You are on page 1of 4

Chương II: Lịch sử sử học thời kỳ Trung đại

1. Phương Tây
Sử học thời kỳ phục hưng
- trở lại với cổ đại và phi tôn giáo hóa lịch sử
- lấy hoạt động chính trị là nội dung chính của lịch sử
2. Phương Đông (trọng tâm)
Sử ký của tư mã thiên là tiêu biểu nhất, cấu trúc gồm: bản kỷ, thế gia, liệt
truyện, truyện hài, thư (các sách)
Trung tâm tác phẩm là các nhân vật lịch sử
Hầu hết các lời bình sử đều hướng đến việc đánh giá phẩm chất, tính cách nhân
vật mình miêu tả.
Chương III: Lịch sử sử học thời kỳ Cận đại
1. Sử học thời kỳ Ánh sáng
- Chuyển biến trong việc giải thích lịch sử: dưới tác động của sự thay đổi về
nhân sinh quan, vũ trụ quan đã tác động đến việc giải thích lịch sử. Giải thích
lịch sử không phải dựa vào một đáng siêu nhiên mà dựa vào tự nhiên, sự tương
tác giữa con người và tự nhiên. Lịch sử là do con người tạo ra, là do lý tính của
con người (quyết định luận lý tính). Lấy yếu tố của tự nhiên để giải thích lịch sử
(yếu tố tĩnh). Ngoài ra còn nhiều yếu tố khác nữa như văn hoá (quyết định luận
văn hóa),...
2. Sử học thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- nở rộ các khuynh hướng sử học thay thế nhau, loại trừ nhau, song hành tồn tại,
bổ sung cho nhau.
a. Khuynh hướng sử học khách qua (trọng tâm)
theo quan điểm của rauke (5 luận điểm)
- Nhà sử học không đánh giá xem xét quá khứ, không dạy dỗ người đương thời,
nhiệm vụ của nhà sử học là mô tả khách quan các sự kiện (mục đích viết sử):
(nhà sử học hiện nay trả lời 3 câu hỏi:cái gì đã xảy ra? Giải thích tại sao nó xảy
ra, bản chất? Rút ra lý thuyết?), ông này còn thiếu 2 câu hỏi chưa trả lời, mới chỉ
dừng ở khôi phục sự kiện.
- Không có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa chủ thể nhận thức (nhà sử học) và đối
tượng nhận thức (sự kiện lịch sử), nhà sử học cần thoát khỏi xã hội để
- Lịch sử là toàn bộ những gì tồn tại khách quan trong bản thân nó, nó có một
hình dáng trau chuốt, một cấu trúc đã xác định
- ....
b. khuynh hướng sử học lãng mạn
Nhân loại sẽ pt từ thấp kém đến tốt đẹp, là do đấu tranh giai cấp, đây
chính là con đường để nhân loại từ mông muội thấp kém đến cntb. Cùng với đó
là xuất hiện khái niệm về giai cấp, đấu tranh giai cấp bởi những nhà sử học Pháp
(những người xây dựng nên trường phái sử học lãng mạn).
Giai đoạn đầu người ta cho rằng cntb không có đấu tranh giai cấp, là nền
hòa bình vĩnh hằng, không tồn tại mâu thuẫn xã hội.
c. khuynh hướng sử học thực chứng
Các nhà sử học thực chứng chỉ tin tưởng vào những chứng cứ vật chất
(thấy tận mắt, sờ tận tay). Phải sử dụng phương pháp, thành tựu của khoa học tự
nhiên, mà thiếu những phương pháp của khoa học xã hội (bị cho là thiếu chứng
cớ, thuyết phục). Nhấn mạnh vai trò rất lớn của nguồn sử liệu, tìm được tài liệu
nghĩa là thực chứng. Phải có sự chứng minh bằng trực quan, thực nghiệm. “Lịch
sử được tạo ra từ các tài liệu”, có người còn cho rằng viết sử là việc thiết lập lại
các tài liệu.
d. khuynh hướng phản thực chứng (khuynh hướng cấu trúc)
Các nhà sử học theo khuynh hướng này cho rằng các tài liệu của thực
chứng rời rạc, độc lập với nhau, không chịu tìm ra các mối liên kết giữa các sự
kiện với nhau, không trình bày lịch sử với sự liên hệ chằng chéo thể hiện sự
thống nhất.
Họ cho rằng các thành tố của lịch sử có mối liên hệ chằng chéo với nhau
để có được bức tranh tổng thể của lịch sử. Quan trọng nhất là tìm ra các mối liên
hệ giữa các sự kiện, các sự kiện chỉ là đầu mối của các liên hệ. Sự liên hệ này
xuất phát từ yếu tố tinh thần, do những lý do chủ quan, trong đó chủ quan về
mặt văn hóa.
e. khuynh hướng sử học marxist (5 luận điểm)
- Quá trình lịch sử (quá trình pt của xh loài người) vừa mang tính chất của quá
trình tự nhiên, vừa mang tính đặc thù của xã hội loài người. Do vậy quá trình ls
vừa phải chịu sự tác động bởi những quy luật tổng quát của tự nhiên, vừa phải
chịu sự quy định đặc thù xã hội.
- Sự kiện lịch sử cần được hiểu trong một tổng thể, hay như một hệ thống, chỉ có
thể nhận thức đúng đắn các sự kiện, nếu xem xét chúng trong cái toàn bộ sinh
động mà chúng là những bộ phận cấu thành.
- Quá trình pt của ls diễn ra thông qua các sự vận động của 3 mâu thuẫn cơ bản:
con người và tự nhiên, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất
và kiến trúc thượng tầng.
- Khoa học lịch sử có khả năng nhận thức được lịch sử, nhưng không phải là
nhận thức trực quan tuyệt đối, mà là quá trình tiệm cận với lịch sử, chân lý trong
sử học mang tính chất tương đối.
- Nhà sử học luôn thuộc về một giai cấp nhất định, do đó luôn mang quan điểm
giai cấp để khôi phục sk và giải thích sk, nhà sử học dựa trên lập trường của gc
vô sản (cn duy vật biện chứng và cn duy vật lịch sử) để lí giải lịch sử, thì có khả
năng thiết lập được sự phù hợp giữa cái chủ quan của người nghiên cứu với cái
khách quan của hiện thực lịch sử. Lập trường giai cấp chính là tính đảng trong
sử học marxist. ở đây tính đảng và tính khoa học có sự thống nhất.
Chương IV: Lịch sử sử học thời kỳ Hiện đại
Sperflier và Thuyết định mệnh hữu cơ
Tonybee và Chu kỳ các nền văn minh
Sử học mới
Được chia làm 3 tầng nghiên cứu:
Kinh tế nhân khẩu
Cơ cấu xã hội (xu thế và trạng thái xã hội)
Chính trị, tôn giáo, văn hóa, tư tưởng (kém quan trọng nhất)
? Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Tại sao Herodotus đc mệnh danh là người cha của sử học
Câu 2: Phương pháp sử học của Tư Mã Thiên
Câu 3: Các quy tắc viết sử của Rauke (các luận điểm của khuynh hướng sử học
khách quan)
Câu 4: các luận điểm về lịch sử của Toynbee (Chu kỳ các nền văn minh)

Câu 5: tại sao nói Lịch triều hiến chương loại trí của PHC là bộ bách khoa thư
đầu tiên của việt nam
Câu 6: nêu những quan điểm tiến bộ về ls và pp chép sử của lê quý đôn (4d).
Theo anh chị sao lê quý đôn lại có những quan điểm tiến bộ ấy (1d).
Câu 7: anh chị hãy trình bày những đóng góp của tạp chí Tri Tân với nền sử học
Việt Nam (mở rộng so với giáo trình nếu có khả năng, đánh giá)
Câu 8: trình bày những đóng góp của gs Đào Duy Anh đối với nền sử học Việt
Nam. Anh chị học được những phương pháp nghiên cứu và biên tập lịch sử của
giáo sư.
Câu 9: tại sao nói Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là người đặt nền móng cho
sự hình thành khuynh hướng sử học Marxist ở VN trc năm 1945. Ý nghĩa giá trị
so với sau năm 1945.

You might also like