You are on page 1of 62

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

TỔNG QUAN
MÔN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
GIẢNG VIÊN
Ts. ĐỖ THỊ THANH TRÚC
HRM - Solf Skills
Email: trucdtt@vaa.edu.vn
HP/Zalo: 0932725719
CHƯƠNG TRÌNH
30 tiết
5 chương

Thảo luận
Đề thi
Điều kiện cần Tự luận
tình Điều kiện đủ
huống

Tâm thế tích cực


Nội dung
Kiến thức Tích cực
quản trị học Thi cuối kỳ
phát biểu
Email / Phone

Tư duy phân tích Kiểm tra Đọc thêm Liên hệ giảng viên
3 giữa kỳ tài liệu
MỤC TIÊU MÔN HỌC

 Trình bày và giải thích các lý thuyết cơ bản về VHDN


Kiến thức Nhận biết các kỹ thuật, phương pháp quản trị VHDN
 Vận dụng vào thực tế tại doanh nghiệp

 Mô tả, phân loại, giải thích các dấu hiệu, quan điểm trong VHDN
Kỹ năng  Giải quyết chính xác vấn đề cụ thể phát sinh trong VNDN
 Hoạch định và thực hiện một dự án phát triển thương hiệu

 Tư duy độc lập

Kỹ năng  Hoạt động nhóm


 Lãnh đạo nhóm
4
CẤU TRÚC MÔN HỌC

• Khái quát • Các dạng


VHDN VHDN
Chương 2 Chương 4 VHDN
trong kinh
doanh
• Cấu thành • Vận dụng
VHDN VHDN
Chương 1 Chương 3
Chương 5

5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách

 Dương Thị Liễu (2021), Văn hóa doanh nghiệp, NXB Tài chính

 Nguyễn Mạnh Quân (2015), Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, NXB ĐH Kinh tế
quốc dân

▪ Phạm Quốc Toản (2007) - Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp. NXB Lao động
– xã hội

6
ĐÁNH GIÁ

Phương thức
Thời điểm Tỉ lệ (%)
Nội dung đánh giá đánh giá

1. Đánh giá quá trình 50


Chuyên cần Suốt quá trình học Điểm danh 5

Thảo luận nhóm Suốt quá trình học 20


Sau chương 4
2. Đánh giá giữa kỳ Tiểu luận nhóm 25
(tuần 6)
3.Đánh giá cuối kỳ 50
Nội dung bộ NH câu hỏi
bao quát tất cả các Sau khi kết thúc học phần Bài tập cá nhân Tự luận
chương của học phần
7
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM VĂN HÓA DOANH NGHIỆP


MỤC TIÊU

Phân biệt  Cách thức duy trì VHDN


Vai trò của người lãnh đạo

Các hoạt động VHDN


Nhận biết Các ảnh hưởng VHDN
Các cấp độ VHDN

Nắm bắt  Các yếu tố trong từng cấp VHDN

9
CẤU TRÚC

• Khái niệm • Các nhân tố ảnh


hưởng VNDN
Phần 2

• Các bên hữu quan

Phần 1
Phần 3

10
VĂN HOÁ LÀ GÌ?
 Phương Tây: Culture – Trồng người
 Phương Đông:
▪ Văn : Chữ, Lễ, Nghĩa, Thánh Hiền Tính lịch Tính hệ
sử thống
▪ Hoá : Truyền đạt, Giáo hoá, Cảm
hóa, Phát triển, Dạy…
Tính
Tính giá
nhân
trị
sinh
 Văn là vẻ đẹp của nhân tính
 Cái đẹp của tri thức, trí tuệ
 Có thể đạt được bằng sự tu dưỡng của bản thân
 Và cách thức cai trị đúng đắn của nhà cầm quyền

文化 VĂN HÓA CHÍNH LÀ NHÂN


HÓA hay NHÂN VĂN HÓA
 Hóa là đem lại cái văn (cái đẹp, cái tốt, cái đúng)
Để cảm hóa, giáo dục,hiện thực hóa trong thực tiễn
VĂN HÓA
CULTUS
(gieo trồng)
AGRICULTURE CULTURE
(Nông nghiệp)
文化 (Văn hóa)

“VĂN TRỊ GIÁO HÓA”


THEO CÁI ĐẸP

Vì lợi ích mười năm: Trồng cây!


Vì lợi ích trăm năm: Trồng người!
VĂN HOÁ

Một dân tộc sống, nếu văn


hoá của dân tộc đó sống.
(Dòng chữ tại bảo tàng Kabul, Afganistan)
KHÁI NIỆM VĂN HÓA

▪ Văn hóa là những đặc trưng (bản sắc, cá tính, nét


riêng, đặc thù) cơ bản để phân biệt chủ thể văn hóa
này với chủ thể văn hóa khác
▪ Văn hóa là những chuẩn mực hành vi (hệ thống giá
trị) mà tất cả mọi người trong chủ thể văn hóa đó phải
tuân theo hoặc bị chi phối

15
CÁC LOẠI VĂN HÓA
Văn hóa Trường hợp

Văn hóa vĩ mô Các quốc gia, dân tộc, các nhóm tôn giáo, các ngành nghề
tồn tại trên quy mô toàn cầu

Văn hóa tổ chức Các tổ chức tư nhân, công chúng, phi lợi nhuận, các tổ chức
chính phủ
Văn hóa bộ phận Các nhóm nghề nghiệp trong nhóm tổ chức

Văn hóa vi mô Các hệ thống vi mô bên trong hay bên ngoài các tổ chức
Các giá Giáo
trị dục

Tôn Cấu
giáo trúc XH

Ngôn Tập ĐS vật Nghệ


ngữ quán chất thuật
Văn minh và văn hóa
Văn hóa Cách tổ chức
cộng đồng
Những nét
đặc trưng Tín ngưỡng
Bản sắc Ẩm thực
của dân tộc
Phong tục

Văn minh ……….


Khoa học
kỹ thuật
Trình độ
phát triển Vật chất
VĂN HÓA VÀ TƯ TƯỞNG
Văn hóa
Tinh thần Do loài người sáng tạo
nhờ lao động và hoạt
động thực tiễn
Vật chất

Tư tưởng
Quan điểm
ý nghĩ Là sản phẩm chủ quan
của con người
Hiện thực
Khách quan
Văn hóa kinh doanh

Văn hóa doanh nghiệp


Strategy and Structures

= Văn hóa quốc gia


+ Văn hóa ngành nghề Systems and Policies

+ Đặc thù của tổ chức

Culture and Values


21
The way we do things
around here!
(Handy)
“Culture is not about perks and parties.
It's about what you believe and how you behave."
A set of shared beliefs, values and practices…
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA QUỐC GIA LÊN VHDN

▪ Văn hóa gia đình: Nhật, Ấn Độ,

▪ Văn hóa tháp Effiel: Đức, Pháp, Hà Lan

▪ Văn hóa tên lửa: Mỹ

▪ Văn hóa lò ấp trứng: Thụy điển, Canada


CULTURE PROVIDES A LEVEL OF
RISK PREVENTION
KHẢO SÁT NHANH VỀ VHDN
STT Nội dung Có Không
1 Có nhiều giai thoại nổi tiếng liên quan Cty

2 Ngôn từ sử dụng ở Cty rất đặc trưng

3 Cty có những gương điển hình, anh hùng

4 Cty có cách rất đặc trưng trong thực hiện


công việc
5 Cty có nhiều lễ hội nghi thức
KHẢO SÁT NHANH VỀ VHDN
STT Nội dung Có Không

6 Công ty có lịch sử phát triển lâu dài


7 Công ty là một tổ chức rất giàu truyền thống

8 Công ty có những triết lý, phương châm riêng

9 Công ty có viết các sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị rõ


ràng
10 Nhân viên tự hào mình là người của công ty
KHẢO SÁT NHANH VỀ VHDN
STT Nội dung Có Không

11 Nhân viên có xu hướng muốn làm việc ở đây


mãi mãi
12 Công ty có đồng phục riêng cho nhân viên
13 Nhiều người ước ao trở thành nhân viên công ty

14 Công ty luôn tìm cách tuyển những nhân viên


mới có khả năng hòa nhập với văn hóa

15 Khó có thể tìm được một công ty giống như vậy


THẢO LUẬN
“Tại sao đã làm đủ mọi cách, đã đào tạo đủ các thứ
mà thái độ làm việc của nhân viên vẫn chưa tốt và
hiệu quả làm việc vẫn chưa cao?”

“Bằng cách nào có thể chấm dứt tình trạng đối phó,
đi trễ, về sớm, chậm tiến độ và luôn sẵn có những lý
do để ngụy biện của nhân viên?
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Hệ thống các chuẩn mực giá trị Vô hình
Niềm tin chủ đạo Là phần HỒN của doanh nghiệp
Cách nhận thức Quản lý bằng Quy chế (bắt buộc)
Phương pháp tư duy Quản lý bằng Văn hóa (tự nguyện)
Thống nhất
Tác động đến nhận thức và hành vi

TÍNH CÁCH CỦA TỔ CHỨC


MỤC ĐÍCH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Tạo sự thống nhất trong hành động (hành vi của nhân viên, phong
cách và hệ thống giá trị của lãnh đạo)
Nâng cao hình ảnh và uy tín của tổ chức
Nâng cao sức mạnh và khả năng cạnh tranh cho tổ chức
Tổ chức phát triển bền vững

31
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VHDN

Văn hóa Nhà


quốc gia lãnh đạo

Văn hóa bên


ngoài
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA QUỐC GIA

NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA CỦA GEERT HOFSTEDE:

Nghiên cứu văn hóa của các quốc gia ở 6 khía cạnh:

1. Chủ nghĩa cá nhân – Chủ nghĩa tập thể (Individualism – Collectivism)

2. Khoảng cách quyền lực (Power Distance)

3. Mức độ phòng tránh rủi ro (Uncertainly Avoidance)

4. Nam tính - Nữ tính (Masculinity – Femininity)

5. Định hướng dài hạn – Định hướng ngắn hạn (Long term – Short term Orientation)

6. Tự thỏa mãn – Tự kiềm chế (Indulgence – Restraint)


1.1. Chủ nghĩa cá nhân – Chủ nghĩa tập thể (Individualism –
Collectivism)

Chủ nghĩa cá nhân: coi trọng cá nhân;


cạnh tranh là tiêu chuẩn để đánh giá

Chủ nghĩa tập thể: tập thể là quan trọng hơn tất cả
1.2. Khoảng cách quyền lực (Power Distance)
- Khoảng cách quyền lực cao
- Khoảng cách quyền lực thấp
1.3. Mức độ phòng tránh rủi ro (Uncertainly Avoidance)
- Mức độ phòng tránh rủi ro cao:
+ Quy chuẩn về hành vi
+ Luật lệ
+ Văn bản
- Mức độ phòng tránh rủi ro thấp:
+ Tự do phát triển
+ Chấp nhận rủi ro
1.4. Nam tính – Nữ tính (Masculinity – Femininity)

- Nam tính: sự ưu tiên của xã hội cho thành quả, phần thưởng
vật chất; sự thành công dựa trên những thành quả vật chất mà
mỗi cá nhân đạt được

- Nữ tính: sự coi trọng tính cộng tác, khiêm tốn, quan tâm đến
những cá nhân gặp khó khăn cũng như chất lượng cuộc sống
1.5. Định hướng dài hạn – Định hướng ngắn hạn (Long term
– Short term Orientation)

- Nền văn hóa định hướng dài hạn: có xu hướng nhìn về lâu dài
khi lập kế hoạch và cuộc sống

- Nền văn hóa định hướng ngắn hạn: có xu hướng hưởng thụ
hơn là dành dụm; nhấn mạnh vào hiệu quả tức thời
LÝ THUYẾT CÁC BÊN HỮU QUAN

39
ẢNH HƯỞNG CỦA

NHÀ LÃNH ĐẠO ĐẾN

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP


41
1. ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN:

NIỀM TIN

ĐẶC ĐIỂM
CÁ NHÂN

TRIẾT LÝ
1.1. Niềm tin:

- Suy nghĩ tích cực => thành công

- Xây dựng lòng tin của nhân viên

- Giá trị cốt lõi của văn hóa doanh

nghiệp chính là giá trị của niềm tin


1.2. Triết lý

- Philosophy = Philo + Sophia

Triết lý = Tình yêu + Sự minh triết

- Là kim chỉ nam


2. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO:

ĐỘC ĐOÁN

DÂN CHỦ
PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO TỰ DO

ĐỊNH HƯỚNG
MỤC TIÊU
2.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán

- Quyền lực tập trung

- Quyết định không cần đến ý kiến của cấp dưới

- Dòng thông tin 1 chiều từ trên xuống dưới


2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ

- Có sự phân quyền phù hợp

- Động viên mọi người cùng tham gia vào các quyết định

- Dòng thông tin tồn tại cả 2 chiều


2.3. Phong cách lãnh đạo tự do

- Giao hết quyền hạn

- Thông tin được cung cấp

- Mọi người được tự do hành động


2.4. Phong cách lãnh đạo định hướng mục tiêu

- Chỉ đạo trực tiếp

- Hỗ trợ

- Tham gia

- Lãnh đạo theo kết quả đạt được


3. ẢNH HƯỞNG CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO:
- Tăng cường tiếp xúc giữa người lãnh đạo và nhân viên

- Sử dụng hiệu quả các câu chuyện kể, huyền thoại, truyền thuyết…
- Các lễ hội, lễ kỷ niệm, buổi gặp mặt, biểu tượng, phù hiệu…
ẢNH HƯỞNG CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO:
Khi doanh nghiệp thay đổi nhà lãnh đạo, doanh nghiệp sẽ:

- TH 1: thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu, đội ngũ, chiến lược… => tác động trực tiếp

đến văn hóa doanh nghiệp

- TH 2: giữ nguyên chiến lược phát triển của doanh nghiệp => văn hóa doanh

nghiệp vẫn thay đổi ít nhiều


ẢNH HƯỞNG CỦA

VĂN HÓA BÊN NGOÀI ĐẾN

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP


1. NHỮNG KINH NGHIỆM TẬP THỂ CỦA DOANH NGHIỆP:

- Hình thành nên nền tảng VHDN

- Kinh nghiệm được tích lũy ngày

càng nhiều => phong phú VHDN

- Truyền lại cho thế hệ nhân viên mới


2. NHỮNG GIÁ TRỊ HỌC HỎI TỪ CÁC DOANH NGHIỆP KHÁC:
- Kết quả của các nghiên cứu thị trường,
đối thủ cạnh tranh, chương trình giao lưu
với các doanh nghiệp khác, những khóa
đào tạo, bồi dưỡng…
- Những giá trị nào phù hợp được chia sẻ
và áp dụng vào doanh nghiệp 1 cách sáng tạo, linh hoạt
3. NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐƯỢC TIẾP NHẬN TRONG QUÁ
TRÌNH GIAO LƯU VỚI NỀN VĂN HÓA KHÁC:
- Các công ty đa quốc gia, các doanh
nghiệp gửi nhân viên tham gia những
khóa đào tạo ở nước ngoài, các doanh
nghiệp có đối tác nước ngoài...
- Học hỏi tinh thần làm việc tập thể;
thói quen đúng giờ…
4. NHỮNG GIÁ TRỊ DO 1 HAY NHIỀU THÀNH VIÊN MỚI

- Thành viên mới đem đến cho doanh nghiệp những giá trị văn hóa mới

- Những giá trị văn hóa mới nếu phù hợp thì được chấp nhận và tạo điều
kiện phát huy

- Việc tiếp nhận thường trải qua 1 khoảng thời gian dài, 1 cách có ý thức
hoặc vô thức
5. NHỮNG XU HƯỚNG HOẶC TRÀO LƯU XÃ HỘI:

- Những xu hướng, trào lưu mới như thắt cravat khi đến nơi làm việc; sử dụng
điện thoại di động; học ngoại ngữ - tin học …

- Văn hóa doanh nghiệp phải thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của xã hội
Tại quầy thanh toán

58
59
Tại văn phòng làm việc

60
NỘI DUNG TỰ HỌC

1) Các lợi ích của việc xây dựng VHDN phù hợp
2) Vai trò của VHDN trong quản lý doanh nghiệp

61
ÔN TẬP

 Văn hóa doanh nghiệp là gì? Mục tiêu của Văn hóa doanh nghiệp?

 Các cấp độ của Văn hóa doanh nghiệp?

 Các yếu tố cấu thành Văn hóa doanh nghiệp?

 Tác động của Văn hóa doanh nghiệp?

62

You might also like