You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


Bộ môn Lý luận chính trị

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Giảng viên biên soạn: Lê Thị Trường Giang


SĐT: 0357774561
Email: lethitruonggiang1961@gmail.com

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
1
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
a. Khái niệm tồn tại xã hội
b. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
a. Khái niệm ý thức xã hội
b. Kết cấu của ý thức xã hội
c. Tính giai cấp của ý thức xã hội
d. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
e. Các hình thái ý thức xã hội
g. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
2
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của
tồn tại xã hội

a. Khái niệm tồn tại xã hội:

Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những


điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
3
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản
của tồn tại xã hội

b. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội

Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố chính là phương thức
sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý, dân
số và mật độ dân số… trong đó phương thức sản xuất vật
chất là yếu tố cơ bản nhất

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
4
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

a. Khái niệm ý thức xã hội

Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao
gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm
trạng, truyền thống… của cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn
tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn
phát triển nhất định.
Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội
7/14/2020
5
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

b. Kết cấu của ý thức xã hội

 Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận.

- Ý thức xã hội thông thường là những tri thức, những quan


niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong
hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hoá,
khái quát hoá.
Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội
7/14/2020
6
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

- Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống


hoá, khái quát hoá thành các học thuyết xã hội, được trình bày
dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật. Ý thức lý luận
có khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cách khái
quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của
các sự vật và hiện tượng.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
7
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

 Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội

- Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm, ước muốn, thói
quen, tập quán… của con người, của một bộ phận xã hội
hoặc của toàn xã hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp
của đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
8
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

- Hệ tư tưởng là trình độ cao của ý thức xã hội, hệ tư tưởng


ra đời bằng kết quả hoạt động tự giác, tích cực của con
người trên cơ sở khái quát những kinh nghiệm xã hội đã
được tích luỹ của những giai cấp, những tập đoàn xã hội
nhất định.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
9
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

- Giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng có mối liên hệ tác động


qua lại lẫn nhau: tâm lý tình cảm giai cấp tạo điều kiện thuận
lợi cho việc tiếp thu hệ tư tưởng của giai cấp. Ngược lại đến
lượt mình, hệ tư tưởng lại củng cố và phát triển tâm lý, tình
cảm giai cấp.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
10
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

c. Tính giai cấp của ý thức xã hội

Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp có điều kiện sinh hoạt
vật chất khác nhau, lợi ích khác nhau nên ý thức xã hội cũng
khác nhau.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
11
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

d. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức


xã hội

 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.

Tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế ấy.
Mỗi khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội sớm muộn
cũng thay đổi theo.
Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội
7/14/2020
12
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

e. Các hình thái ý thức xã hội

Trên cơ sở phản ánh tồn tại xã hội, ý thức xã hội phát


triển và hình thành các hình thái khác nhau như:
Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý
thức nghệ thuật, ý thức tôn giáo, ý thức khoa học, ý thức
triết học…

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
13
2. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội

g. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

 Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội:

Lịch sử cho thấy nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, nhưng ý


thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Điều
này biểu hiện đă ̣c biệt rõ ràng trong lĩnh vực tâm lý xã hô ̣i.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
14
Sở dĩ như vậy vì:

- Tồn tại xã hội thường biến đổi do tác động mạnh mẽ,
trực tiếp của con người, thường diễn ra với tốc độ nhanh
mà ý thức xã hội không thể phản ánh kịp. Hơn nữa ý
thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung
chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
15
- Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán
cũng như là do tính lạc hậu bảo thủ của một số hình
thái ý thức xã hội.

- Những tư tưởng cũ thường được các giai cấp phản


động tìm cách duy trì.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
16
 Tính vượt trước của những tư tưởng khoa học:

Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con


người, đặc biệt là những tư tưởng khoa học có thể vượt
lên trên sự phát triển của tồn tại, dự kiến trước được
tương lai, có tác dụng chỉ đạo hoạt động thực tiễn của
con người.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
17
Sở dĩ như vậy vì:

Tư tưởng khoa học tuy xét đến cùng vẫn có gốc rễ


trong tồn tại xã hội nhưng nó đi trước được sự kiện do
các nhà tư tưởng khoa học đã đi sâu phát hiện những qui
luật phát triển khách quan của sự vật.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
18
 Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội

Lịch sử tư tưởng nhân loại đã chứng minh bất cứ tư


tưởng nào cũng có quan hệ kế thừa với những tư tưởng
thời trước.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
19
 Do ý thức có tính kế thừa trong sự phát triển nên không
thể giải thích được một tư tưởng nào đó nếu chỉ dựa
vào những quan hệ kinh tế hiện có.

 Tính kế thừa trong sự phát triển của tư tưởng giải thích


được nguyên nhân tại sao một số nước có trình độ phát
triển tương đối kém về kinh tế nhưng tư tưởng lại phát
triển ở trình độ cao.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
20
 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã
hội

Các hình thái ý thức xã hội luôn tác động ảnh hưởng lẫn
nhau trên cơ sở phản ánh tồn tại xã hội.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
21
Trong sự tác động lẫn nhau, mỗi hình thái ý thức xã hội
có một vị trí nhất định tuỳ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể.

Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức, ý
thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng, nó có tác dụng
định hướng cho hoạt động của các hình thái ý thức xã hội
khác.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
22
 YTXH tác động trở lại TTXH

Tự bản thân ý thức, tư tưởng không trực tiếp cải tạo được
thế giới vật chất nhưng khi nó được con người nhận thức
và biến thành hoạt động thực tiễn thì nó có tác dụng rất
to lớn đối với tồn tại xã hội. Vai trò của những tư tưởng
tiên tiến và những tư tưỏng phản động khác hẳn nhau
chúng có thể thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển.

Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội


7/14/2020
23
Chương 3: CNDVLS - Ý thức xã hội
7/14/2020
24

You might also like