You are on page 1of 12

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đề bài: Tại sao nói xã hội hóa


là “quá trình kép”?
1 Xã hội hóa là gì ?

2 Giải thích xã hội hóa là


“quá trình kép”

3 Phân tích “quá trình


kép” của xã hội hóa
Xã hội hóa là
1
gì ?
- Nhà xã hội học hiện đại:
+ Căn cứ vào vai trò, tác động, quy định của xã hội đối với con người.
+Xem xã hội hóa như là một quá trình xã hội “áp đặt” cho cá nhân những khuôn
mẫu, những giá trị thừa nhận.
- Nhà triết học – phương Đông cổ đại, xem con người là “thiên mệnh”, và con
người phải tuân theo bằng cách “ chấp nhận vô điều kiện”.
- Chúng ta có thể chấp nhận rằng: Xã hội hóa là một quá trình 2 mặt.

Cá nhân chấp nhận kinh Cá nhân tái sản xuất một


nghiệm xã hội bằng cách cách chủ động hệ thống các
thâm nhập môi trường xã mối quan hệ xã hội thông
hội, vào hệ thống các qua chính việc nó tham gia
quan hệ xã hội. vào các hoạt động và thâm
nhập mối quan hệ xã hội.
生活篇
KẾT LUẬN

Xã hội hóa là một quá trình xã hội, trong đó xã hội và cá nhân tương tác lẫn
nhau để con người có tính xã hội thông qua việc xây dựng và chấp nhận,
thực thi những chuẩn mực, khuôn mẫu xã hội và xã hội cũng chấp nhận con
người với tư cách chủ thể xã hội.

Xã hội hóa trong chỉnh thể hiện thực của nó bao hàm hai mặt của
một quá trình thống nhất:
XÃ HỘI + Xã hội, quan hệ giữa các chủ thể xã hội – cơ cấu xã hội.
+ Cá nhân hiện thực, con người tham gia vào xã hội, phát triển
HÓA QHXH – cơ cấu xã hội.

3 Đây là quá trình liên hệ biện chứng giữa cá nhân và xã


hội trên cơ sở mục tiêu: con người trở thành con người
xã hội.
Giải thích xã hội hóa là
2 “quá trình kép”
单击此处添加文字标题
Tại sao nói xã hội hóa là “quá trình kép”?

Một mặt, cá nhân chấp nhận kinh nghiệm


Xã hội hóa là quá trình hai mặt. bằng cách thâm nhập vào môi trường xã hội.
Mặt khác các cá nhân tái sản xuất các mối
quan hệ xã hội

XÃ HỘI HÓA LÀ MỘT “QUÁ TRÌNH KÉP”

Chủ thể-xã hội và chủ thể-cá nhân tác Xã hội và các nhân tác động lẫn nhau,
động lẫn nhau để xã hội hóa con người. tương tác để con người có tính xã hội.
3 Phân tích tính“quá trình
kép” của xã hội hóa
a, Xã hội hóa cá nhân

b, Cá nhân hóa xã hội


•a, Xã hội hóa cá nhân
Chủ thể
Khái niệm
Chủ thể của các tập hợp xã hội như nhóm xã hội.
Là quá trình xã hội mà các chủ thể xã hội thông qua quan hệ,
Đối tượng là con người cụ thể, cá nhân, nhân cách
hệ thống, cơ cấu XH làm cho cá nhân thừa nhận, tiếp nhận,
và cả “cái tôi”.
thực thi các kinh nghiệm, khuôn mẫu, giá trị xã hội.

Nội dung chủ yếu Phương thức, hình thức


Làm cho cá nhân mang tính xã hội, xác định được Thông qua các hoạt động kinh tế, hoạt động chính
những quan hệ xã hội theo các chuẩn mực, khuôn trị, văn hóa, khoa học, giáo dục,... Và tất cả những
mẫu, giá trị, kinh nghiệm. hình thức liên hệ xã hội.
Nhờ XHHCN, cá nhân mới có thể tiếp nhận, thực Biểu hiện dưới các hình thức: tổ chức, có ý thức rõ
thi theo đúng chuẩn xã hội ràng, hoặc khuyến khích, nâng đỡ, những cũng có
thể là áp chế, trừng phạt,...
b, Cá nhân hóa xã hội
Nội dung chủ yếu, cơ bản
Khái niệm
Làm cho xã hội thừa nhận cá nhân tham gia vào quá
Là một quá trình xã hội, trong đó cá nhân xã hội
trình xã hội, quan hệ xã hội, hệ thống, cơ cấu xã hội.
thông qua các quan hệ xã hội, hệ thống xã hội, cơ
Làm cho cá nhân thâm nhập vào xã hội để tái sản
cấu xã hội và hoạt động cụ thể của chính cá nhân đó
xuất xã hội, phát huy năng lực chủ động, tích cực
làm cho xã hội thừa nhận, chấp nhận, tiếp nhận các
trong sáng tạo và phát triển xã hội.
nhân đối với tính cách là một chủ thể xã hội thông
qua các HDXH mang tính tích cực, sáng tạo của
chính cá nhân hiện thực.

Chủ thể của cá nhân hóa xã hội Phương tiện


Là chủ thể, cá nhân thành viên, phần tử của các mối Thông qua các hoạt động thực tiễn, hình thức hoạt
quan hệ xã hội, hệ thống, cơ cấu, cộng đồng XH. động khác của chính cá nhân.
Đối tượng là con người XH trong các QHXH, hoạt
động thực tiễn,...
• Các quan niệm trước về xã hội hóa.
• Khái niệm về “xã hội hóa”.
• Quá trình kép của xã hội hóa bao gồm:
xã hội hóa cá nhân và cá nhân hóa xã hội.
• Xã hội hóa cá nhân:
+ Khái niệm
+ Chủ thể, đối tượng
+ Nội dung
+ Phương pháp
• Cá nhân hóa xã hội:
CỦNG + Khái niệm
CỐ + Chủ thể, đối tượng
+ Nội dung
+ Phương pháp
Thank you

You might also like