You are on page 1of 59

MỤC ĐÍCH CỦA NGHIÊN CỨU CƠ CẤU XÃ

HỘI
• NC Cơ cấu xã hội là nghiên cứu sự khác biệt về vị thế, vị trí, vai trò của
các cá nhân và nhóm, từ đó xác định các xung đột xã hội có thể xảy ra
trong quá trình vận động xã hội.

•Sinh viên có khả năng vận dụng tri thức của XHH về CCXH vào việc phân
tích và kiến giải những đặc trưng và xu hướng biến đổi của CCXH nước ta
hiện nay.
•Hiểu được bản chất lý thuyết và các khái niệm
I. KHÁI NIỆM CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA
CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CƠ CẤU XÃ HỘI

a. Thuyết cơ
cấu chức năng :
CCXH là gia
đình
b. Thuyết chức
d. Chủ nghĩa năng: sự kiện xh
duy vật : hình 1. Một số lý bình thường và
thái kinh tế - thuyết về cơ cấu không bình thường
xh xã hội

C. Thuyết XH
Parsons: xh là
một hệ thống
WWW.THEMEGALLERY.COM
Hai ông cho rằng: “ đơn vị xh đích thực” của cơ cấu Xh
a.Thuyết cơ không phải là cá nhân mà là gia đình, vì gđ là đơn vị
cấu – chức cơ bản của Xh và sơ đẳng nhất có mặt trong các đơn vị
năng Xh khác nhau.
A.Comte và Hạn chế: lý luận về gđ nêu ra ở trên còn sơ lược và
H.Spencer thiếu chính xác tuy nhiên ông nêu được một quan niệm
về cơ cấu xã hội.

Được bắt đầu từ phạm trù “ sự kiện xã hội”


Theo ông, Xh là tổng thể các sự kiện Xh bình thường
b. Thuyết và các sự kiện Xh không bình thường.
chức năng + Trong xh bình thường thì có sự cưỡng chế bình
của thường về mặt chính trị, đạo đức.
Durkheim
+ Trong xh không bình thường là các hiện tượng xh
biểu hiện qua các hình thức ngoại lệ, thường gặp ở
thiểu số người và xảy ra nhất thời, không tồn tại trong
toàn bộ cuộc sống cá thể
c. Lý thuyết hệ thống xã hội của Parsons
Mỗi xã hội là một hệ thống, trong hệ thống đó có các
hệ thống nhỏ tồn tại theo phương thức tích hợp với
nhau. Sự hoạt động và phối hợp các tiểu hệ thống này
bảo đảm cho xã hội có khả năng thích ứng với các xã
hội khác nhằm tạo ra sự cân bằng cho hệ thống lớn.

d. Chủ nghĩa duy vật lịch sử


Hình thái kinh tế - xã hội nó là một giai đoạn cụ thể của sự phát
triển lịch sử của xã hội. Mỗi hình thái đó có một phương thức
sản xuất riêng, tức là một trình độ phát triển nhất định của lực
lượng sản xuất và một kiểu sản xuất phù hợp.
Bước quá độ từ một hình thái kinh tế xã hội này sang một hình
thái kinh tế xã hội khác bao giờ cũng được thực hiện bởi cuộc
cách mạng xã hội.
Cơ cấu xã hội

+ là tổng thể các phần tử


cấu thành xã hội trong
mối quan hệ tác động qua
lại lẫn nhau những thành phần quan
trọng nhất của cấu trúc
+ là một hệ thống lớn
bao gồm nhiều hệ thống xã hội là vị thế , vai trò ,
nhỏ và nhỏ dần đến đơn chức năng xã hội của
vị cơ bản là con người các phần tử .
Vị thế: nói về địa vị và thứ bậc của
cá nhân đó trong CCXH, được XH
thừa nhận ở thời kỳ nhất định và bao Vai trò: Là tập hợp
gồm : quyền lực, quyền lợi và trách các chuẩn mực
nhiệm đối với XH. hành vi, nghĩa vụ và
quyền lợi gắn với
một vị thế nhất định

COM
PAN
Y
LOG
O
www.themegallery.com
Vị trí Vị thế vai trò

Vị trí của cá nhân chính Vị thế xã hội của cá Vai trò xã hội là mô hình
là vị trí tương đối của cá nhân là địa vị và thứ bậc hành vi xã hội được xác
nhân trong cấu trúc xã của cá nhân trong cơ cấu lập một cách khách quan
hội . Nó được đối chiếu tổ chức xã hội, được xã căn cứ vào đòi hỏi cuả xã
so sánh với các vị trí xã hội thừa nhận ở một thời hội đối với từng vị trí, vị
hội khác. kỳ nhất định. thế nhất định, để thực hiện
quyền hạn và trách nhiệm
tương ứng với các vị trí, vị
thế đó.

www.themegallery.com COMPANY LOGO


2. Nguồn gốc
- Cá nhân tham gia vào
nhiều mối quan hệ
3. Ý nghĩa - Đặc điểm vốn có : giới
tính, chủng tộc, dòng họ,
- Vị trí xã hội đã chỉ cho nơi sinh
các cá nhân biết mình là
ai trong mqh xã hội cụ - Đặc điểm cá nhân :
nghề nghiệp, học vấn,
thể để phát ra các hành vi tình trạng hôn nhân ..
phù hợp
- Cho cá nhân biết vị trí
của mình trong tương lai
- Thể hiện tính tôn ty, trật
tự
2. Biểu hiện
- Quyền lực
- Quyền lợi
- Trách nhiệm xã hội
b. Biểu hiện của vai trò xã hội

Vai trò hình thức (được xã hội xác lập)

Vai trò cá nhân (do uy tín cá nhân)

Một cá nhân ở vị thế xã hội nào đó thông thường có cả hai vai trò đó. Song thực
tế cũng có người chỉ có vai trò hình thức mà không có vai trò cá nhân. Có người
thể hiện vai trò rất cao, cống hiến rất nhiều cho tập thể, song có người lại thể hiện
vai trò rất thấp làm huỷ hoại hoặc sụp đổ một tập thể.

c. Xung đột vai trò trong xã hội.

d. Ý nghĩa nghiên cứu vai trò xã hội


3.ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ CẤU
XÃ HỘI
CCXH,không chỉ được xem xét như một tổng thể tập
hợp các bộ phận cấu thành XH, mà còn xem xét cả hình
thức kết cấu và hình thức tổ chức bên trong

Nó sự thống nhất của hai mặt: các thành phần xh và các


mối liên hệ xã hội

- Có tính lịch sử cụ thể, mang đậm nét đặc trưng của


từng giai đoạn phát triển của Xh
- Vừa có tính kế thừa, vừa có tính biến đổi và phát triển
theo xu hướng phát triển của thời đại.
COMPANY LOGO
4.BIỂU HIỆN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI

• Có tổ chức: hệ thống các tổ chức nhà


nước; các tổ chức chính trị xã hội; các tổ
chức kinh tế; tôn giáo.  các tổ chức này
khác biệt về mục đích,lợi ích, chức năng
KHÔNG GIAN dẫn đến vị thế, vị trí, vai trò và đi đến xung
đột.
• Phi tổ chức : gồm các giai cấp, dân số, dân
tộc, giới tính  đối mặt với nhau về tâm lý
xã hội.

• Cơ cấu xã hội thể hiện trong sự chi phối và


ràng buộc của lịch sử (truyền thống) và thời
THỜI GIAN đại (quy định của luật pháp).

COMPANY LOGO
5. Ý NGHĨA
Hiểu được tổng thể các phần tử cấu thành cơ cấu xã hội, vai
trò, chức năng của mỗi thành phần đó.

Cơ chế tổ chức quản lý xã hội để giải quyết các xung đột

Bản chất vận động xã hội qua các thời kỳ

 Thấy được sự phát triển của XH trong ngắn hạn và dài hạn
CÁC PHÂN HỆ CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI
PHCC xh giai cấp : quyết định các phân hệ còn lại
phân hệ cc xh giới tính
dân tộc
Dân số
lãnh thỗ
CCxh nghề nghiệp

www.themegallery.com COMPANY LOGO


1.Cơ cấu xã hội giai cấp
Giai cấp là một nhóm xã hội có vị thế
kinh tế, chính trị và xã hội giống
nhau, nhưng không được qui định
chính thức, không được thể chế
hóa, mà do sự nhận biết theo
những chuẩn mực xã hội nhất
định: có của – không có của, giàu
– nghèo, chủ - làm thuê, thống trị
- bị trị

www.themegallery.com COMPANY LOGO


A. KHÁI NIỆM : CƠ CẤU XÃ
HỘI GIAI CẤP
CCXH giai cấp là sự
phân chia cộng đồng
dân cư thành các giai
cấp trên cơ sở địa vị
XH, chiếm hữu XH về
tư liệu SX và thu nhập
để thấy các xung đột
cơ bản trong XH

www.themegallery.com COMPANY LOGO


B. BIỂU HIỆN CỦA CƠ CẤU
XHGC

chiếm Địa vị
hữu TLSX xã hội

Căn cứ chia
giai cấp theo
quan điểm của
Thu nhập
Mark
Giai cấp tư sản: chiếm
cơ bản về TLSX nên
chiếm luôn cả địa vị
chính trị

Giai cấp tiểu tư sản:


giai cấp sở hữu một Giai cấp địa chủ: sở hữu đất
phần nhỏ TLSX ( thợ đai, thời kỳ này địa chủ có xu
thủ công, buôn bán hướng tan rã vì họ bán hết ruộng
nhỏ). đất, giai cấp này đến nay hầu
như không còn.

Giai cấp nông dân: giai Giai cấp công nhân:


cấp sở hữu nhỏ một phần giai cấp sở hữu sức lao
ruộng đất, họ chỉ đủ sống động
nhưng phụ thuộc vào thời
tiết. Xu thế, giai cấp này
ngày càng giảm.
www.themegallery.com COMPANY LOGO
C. CÁC XUNG ĐỘT GIAI CẤP TRONG XÃ
HỘI

+ Xung đột lợi ích: những người có vật chất, quyền


lực họ muốn giành đặc quyền, đặc lợi.  xung đột
mạnh mẽ và tàn khóc nhất trong xã hội.

+ Địa vị xã hội: xung đột về quyền lực xã hội

+ Tâm lý – xã hội: tiếm quyền công dân, coi


thường, khinh rẻ nhau.
COMPANY LOGO
d. Ý nghĩa của cơ cấu
xã hội – giai cấp

Thấy được bản chất của các


Cơ sở cho nhà nước đưa xung đột cơ bản trong xã
hội và qua đó thấy được vị
ra các chính sách quản lý trí, vị thế, vai trò của các
giai cấp trong đời sống xã
xã hội có hiệu quả. hội
www.themegallery.com COMPANY LOGO
Giới
tính là
gì ?
Cơ cấu xã hội - giới
tính là sự phân chia
cộng đồng dân cư thành
giới để thấy rõ được vị
trí, vị thế, vai trò các
giới trong đời sống XH
nhằm tạo sự hòa đồng
giới tính cho xã hội
a. Khái
niệm
Vị trí, vai trò hai giới
khác nhau rất nhiều
nên xung đột và dẫn
đến mâu thuẫn nhất
định trong hoạt động
của gia đình, tập thể
và xã hội.
khác biệt về bản
sắc nam – nữ

c. Nguyên
nhân dẫn Khác biệt
vai trò xã hội đến xung tâm lý
đột giới tính

Khác biệt về
địa vị xã hội
Thấy được sự khác
biệt của các vấn đề trên Hiểu được các
để đảm bảo sự bình xung đột để tạo ra
đẳng giới sự đồng cảm nhằm
đem lại hạnh phúc

d. ý nghĩa

COMPANY LOGO
Dân tộc
là gì ?
Cơ cấu xã hội - dân tộc là
một phân hệ của cơ cấu
xã hội. Nó được hình
thành bởi sự phân định
sự khác nhau về những
đặc trưng của các dân
tộc trong một cộng đồng
quốc gia - dân tộc.

a. Khái
niệm
thành
kiến

Sự hủy
diệt phân
biệt đối
xử
b. Biểu hiện xung
đột của CCXH -
dân tộc

Sự tách
biệt Mức độ
hằn học
Sự đồng
hóa
www.themegallery.com COMPANY LOGO
Nghiên cứu cơ cấu xã hội dân tộc là cơ sở cho Đảng và nhà nước
hoạch định các chính sách trong việc phân bổ, điều tiết lại dân cư, tổ
chức lại lực lượng lao động, việc làm phù hợp với đặc điểm dân tộc.
Tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, củng cố quốc phòng an
ninh, xây dựng mặt trận đoàn kết dân tộc.

www.themegallery.com COMPANY LOGO


4. CƠ CẤU XÃ HỘI
DÂN SỐ
a. Khái niệm : cơ cấu xã hội – dân số là một phân hệ cơ bản của cơ
cấu xã hội, là sự phân chia cộng đồng dân cư thành các lớp dân số
theo cơ cấu dân số và thế hệ để thấy được vị trí vị thế vai trò chức
năng của lớp dân số đó trong đời sống XH

•Nội dung và các tham số chủ yếu để phân tích cấu trúc xã hội - dân
số qua các giai đoạn phát triển của xã hội: Các kiểu tái sản xuất dân
cư, mức sinh, mức tử, mật độ dân số, Di dân, Tỷ lệ giới tính, Cấu
trúc xã hội - thế hệ.

COMPANY LOGO
BIỂU HIỆN CỦA CẤU TRÚC XÃ
HỘI – DÂN SỐ

Thế hệ

cùng giai đoạn lịch


sử nhất định, cùng Là tập hợp những
chịu sự chi phối người sinh vào
của hệ giá trị xã hội trong một thời gian
nhất định. nhất định
NGUYÊN NHÂN MTTH

Do vị trí và
Tính bảo thủ vai trò của thế
Do khuyết tật
của thế hệ già hệ trẻ, khiến
của nền giáo
dẫn đến áp họ nhận thức Sự chậm chạp
dục đối với
đặt của họ với sai lầm thậm trong chuyển
thế hệ trẻ về
thế hệ trẻ về chí phủ nhận giao thế hệ.
nhận thức và
nhận thức và vai trò của
hành động
hành động các thế hệ đi
trước

COMPANY LOGO
C. Ý NGHĨA
-Nghiên cứu cơ cấu xã hội dân số cho thấy được vị trí, vị thế, vai trò
của các lớp dân cư trong đời sống xã hội.

-Nghiên cứu cơ cấu xã hội dân số cho Đảng và nhà nước có cơ sở đưa
ra các chính sách xã hội đúng đắn chăm lo cho các lớp dân cư.

COMPANY LOGO
Cơ cấu xã hội – lãnh thổ gắn
liền với cơ cấu kinh tế theo từng
a. vùng lãnh thổ có sự khác biệt
nhất định về điều kiện sống, trình
Khái độ sản xuất, lối sống, đặc trưng
văn hóa, mật độ dân cư, thiết chế
niệm xã hội cũng như có sự khác biệt
về mức sống, thị hiếu tiêu dùng,
thị hiếu nghệ thuật, phong tục
tập quán xã hội...
cơ cấu xã hội nông thôn
cơ cấu xã hội đô thị

-Khoảng cách
- ưu điểm
-Nhược điểm

www.themegallery.com COMPANY LOGO


Cơ cấu xã hội –học
vấn, nghề nghiệp là sự
phân chia cộng đồng
dân cư theo trình độ
học vấn và nghề
nghiệp để thấy được
khả năng đảm bảo đời
sống của các lớp cộng
đồng dân cư này.
a. Khái
niệm
Trong thực tế xã hội người ta phân chia dân cư trong độ tuổi lao động
theo trình độ học vấn, nghề nghiệp như sau.

lớp có năng lực lao lớp có năng lực lao lớp có năng lực lao
động thấp động trung bình động cao

+ lao động phổ thông + công nhân kỹ thuật


+ đào tạo nghề dưới 1 có trình độ đào tạo từ + Từ đại học trở lên
năm 1 năm trở lên
+ cao đẳng

 khả năng đảm bảo  khả năng đảm bảo  khả năng đảm bảo
đời sống thấp đời sống trung bình đời sống cao

COMPANY LOGO
Thấy rõ được chất
lượng của thị trường
lao động để doanh
Thấy được khả năng nghiệp quyết định
phát triển xã hội và việc hướng đầu tư.
đảm bảo đời sống của
người dân
Đây là căn cứ để nhà
nước đưa ra các
hoạch định về chiến
lược giáo dục và nâng
cao chất lượng nguồn
nhân lực.

c. ý nghĩa
COMPANY LOGO
Phần 3.
39 Bất bình đẳng và phân tầng xã hội
Khái niệm

Bất bình đẳng xã hội là sự


Nhà xã hội học Daniel
không ngang bằng nhau về Rossides cho rằng: ngay
trong các xã hội đơn giản
các cơ hội hoặc lợi ích đối với nhất "người già thường có
uy quyền đối với người trẻ,
những cá nhân khác nhau trong cha mẹ có uy quyền với
một nhóm hoặc nhiều nhóm xã con cái, và đàn ông có uy
quyền đối với đàn bà."
hội.
Quan điểm dựa vào yếu tố sinh học của cá nhân

Quan điểm dựa vào yếu tố kinh tế: sở hữu tư nhân về của cải

Quan điểm của Marxism: bắt nguồn từ giai cấp


Quan điểm Max Weber: quyền lực kinh tế
NGUYÊN NHÂN CỦA BẤT
BÌNH ĐẲNG
• Do lãnh thổ và cơ cấu xã hội
• Do sinh ra
Do yếu tố tự nhiên • Phụ thuộc vào thể chế chính trị xã
hội

• Khác nhau về điều kiện và cơ


hội trong cuộc sống ( y tế, của
cải, tài sản, thu nhập, giáo dục)
Do yếu tố xã hội • Khác nhau về địa vị xã hội : của
cải, địa vị chính trị, địa vị tôn
giáo…
• Nỗ lực của bản thân
COMPANY LOGO
- Thấy được điểm xuất phát của mỗi cá nhân trong cuộc sống và qua đó đánh
giá chính xác sự phấn đấu vươn lên của mỗi người.

- Là cơ sở cho nhà nước đưa ra chính sách XH đúng đắn, đặc biệt là các chính
sách an sinh xã hội. ( hộ nghèo …)

- Giá trị đích thực của mỗi cá nhân trong cuộc sống
2.1. Khái niệm

Phân tầng xã hội là sự phân chia cộng đồng dân cư


thành các giai tầng theo : địa vị xh, địa vị KT,uy tín
trình độ học vấn và nghề nghiệp để thấy được vị
thế, vị trí, vai trò, chức năng Xh và khả năng đảm
bảo đời sống của các giai tầng đó.
Bản chất của phân tầng xã hội là đánh giá
năng lực của mỗi cá nhân đảm bảo đời sống
của họ như thế nào.
Thượng lưu Phân tầng xh của mỹ
dựa vào địa vị kinh
tế, đơn vị xã hội,
trình độ học vấn và
Trung lưu nghề nghiệp
4 giai
tầng
Người lao
động Khép kín giai tầng: là ngăn
không cho giai tầng dưới lên trên.
Người lao động muốn trở thành
người nghèo tầng lớp cao hơn thì bị ngăn cản
bằng điều kiện kinh tế và bằng
quyền lực.
Các mô hình phân tầng trên thế giới

tháp hình con quay

Hình kim tử tháp – hình


tháp nón

Hình thoi - Nhật Bản

Hình đĩa bay – Xh trung


lưu
www.themegallery.com COMPANY LOGO
Phân tầng xã hội hợp Phân tầng xã hội không
thức hợp thức

- Dựa trên sự khác biệt


một cách tự nhiên về
năng lực( thể chất, trí Dựa trên những hành vi bất
tuệ) , điều kiện cơ may chính như: tham nhũng, trộm
cắp, cướp giật, buôn lậu để làm
của mỗi người. giàu và ỷ lại, lười biếng..trở
thành người nghèo.
• Ranh giới giữa các tầng lớp xã hội rất rõ
Phân tầng xã rệt, được duy trì một cách nghiêm ngặt. Địa
hội đóng là vị của mỗi người được qui định từ lúc sinh
phân tầng trong ra.  cố định các giai tầng xh làm cho xh
xã hội đẳng cấp kém năng động, chậm phát triển.

• Địa vị con người chủ yếu phụ thuộc vào


địa vị của họ trong kinh tế. Ranh giới
Phân tầng xã hội giữa các tầng không quá cứng nhắc và
mở là phân tầng tách biệt nhưng trong xh đẳng cấp. Tạo
trong xã hội giai Đk cá nhân khẳng định năng lực lao
cấp động, tự do kết hôn.  tạo ra tính năng
động trong xh và thúc đẩy xh phát triển
nhanh chống
- Do có sự tồn tại của hiện tượng bất bình đẳng, hay là sự không ngang
bằng nhau giữa các thành viên trong xã hội về 3 khía cạnh chính sau: -
Năng lực thể chất,

- Trí tuệ;

- Điều kiện, cơ may.

Do sự phân công lao động trong xã hội biểu hiện ở 2 khía cạnh chính:

+ Sự phân công về mặt vị thế xã hội chiếm ưu thế

+ Sự phân công về lao động nghề nghiệp (trong mỗi xã hội luôn chỉ có số
vị thế xã hội có ưu thế, không nhiều nghề nghiệp mang lại uy tín, thu
nhập cao...).
Cho chúng ta thấy được
khả năng đảm bảo đời sống
của các giai tầng xã hội

Vị thế, vị trí, chức năng của


các giai tầng xh

Nhà nước có căn cứ để đưa


ra các thể chế, chính sách
để giảm bất bình đẳng xã
hội.
MỐI QUAN HỆ GIỮA BBĐ VÀ
PTXH
Bất bình đẳng xã hội là nguyên nhân tạo nên sự phân chia xã hội thành
các tầng lớp xã hội khác nhau. BBĐ XH diễn ra trong xã hội càng đa
dạng, càng phức tạp thì phân tầng xã hội cũng diễn ra càng đa dạng và
phức tạp.

COMPANY LOGO
www.themegallery.com
www.themegallery.com
BBĐ&PTXH là một
đặc trưng của Xh
loài người

Họ nhấn mạnh đến


yếu tố địa vị xã hội –
yếu tố khách quan.

Hạn chế là bỏ qua


các yếu tố : kinh tế,
chính trị..
3.2. QUAN ĐIỂM CỦA MÁC XÍT VỀ BBĐ VÀ PTXH

Sự phân chia giai cấp xã hội là nguyên nhân tạo ra sự bất


bình đẳng xã hội và hệ quả của nó là PTXH

Trong một xã hội trình độ phân công lao động xã hội còn
dựa vào chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX . Đây là mqh
giữa gc thống trị và bị trị - căn nguyên của BBĐXH.

www.themegallery.com COMPANY LOGO


C. LÝ THUYẾT PHÂN TẦNG CỦA
MAX WEBER
Địa vị xã hội
Đưa ra Đề cao
3 yếu 2 yếu tố

tố Quyền lực chính trị đầu tiên

PTXH

Quyền lực kinh tế

www.themegallery.com COMPANY LOGO


Khái niệm : Di động xã hội là nói đến sự chuyển động
hoặc chuyển dịch của cá nhân, gia đình, nhóm xã hỗi
trong cơ cấu xã hội và hệ thống xã hội. Kết quả là sự
chuyển đổi vị trí của cá nhân, gia đình và nhóm xã hội từ
một tầng lớp này sang một tầng lớp khác.

www.themegallery.com COMPANY LOGO


• Chiều ngang
Các hình thức di động • Chiều dọc
xã hội • Liên thế hệ
• Nội thế hệ

• Điều kiện kinh tế - xã hội


Những yếu tố ảnh • trình độ học vấn
hưởng đến dđxh • Nguồn gốc gia đình
• Giới tính

www.themegallery.com COMPANY LOGO


www.themegallery.com COMPANY LOGO

You might also like