You are on page 1of 2

EMILE DURKHEIM

 Lý thuyết:

- Đưa ra một số khái niệm cơ bản như: sự kiện xã hội, đoàn kết xã hội
(hội nhập xã hội), đoàn kết cơ giới, đoàn kết hữu cơ, phân công lao
động, ý thức tập thể, cơ cấu xã hội, biến đổi xã hội, chức năng xã hội, dị
biệt học xã hội (còn gọi là bệnh lý học xã hội) …
- Durkheim quan niệm đối tượng nghiên cứu xã hội học là các sự kiện xã
hội bao gồm 2 loại:
+ Sự kiện xã hội vật chất (nhóm, dân cư tổ chức xã hội)
+ Sự kiện xã hội phi vật chất (hệ thống giá trị, chuẩn mực, phong tục, tập
quán)

Các sự kiện xã hội gồm 3 đặc trưng:

Tính khách quan Tính phổ quát Sự kiện xã hội bao giờ
cũng có sức mạnh
- Các sự kiện xã hội luôn tồn tại ở bên ngoài cá - Các sự kiện xã
kiếm soát, hạn chế,
nhân, có trước khi cá nhân sinh ra. hội bao giờ cũng
cưỡng chế đối với
- Cá nhân không chỉ sinh ra trong môi trường đã có được cả cộng
hành động và hành
sẵn các sự kiện như thiết chế, chuẩn mực, giá dồng cùng nhau
vi của cá nhân. Muốn
trị,..mà còn phải học tập, tiếp thu và tuân thủ các chia sẻ, chấp
hay không, các cá
chuẩn mực giá trị tức là các sự kiện xã hội. nhận.
nhân cũng đều phải
- Khi cá nhân tích cực chủ động tạo dựng các
tuân theo các sự kiện
chuẩn mực, giá trị, quy tắc xã hội,... thì tất cả
xã hội
những cái đó đều có thể trở thành các sự kiện xã
hội tức là trở thành hiện thực bên ngoài cá nhân.

- Ông nghiên cứu nhiều về mối quan hệ giữa con người và xã hội. Mối
quan hệ ấy được thể hiện qua các kiểu đoàn kết xã hội.

+ Đoàn kết xã hội: Chỉ các mối quan hệ giữa xã hội thông qua sự tương
tác, gắn bó giữa các thành viên của nhóm, cộng đồng xã hội. Ông cho
rằng nếu thiếu đoàn kết xã hội thì xã hội sẽ không tồn tại với tư cách là
một chỉnh thể.

Có hai loại đoàn kết xã hội: Đoàn kết Cơ học và Đoàn kết hữu cơ.
Đoàn kết cơ học Đoàn kết hữu cơ
Tập hợp các cá nhân có Sự đoàn kết hữu cơ có thể được nhìn thấy
chung các kỹ năng và chung trong các xã hội nơi có nhiều chuyên môn
niềm tin. Các cá nhân chịu hóa dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau cao
sự chi phối từ xã hội, phong giữa các cá nhân và tổ chức.. Đoàn kết
tục tập quán, gia đình. Đoàn hữu cơ thường có quy mô lớn, các cá nhân
kết cơ học tập trung vào sự được phát huy, hến pháp, luật tổ chức có
tương đồng, có rất ít phòng thể được nhìn thấy, phân công lao động
cho cá nhân, luật pháp là đàn rất cao vì chuyên môn hóa là trung tâm
áp, phân công lao động thấp, của sự đoàn kết hữu cơ, có rất nhiều niềm
niềm tin và giá trị là tương tự tin và giá trị.
nhau Xã hội truyền thống dựa trên đoàn kết cơ
học, còn đoàn kết hữu cơ xuất hiện trong
xã hội hiện đại

- Về hiện tượng tự tử, ông đã chia làm 3 loại:


+ Tự tử vị kỷ: Chỉ nghĩ đến mình.
+ Tự tử vị tha: Nghĩ đến người khác.
+ Tự tử vô tổ chức: Trải qua biến động trong đời sống cá nhân hoặc xã
hội.
Ông bác bỏ tự tử vì nguyên nhân tâm lý, ông cho rằng ở đâu liên kết xã
hội tốt thì ở đó số người tự tử giảm.

You might also like