You are on page 1of 9

MAX WEBER

1. SƠ LƯỢC TIỂU SỬ MAX WEBER (Maximilian Carl Emil Weber)

1.1. Giới thiệu chung

- Là một nhà xã hội học, triết học, luật học, kinh tế học và sử học người Đức
- Một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.
- Khởi đầu sự nghiệp tại Đại học Berlin, sau đó Weber làm việc tại các trường
đại học Freiburg, Heidelberg, Wien và München
- Là người am tường nền chính trị Đức, từng là cố vấn cho các nhà thương
thuyết Đức tại Hòa ước Versailles và tham gia soạn thảo Hiến pháp Weimar.
- Thông thạo ngoại ngữ Pháp, Anh, Ý, Tây Ban Nha, Nga.

“Max Weber có thể được coi là một trong những nhà xã hội học vĩ đại nhất

thế kỷ 20”

~Giáo sư Temasheff~

1.2. Bối cảnh lịch sử


- Weber chào đời tại Erfurt trong vùng Thuringen, nước Đức.
- Weber là con trai cả của Max và Helene Weber. Cha của ông là một chính trị
gia tự do đầy tham vọng, người đã sớm gia nhập đảng Bismarckian, những
người theo chủ nghĩa tự do dân tộc, và chuyển gia đình từ Erfurt đến Berlin,
nơi cha ông trở thành thành viên của Hạ nghị viện Phổ (1868-97) và Reichstag
(1872-84). Cha ông thông qua một cách thức độc tài truyền thống ở nhà và yêu
cầu sự vâng lời tuyệt đối từ vợ và con cái.

1
 Người ta cho rằng môi trường ảm đạm này, được đánh dấu bởi các cuộc
xung đột giữa cha mẹ của ông, đã tạo nên những nỗi đau bên trong mà ám ảnh
Weber trong đời sống trưởng thành của mình
- Ông lớn lên trong bối cảnh đất nước của ông chấn động bởi những chuyển biến
mạnh mẽ bắt nguồn từ cuộc Cách mạng Công nghiệp .
- Các thành phố bùng nổ diện tích, những công ty lớn được hình thành, một thế
hệ lãnh đạo quản lý mới dần thay thế sự thống trị của tầng lớp quý tộc cũ.
 Ảnh hưởng đến hướng nghiên cứu và các tác phẩm sau này của ông.

1. 3 Cuộc đời

Theo học Luật tại ĐH Heidelberg


1882

Phục vụ trong quân đội Đức tại Strasbourg


1882-
1884

Trở về nhà và theo học tại đại học Berlin


1884

2
Đậu kì thi sát hạch của luật sư đòa
1886

Lấy bằng tiến sĩ luật với luận án “Lịch sử các tổ chức


kinh doanh thời trung cổ”
1889

Hoàn thành luận án “Lịch sử nông nghiệp La Mã và


tầm quan trọng của nó trong Luật Tư và Công”
1891

Kết hôn với cô em họ


1893 xa Marianne Schnitger

Được bổ nhiệm làm giáo sư Kinh tế học tại đại học


1894 Freiburg

Làm việc cho các ủy ban  có nhiệm vụ duy trì quyền
1915- kiểm soát của Đức ở Bỉ và Ba Lan
1916

3
Làm cố vấn cho ủy ban đình chiến Đức trong hiệp ước
Versilles
1918 Biên soạn và ủng hộ them điều 48 vào hiến pháp
Weimar

Ông dạy tại Đại học München


1919

Max Weber qua đời vì bệnh viêm phổi tại  München


1920

2. ĐÓNG GÓP TIÊU BIỂU

2.1 Quan niệm về xã hội học

2.1.1. Xã hội học

- Là khoa học về hành động xã hội của con người, khoa học lí giải động cơ,
mục đích ý nghĩa và các yếu tố ảnh hưởng đến hành động xã hội của con người.

- Phải đi sâu giải nghĩa cái bên trong hành động xã hội của con người, bên
trong con người.

2.1.2. Đối tượng xã hội học:

- Hành động xã hội của con người


- Theo Weber, chính yêu cầu hiểu đối tượng nghiên cứu của mình đã phân biệt
xã hội học với các khoa học tự nhiên

4
 Định nghĩa: “Hành động xã hội là hành động của chủ thể gắn cho một ý
nghĩa chủ quan. Ý nghĩa chủ quan đó nó có tính đến hành vi của người
khác trong quá khứ hiện tại và tương lai do nó là hành động định hướng
vào người khác trong đường lối và quá trình hành động”

2.1.3. Hành động xã hội học:

 Một trong những phạm trù phương pháp luận trung tâm của xã hội học
Weber. Hành động, cái ý nghĩa mà các tác nhân ám chỉ, có quan hệ với hành
động của những người khác và diễn ra do sự định hướng của hành động này.
Như vậy hành động xã hội đòi hỏi có động cơ chủ quan của cá nhân hoặc
nhóm và sự định hướng đến người khác. Đấy là hai điều kiện không thể thiếu
khi nhắc đến hành động xã hội

 Căn cứ vào động cơ mục đích của con người, ông chia hành động của
con người thành 4 loại:

5
Định nghĩa: loại hành động mà cá nhân
phải lựa chọn kỹ lưỡng để đạt mục tiêu
Hành động duy VD: Hoạt động kinh tế, chính trị, quân
sự, hoạt động cơ quan công sở là hoạt
lý công cụ động duy lí công cụ. Trong kinh doanh,
người kinh doanh phải tính toán kĩ nên
kinh doanh cái gì để có lợi nhuận cao

Hành động của cá nhân con người


hướng tới các giá trị xã hội. Trong đời
sống thông qua tương tác xã hội, từ đời
Hành động duy sống này sang đời khác đã hình thành
nên 1 hệ thống giá trị xã hội của con
lí giá trị người
VD:Sự giàu có, sức khỏe, thành đạt
trong cuộc sống , hạnh phúc,sự thủy
chung, thành đạt trong cuộc sống,…

Hành động cá nhân thực hiện theo phong


Hành động duy tục tập quán, truyền thống
lí truyền thống VD: Tục cưới hỏi, tục ma chay, tục bắt
vợ…

Hành động của con người thực hiện


Hành động duy theo cảm xúc nhất thời
cảm VD: Sự tự hào, sự căm giận, sự buồn
vui,….

6
2.2. Bàn về bất bình đẳng

- Weber không coi mọi cấu trúc xã hội đều bất bình đẳng như trong một xã hội
có giai cấp. Chẳng hạn như một người có được địa vị xã hội và uy tín xã hội
có thể là do người đó xuất phát từ quyền lực kinh tế. Nhưng những người
giàu chưa chắc nắm được địa vị và uy tín trong xã hội khi họ không có học
vấn hoặc giáo dục để nắm vững địa vị ấy.
- Ông nhấn mạnh vào tầm quan trọng của thị trường chứ không phải tái sản
xuất như là cơ sở kinh tế của giai cấp. Nguyên nhân đầu tiên của bất bình
đẳng trong xẫ hội tư bản là khác biệt về khả năng thị trường (phụ thuộc vào
sự hiểu biết, bản lĩnh và kĩ năng làm việc ….).

2.3. Về phân tầng xã hội

- Ông đưa ra 3 yếu tố, tiêu chuẩn để xác định phân tầng xã hội là

 Của cải
 Uy tín
 Quyền lực
 CỦA CẢI: Cả nhóm người sống với nhau được xác định bởi vị trí kinh tế
trong xã hội, những sản phẩm mà họ sở hữu, những cơ hội đối với thu
nhập của họ ….
 UY TÍN: Con người thường thích uy tín cao trong xã hội, trong khi có
thể ít hoặc không có của cải
 QUYỀN LỰC: Quyền lực là khả năng đạt được mong muốn bất chấp sự
kháng cự của những người khác, con người có nhiều quyền lực mà
không cần nhiều của cải hay sở hữu tư liệu sản xuất.

7
 Ông chứng minh rằng không có yếu tố đơn lẻ nào có thể đóng vai trò quyết
định với toàn bộ sự phân tầng xã hội và biến đổi xã hội.

2.4. Phương pháp nghiên cứu:

 Max Weber cho rằng khoa học xã hội nói chung và xã hội nói riêng
phải vận dụng phương pháp lý giải để nghiên cứu về xã hội và hành
động xã hội của con người.
 Về bản chất, ông cho rằng phương pháp này rất gần gũi với phương
pháp khoa học tự nhiên nhưng ở khoa học tự nhiên, nhà nghiên cứu
chỉ dừng lại ở việc quan sát hiện tượng rồi mô tả những gì quan sát
được, nếu lặp đi lặp lại nhiều lần thì rút ra quy luật.
 Trong khoa học xã hội, nhà nghiên cứu phải vượt qua phạm vi, giới
hạn của sự quan sát hiện tượng rồi mô tả để đi sâu lí giải cái bản chất
bên trong, cái đặc trưng ý nghĩa bên trong mỗi hành động xã hội học.
 Max Weber cho rằng hành động bao giờ cũng phản ảnh bản chất nên
phương pháp nghiên cứu của khoa học xã hội khác với khoa học tự
nhiên. Khoa học xã hội vận dụng phương pháp thực chứng.
 2 loại hình lí giải chính”

Lí giải trực tiếp Lí giải gián tiếp


- Thông qua mô tả bên ngoài - Thông qua sự giải thích, giải nghĩa
những gì quan sát được cái bản chất bên trong của các hiện
tượng xã hội (đặc trưng bên trong).
- Để thực hiện được phương pháp
này, nhà nghiên cứu phải thông cảm,
8
thấu hiểu hoàn cảnh

3. TÁC PHẨM

3.1. Các tác phẩm tiêu biểu:

- Cuốn “đạo đức tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản” (Tác phẩm được
coi là cuốn sách gối đầu giường của các nhà xã hội học phương Tây

- Kinh tế học xã hội (Tác phẩm được coi là bách khoa thư về xã hội học)

- Tôn giáo Trung Quốc

- Tôn giáo Ấn Độ

You might also like