong
nhóm chỉ mang tính nhất thời, lỏng lẻo, trong một thười gian nhất định,
họ chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, vấn đề, thông tin của họ với nhau. Các
nhóm không chính thức được thành lập một cách tự nguyện, hình thành
trên cơ sở thích chung, không thích, định kiến, liên hệ, ngôn gnwx, sở
thích, thái độ của các thành viên.
b. Vị thế xh:
- Là “vị trí” của cá nhân trong nhóm xh và mối quan hệ của cá nhân đó với
người xung quanh.
- Vị thế xh của mỗi cá nhân chỉ mang tính tương đối, con người có thể thay
đổi một số vị thế xh của mình trong diễn tiến cuộc sống.
- Tập hợp các vị thế của mỗi cá nhân tại các thời điểm khác nhau cũng
khác nhau.
- Vị thế nghề nghiệp là vị thế chủ đạo xác định rõ chân dung họ là ai trong
xh.
- Vị thế xh vừa do phẩm chất xh cá nhân quy định vừa chịu sự tác động,
đánh giá của xh và được xh thừa nhận.
- Các kiểu vị thế xh:
+ Vị thế gán cho (ascribed status): là vị thế của con người được gắn với
những thiên chức, những đặc điểm cơ bản mà họ không thể tự kiểm soát
được. VD: dân tộc, nơi sinh, …
+ Vị thế đạt được (achieved status): là vị thế phụ thuộc vào những đặc
điểm mà trong chừng mực nhất định cá nhân có thể kiểm soát được (hay
những vị thế mà cá nhân có được nhờ năng lực, nhờ sự lựa chọn, đôi khi
là cơ may để chúng ta đạt được vị thế xh đó). VD: giám đốc, sinh viên
trường Luật, luật sư, bác sĩ, giảng viên…
c. Vai trò xã hội.
- Vai trò được hiểu là các chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ và quyền lợi gắn
liền với vị thế xh nhất định.
- Vai trò là một khía cạnh động của vị thế xh và nó luôn gắn với vị thế xh.
- Nếu như vị thế xh được cá nhân nắm giữ thì vtro xh được cá nhân thực
hiện.
- Khi vị thế thay đổi thì vtro cũng thay đổi theo. Nhiều vị thế sẽ dẫn đến
nhiều vai trò, vị trí càng cao vai trò càng quan trọng.
- Lưu ý: Trong đời sống xh mỗi cá nhân đóng nhiều vtro khác nhau nên
khả năng xuất hiện xung đột vai trò hoặc bỏ mất đi một vai trò.
d. Thiết chế xh
- Thiết chế xã hội là tập hợp bền vững các nhóm, được quy định bởi hệ
thống các gtri chuẩn mực, lập ra có chủ định, vận động xung quanh
những nhu cầu cơ bản của xh.
- Thiết chế xh có thể được xem xét theo cơ cấu bên ngoài (hình thức vật
chất của thiết chế), cũng như cơ cấu bên trong (nội dung hành động của
thiết chế)
+ Về cơ cấu bên ngoài: biểu hiện như một tổng thể những người, những
cơ quan chức năng được trang bị những phương tiện vật chất nhất định và
thực hiện những chức năng xh nhất định.
+ Về cơ cấu bên trong: Bao gồm tập hợp nhất định những tiêu chuẩn
được định hướng theo mục tiêu về hành vi của những người nhất định,
trong hoàn cảnh nhất định.

III. Pháp luật trong mối quan hệ với các phân hệ cơ bản của cơ cấu
xh.
1. Pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xh-nhân khẩu.
- Theo điều 3, pháp lệnh dân số 2003, quy định: Cơ cấu ds là tổng số dân
được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề
nghiệp, tình trạng hon nhân và các đặc trưng khác.
 Dân số là lĩnh vực được điều chỉnh bởi p.luật.
1.1. Cơ cấu xh nhân khẩu theo giới tính và mối quan hệ với p.luật
1.2. Cơ cấu xh nhân khẩu theo lứa tuổi và mqh với p.luật
1.3. Cơ cấu xh nhân khẩu theo tình trạng hôn nhân và mqh với p.luật
2. P.luật trong mối liên hệ cơ cấu xh-lãnh thổ
2.1. Khái niệm cơ cấu xh-lãnh thổ
Cơ cấu xh-lãnh thổ chủ yếu được phân biệt thông qua đường ranh giới lãnh
thổ, theo hình thức tổ chức cư trú, lao động sinh hoạt của cộng đồng dân cư.
2.2. Xét theo đường ranh giới lãnh thổ và mối liên hệ với pháp luật
Nước Cộng hòa XHCN VN là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời (Điều
1 HP 2013).
2.3.

You might also like