You are on page 1of 77

BỘ SÁCH GIÁO KHOA

KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG


LỚP 11


BỘ SÁCH GIÁO KHOA
KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
LỚP 11
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 11

LƯU THU THUỶ (Tổng Chủ biên) – NGUYỄN THANH BÌNH (Chủ biên)
LÊ VĂN CẦU – DƯƠNG THỊ THU HÀ
TRẦN THỊ TỐ OANH – TRẦN THỊ CẨM TÚ
MỤC TIÊU
Sau khi tham gia tập huấn, CBQL và GV :
1. Về nhận thức
– Hiểu được một số điểm quan trọng của chương trình HĐTN, HN.
– Hiểu được quan điểm định hướng biên soạn của SGK HĐTN, HN 11 để biết
cách sử dụng sách đúng. 45 %
– Biết được cấu trúc, nội dung của SGK, cấu trúc chủ đề, các loại hình HĐTN.

45
– Biết được các PP, hình thức tổ chức, KTĐG HĐTN, HN 11 theo định hướng
phát triển năng lực, phẩm chất cho HS. %
– Phân tích được video chủ đề minh hoạ theo quy trình trải nghiệm.
MỤC TIÊU

2. Về năng lực
– Biết sử dụng SGV, các TL hỗ trợ và phương tiện tổ chức HĐTN, HN 11.
– Biết soạn/lập kế hoạch tổ chức chủ đề HĐTN, HN theo Thông tư 5512.
45
– Thực hiện việc tổ chức HĐTN, HN cho HS lớp 11 theo
%Chương trình và sử
dụng SGK HĐTN, HN 11 hiệu quả.
3. Về thái độ
45 %thức, kĩ năng đã thu được vào
Tích cực, chủ động, tự tin áp dụng những kiến
thực tiễn giáo dục ở nhà trường và địa phương.
NỘI DUNG TẬP HUẤN

• Chia sẻ về chương trình Hoạt động trải nghiệm,


Phần 1 hướng nghiệp

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng SGK HĐTN, HN 11


Phần 2 • Xem và phân tích video tổ chức 45
chủ đề %
minh hoạ

Phần 3 11
45
• Hướng dẫn xây dựng kế hoạch
% tổ chức HĐTN, HN
PHẦN 1.
CHIA SẺ VỀ CHƯƠNG TRÌNH
45%
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM,
HƯỚNG45NGHIỆP
%
Chia sẻ:

1) Thầy cô đã hiểu, biết gì về chương trình HĐTN, HN?


45%
2) Thầy cô hãy nêu những đặc điểm/ bản chất của HĐTN, HN.

45%
Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
• Là HĐGD, không phải là môn học;
• Tạo cơ hội cho mọi HS tham gia;
• Được tổ chức theo phương thức trải 45
nghiệm;
%
• Có sự chuyển hoá kinh nghiệm;
• 45
Quan tâm khai thác cảm xúc của % HS;
• Tiếp cận và giải quyết các vấn đề của thực tiễn.
Định hướng phát triển năng lực đặc thù của HĐTN,HN

• Tự chủ và tự • Thích ứng với • Yêu nước

Phẩm chất chủ yếu


Năng lực chung

Năng lực đặc thù


học cuộc sống • Nhân ái
• Giao tiếp và • Thiết kế và tổ • Trung thực
• Trách nhiệm
hợp tác chức hoạt • Chăm chỉ
• Giải quyết vấn động
đề và sáng • Định hướng
tạo nghề nghiệp
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TN, HN

• Hướng vào bản thân : Khám phá bản thân; Rèn luyện bản thân
• Hướng đến xã hội: Nhà trường; Gia đình; Cộng đồng
• Hướng đến tự nhiên: Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; Bảo vệ môi
trường 45%
• Hướng nghiệp: Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp; Rèn luyện PC,

45
NL phù hợp với định hướng nghề nghiệp; Lựa chọn hướng nghề
% hướng nghề nghiệp
nghiệp và lập kế hoạch học tập theo định
Mục tiêu của HĐTN, HN ở THPT

– Phát triển phẩm chất, năng lực đã hình thành ở cấp dưới
(NL đặc thù, NL, PC chung).
45%
– Khả năng thích ứng với những thay đổi của XH.

thân. 45
– Có khả năng tổ chức cuộc sống, công việc, quản lí bản
%
– Lựa chọn nghề nghiệp; xây dựng được KH rèn luyện.
Thời lượng và các loại hình của HĐTN, HN

. 105 tiết
• Sinh hoạt dưới cờ
45%
• Hoạt động giáo dục theo chủ đề
• Sinh hoạt lớp 45 %
• Câu lạc bộ
Các hình thức của trải nghiệm
• Khai thác, khám phá những kinh nghiệm, trải
nghiệm đã qua
• Học qua làm
45%
• Thực hành
45
• Trải nghiệm trực tiếp thực tiễn
%
Phương thức tổ chức
1. Khám phá: Tham quan, cắm trại, thực địa
2. Thể nghiệm, tương tác: Giao lưu, tranh biện, diễn đàn, kịch, hội thi, trò
chơi,…
45ích,
3. Cống hiến : Tình nguyện nhân đạo, lao động công %
tuyên truyền…
4. Nghiên cứu: Dự án, khảo sát điều tra,…
45%
PHẦN 2.
GIỚI THIỆU, HƯỚNG
45% DẪN
SỬ DỤNG SGK
45%
45 %
1. QUAN ĐIỂM, Ý TƯỞNG BIÊN SOẠN

45%
1. Bám sát mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt, quy định thời lượng cho các mạch nội dung
trong Chương trình và các tiêu chuẩn SGK mới theo Thông tư số 33/2017/TT–BGDĐT

2. Coi trọng nhiệm vụ phát triển phẩm chất, năng lực, đặc biệt là năng lực đặc thù của
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp bằng các phương pháp, hình thức tổ chức phù
hợp với bản chất của trải nghiệm

3. Quán triệt đặc thù là hoạt động giáo dục, tổ chức theo phương thức trải nghiệm (khai thác
kinh nghiệm đã có, học qua thực hành, qua vận dụng vào thực tiễn,…)
4. HĐGD theo chủ đề được thiết kế theo mô hình
lí thuyết “Học qua trải nghiệm” vận dụng vào HĐGD
5. Dựa vào 10 tiểu mạch nội dung trong chương trình hoạt động TN,HN để
thiết kế các chủ đề

6. Tính mở và linh hoạt để nhà trường, GV và HS có trải nghiệm phù hợp


với điều kiện thực tiễn 45 %

45
7. Thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống” không chỉ thể hiện ở bước
Vận dụng − yêu cầu và hướng dẫn HS thực %hành những kinh nghiệm mới
vào cuộc sống hằng ngày, mà các nội dung hoạt động trong các bước
Khám phá − Kết nối; Rèn luyện cũng được lựa chọn từ thực tiễn cuộc sống
2. Giới thiệu, phân tích cấu trúc sách và
cấu trúc của chủ đề
45%

45%
CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA

Giải thích Phần nội


Mục lục dung sách:
logo
gồm 10 chủ
đề, được
thực hiện
trong 35
Một số thuật tuần của
ngữ dùng Danh sách
ảnh sử dụng năm học
trong sách

22
23
Nội dung SGK được thiết kế thành 10 chủ đề

1) Xây dựng và phát triển nhà trường


2) Khám phá bản thân
3) Rèn luyện bản thân
4) Trách nhiệm với gia đình
5) Phát triển cộng đồng
Nội dung SGK được thiết kế gồm10 chủ đề

6) Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên


7) Bảo vệ môi trường
8) Các nhóm nghề cơ bản và yêu cầu của thị trường lao động
9) Rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với nhóm nghề lựa chọn
10) Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập theo định hướng ngành,
nghề lựa chọn
CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ

 Giới thiệu chủ đề:


– Tên chủ đề
– Mục tiêu chủ đề (bám sát vào YCCĐ)
– Định hướng nội dung HĐGD theo chủ đề,
SHDC và SHL
 Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Khám phá − Kết nối  Rèn luyện  Vận dụng
 Đánh giá chủ đề
Mỗi chủ đề đều bao gồm 3 loại hình HĐTN.
Mỗi loại hình HĐTN trong chủ đề đều nhằm thực hiện mục tiêu
của chủ đề và có chức năng, nhiệm vụ riêng

Sinh hoạt dưới cờ:


Định hướng cho HĐGD
theo chủ đề

HĐGD theo chủ đề:


Giữ vai trò chính trong việc
thực hiện mục tiêu
của chủ đề

Sinh hoạt lớp:


HS chia sẻ kết quả vận dụng
vào thực tiễn
Nhiệm vụ của HS trong HĐGD theo chủ đề

• HS nhớ lại, tái hiện lại những kinh nghiệm đã có liên quan đến chủ
Khám đề hoạt động.
phá

• HS kiến tạo kinh nghiệm mới từ những tri thức, kinh nghiệm đã có.
Kết nối

• HS thực hành, vận dụng kinh nghiệm mới để giải quyết các nhiệm
Rèn vụ được giao, bước đầu hình thành kĩ năng mới.
luyện

• HS vận dụng kinh nghiệm, kĩ năng mới vào cuộc sống thực tiễn ở
Vận nhà trường, gia đình, cộng đồng.
dụng
3. Phương pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động

33
Hình thức tổ chức các hoạt động
phong phú, đa dạng, mang tính mở và linh hoạt,
tăng tính trải nghiệm của học sinh

HT giao lưu HT diễn đàn HS HT toạ đàm HT triển lãm

Trò chơi học tập HT truyền thông HT sân khấu hoá…


Phương pháp tổ chức các hoạt động
phong phú, đa dạng, mang tính mở và linh hoạt,
phát huy tính tích cực của học sinh

PP thảo luận, PP nghiên cứu


PP sắm vai PP học theo dự án
chia sẻ tình huống

PP lập kế hoạch PP tranh biện Tạo sản phẩm Kịch tương tác
Ví dụ về phương pháp kịch tương tác
Ví dụ về tạo sản phẩm
Ví dụ về phương pháp học theo dự án
4. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HĐTN, HN 11
Mục đích đánh giá
– Thu thập thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ
đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình.
– Biết được sự tiến bộ của HS trong và sau các giai đoạn trải
nghiệm.
– Động viên HS tiếp tục rèn luyện hoàn thiện bản thân.
– Giúp các CSGD, các CBQL và GV điều chỉnh ND, PP, hình
thức tổ chức HĐTN, HN cho phù hợp với đặc điểm và nhu
cầu của HS.
40
Phương pháp đánh giá

– Phương pháp kiểm tra, đánh giá chủ yếu qua sản phẩm (Dự án, kế
hoạch, cách giải quyết vấn đề, trình bày ý kiến, thuyết trình,…).
– Phương pháp đánh giá qua quan sát: GV phải thường xuyên quan
sát các hành vi, thái độ, cách ứng xử của HS trong suốt quá trình các
em tham gia hoạt động.
– Chú ý đến đánh giá năng lực đặc thù có ưu thế trội ở từng mạch nội
dung.
41
Lực lượng tham gia đánh giá

- Tự đánh giá của HS;


- Đánh giá đồng đẳng của HS trong nhóm;
- Kết hợp với đánh giá của cha mẹ HS và đánh giá của cộng đồng;
- GV tổng hợp kết quả đánh giá.

42
Theo Thông tư 22/2020/TT-BGDĐT
- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên và định kì được đánh giá bằng
nhận xét theo 2 mức: Đạt, Chưa đạt
- Không cần xây dựng ma trận, đặc tả của đề kiểm tra
- Mỗi học kì chọn 2 lần đánh giá thường xuyên và có 2 lần đánh giá
định kì

43
Theo Công văn 1496

- GV tổ chức hoạt động nào thực hiện việc kiểm tra, đánh giá thường
xuyên đối với hoạt động đó theo kế hoạch.
- Bài kiểm tra, đánh giá định kì được xây dựng phù hợp với điều kiện
thực tiễn của nhà trường, nội dung kiểm tra, đánh giá bao gồm nội
dung các hoạt động đã thực hiện đến thời điểm kiểm tra đánh giá.
- Không quy định bắt buộc GV phải nhận xét tất cả HS về sự cố
gắng, chăm chỉ... (chỉ GV chủ nhiệm phải làm).
- Sổ theo dõi và đánh giá HS ở cột "Ghi chú" chỉ ghi những điểm nổi
bật (nếu có).
44
Ví dụ về đánh giá kết quả HĐTN, HN theo
năng lực, phẩm chất

45
Xem và phân tích video hoạt động minh hoạ

46
PHÂN TÍCH VIDEO
Quan sát video, phân tích các HĐ và ghi vào bảng theo mẫu sau:
Tích cực Hạn chế Đề xuất thay đổi

KHỞI ĐỘNG

KHÁM PHÁ – KẾT NỐI 45%


HĐ …..
HĐ ……
RÈN LUYỆN
HĐ …..
HĐ ….
45%
VẬN DỤNG
HĐ ….
5. TÀI LIỆU HỖ TRỢ

Sáchgiáo
Sách bài viên
tập Hoạt
Hoạtđộng
độngtrải
trải
Họchướng
nghiệm,
nghiệm, liệu điện
hướng tử 11
nghiệp
nghiệp 11
5.1. SÁCH GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM,
HƯỚNG NGHIỆP 11

Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung


1. Giới thiệu sách
2. Mục tiêu, nội dung và yêu cầu cần đạt
3. Định hướng về phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động và đánh giá
Phần thứ hai: Hướng dẫn tổ chức các hoạt động trải nghiệm cụ thể
GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC MỘT SỐ DẠNG HOẠT ĐỘNG

1. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC SINH HOẠT DƯỚI CỜ

2. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

3. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP


TỔ CHỨC HĐ SINH HOẠT DƯỚI CỜ
• Hình thức: Toàn trường
Nội dung gắn kết chặt chẽ với nội dung của HĐGD theo chủ đề
cho từng lớp.
• Cách thức: diễn đàn, giao lưu, hội thi, tìm hiểu, trò chơi,…
• Yêu cầu:
– Phân công chuẩn bị chu đáo.
– Tổ chức theo chu trình trải nghiệm, có sự phân hoá.
– Có đánh giá tổng kết và HĐ tiếp nối.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
 Hoạt động khởi động
* Mục đích:
– Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho HS.
– Tạo nhu cầu học tập.
* Cách thực hiện: Tổ chức trò chơi, hát bài hát có nội dung liên quan đến nội dung của
chủ đề HĐTN…
 Hoạt động ở bước Khám phá – Kết nối:
* Mục đích:
– Khai thác những hiểu biết HS đã tiếp thu được qua các môn học liên quan và những
kinh nghiệm HS đã có thông qua quan sát, trải nghiệm thực tế.
– Giúp HS hình thành tri thức mới, kinh nghiệm mới trên cơ sở kết nối với tri thức,
kinh nghiệm đã có.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

* Cách tiến hành


– Sử dụng phương pháp làm việc nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình,
trực quan bằng tranh ảnh, thảo luận,…
– HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
– Chú trọng khai thác kinh nghiệm và cảm xúc tích cực của HS thông qua
việc trao đổi, chia sẻ. Không áp đặt ý kiến chủ quan của GV cho HS.
–> Hình thành năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt
động; phẩm chất cần thiết.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

Khi thiết kế các hoạt động học tập của HS GV cần suy ngẫm về các câu
hỏi:
– Làm gì và làm thế nào để khai thác tối đa những trải nghiệm, kinh
nghiệm đã có của HS về vấn đề được đặt ra trong chủ đề?
– Những kinh nghiệm nào của HS có thể kết nối với kinh nghiêm mới?
– Chuyển hoá kinh nghiệm cũ của HS thành kinh nghiệm mới như thế nào?
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

Hoạt động ở bước Rèn luyện


* Mục đích:
– HS vận dụng những tri thức mới, kinh nghiệm mới để giải quyết những
tình huống, những vấn đề có thể gặp trong cuộc sống. Qua đó, củng cố,
kiểm nghiệm và hiểu được ý nghĩa thực tiễn của những tri thức mới, kinh
nghiệm mới.
– Khai thác cảm xúc tích cực của HS khi thực hành giải quyết vấn đề.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
• Cách tiến hành:
– Sử dụng đa dạng các PP, hình thức tổ chức HĐ để HS được trải nghiệm như PP tình
huống, PP trò chơi, sắm vai, kịch tương tác, học theo dự án, lập kế hoạch; tổ chức cho
HS trải nghiệm thực tế qua tham quan, tham gia hoạt động cộng đồng, hoạt động giữ
gìn, bảo vệ môi trường,…
– Học trong lớp hoặc học ngoài lớp tuỳ điều kiện và nội dung.
• Lưu ý:
– Tạo điều kiện cho tất cả các HS được tham gia thực hành trải nghiệm.
– Lựa chọn những nhiệm vụ phù hợp, mang tính thực tiễn nào để HS có thể áp dụng
kinh nghiệm mới vào thực hành để hình thành kĩ năng theo kinh nghiệm mới?
– Sử dụng phương pháp nào để tăng tính trải nghiệm và phát triển năng lực cho HS?
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

* Hoạt động ở bước Vận dụng


• Mục đích: HS rèn luyện kĩ năng, hình thành thói quen tốt, thay đổi những
hành vi, thói quen chưa tích cực, củng cố tri thức, kinh nghiệm mới thông qua
việc vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã tiếp thu được vào hoạt động thực
tiễn ở gia đình, cộng đồng, xã hội.
• Cách tiến hành
– Yêu cầu và hướng dẫn HS thực hiện các việc làm, hành vi, ứng xử đã tiếp thu
được vào cuộc sống hằng ngày ở gia đình với sự hỗ trợ và nhận xét của cha mẹ.
Câu hỏi cần suy ngẫm
Yêu cầu và hướng dẫn HS vận dụng kinh nghiệm mới, kĩ năng mới như thế
nào để phát triển năng lực và phẩm chất.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
 Hoạt động đánh giá
• Mục đích:
HS biết được mức độ hoàn thành chủ đề của bản thân và có hướng phấn đấu trong thời
gian tiếp theo.
• Cách tiến hành
– Tiến hành vào tiết SHL – cuối chủ đề.
– GV nêu yêu cầu đánh giá.
– Tổ chức cho HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và đánh giá của GV theo 2 mức:
Đạt yêu cầu và Chưa đạt yêu cầu.
–> Rèn kĩ năng tự đánh giá cho HS.
TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP

Sinh hoạt theo chủ đề


Nội dung:
– Phản hồi kết quả thực hiện hoạt động vận dụng của HĐGD theo chủ đề và đánh giá
cuối chủ đề.
• Cách tiến hành
– Tổ chức cho HS chia sẻ cảm nhận và những điều học hỏi được qua SHDC và Kết quả
thực hiện HĐ Vận dụng.
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng cuối chủ đề.
Một số lưu ý khi sử dụng SGV :

– Bám sát mục tiêu đặt ra trong từng bài để tổ chức hoạt động hướng đích.
– Tổ chức các HĐ theo chu trình học tập trải nghiệm.
– PP, hình thức trong SGV chỉ mang tính gợi ý. GV phát huy tính sáng tạo
khi sử dụng SGV nhằm đảm bảo tính phù hợp và làm cho các HĐ trở nên
hấp dẫn, thu hút được sự tham gia tích cực của HS nhưng vẫn đảm bảo
thực hiện được mục tiêu.
5.2. SÁCH BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM,
HƯỚNG NGHIỆP 11
1. Hỗ trợ HS hình thành các năng lực và phẩm chất theo yêu cầu cần đạt
trong Chương trình

2. Bám sát quy trình trải nghiệm trong SGK

3. Tăng cường các nhiệm vụ có tính trải nghiệm thực tiễn cho HS

4. Có nhiều tình huống đa dạng để HS nhận xét, đưa ra lời khuyên, sắm
vai xử lí tình huống
Hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo

– Có thể cho HS sử dụng sách bài tập ngay trên lớp để các em tương tác
với sách.
– HS có thể làm các bài tập trong sách ở nhà.
5.3. HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ

SGK Hoạt động trải nghiệm,


hướng nghiệp 11 và các học liệu
được số hoá trên trang:
hanhtrangso.nxbgd.vn

Tập huấn online:


taphuan.nxbgd.vn

NXBGDVN cam kết hỗ trợ GV,


CBQLGD trong việc sử dụng nguồn
tài nguyên sách và học liệu điện tử
5.3. HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ

– Tài liệu tập huấn tổ chức thực hiện dạy học theo chương trình, SGK
mới;
– Video tiết minh hoạ;
– Video giới thiệu tổng quan bộ sách và các video giới thiệu những
nét đặc trưng, nổi bật về cấu trúc sách, nội dung, phương pháp, cách
tổ chức dạy học theo từng môn học, hoạt động giáo dục;
– Bộ câu hỏi thường gặp và giải đáp được tổng hợp, chắt lọc từ những
đợt hội thảo, tập huấn GV, CBQLGD triển khai dạy học theo bộ SGK
“Kết nối tri thức” lớp 11 của NXBGDVN;
5.3. HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ

– Câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá kết quả tập huấn qua mạng;
– CBQLGD, GV trao đổi với Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả, biên tập
viên của NXBGDVN và trao đổi kinh nghiệm triển khai dạy học với đồng
nghiệp trên toàn quốc;
– Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập huấn qua mạng để tự học, tự bồi dưỡng
và để tổ chức tập huấn GV của sở, phòng GD&ĐT, sinh hoạt chuyên môn
tại cụm trường, trường.
PHẦN 3.
HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH
45%
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TN,HN
45%
- Lập kế hoạch nhà trường
- Lập kế hoạch tổ bộ môn
- Lập kế hoạch theo Phụ lục
454% Công văn
5512
45%
Lập kế hoạch giáo dục nhà trường (Theo CV 4020)

– Căn cứ vào điều kiện thực tế để lập kế hoạch nhà trường cho phù hợp
– Bảo đảm thời lượng quy định trong chương trình (105 tiết)
– GV được phân công đảm nhận nội dung hoạt động nào phải có năng lực
chuyên môn phù hợp với nội dung hoạt động đó
– Thực hiện đúng nhiệm vụ của GV thực hiện chương trình HĐTN, HN
– Phân định rõ nhiệm vụ thực hiện chương trình HĐTN, HN với nhiệm vụ
của GV chủ nhiệm
Kế hoạch tổ chức các hoạt động của tổ chuyên môn
(theo CV 5512)
CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐTN, HN 11

• Dựa vào Công văn 5512


• Dựa vào sách HS
45% nghiệp 11
• Tham khảo sách GV Hoạt động trải nghiệm, hướng
• Tham khảo Tài liệu bồi dưỡng GV sử dụng SGK Hoạt động trải
45
nghiệm, hướng nghiệp 11 (bài soạn minh
%hoạ chủ đề 1)
CẤU TRÚC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐTN, HN
CHỦ ĐỀ (KHBD minh họa theo CV 5512)
Trường: ……………………….
Họ và tên giáo viên……………..
Tổ …………………………

TÊN CHỦ ĐỀ: ………………………


LOẠI HÌNH TỔ CHỨC:……………..; LỚP ………………..

45%
(Thời gian: ……...............tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
2. Về phẩm chất

II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU

III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC


45%
1. Khám phá-Kết nối: Hoạt động …
2. Rèn luyện: Hoạt động …
3. Vận dụng: Hoạt động …

IV. PHỤ LỤC (Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có); Phiếu học tập (nếu có); Công cụ đánh giá)
CẤU TRÚC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐTN, HN CHỦ ĐỀ
(KHBD minh họa)

III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC


1.Khám phá-Kết nối: Hoạt động …
2.Rèn luyện: Hoạt động …
3.Vận dụng: Hoạt động …
45%

45%
a) Mục tiêu hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ
b) Nội dung hoạt động - Thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm học tập - Báo cáo kết quả, thảo luận
d) Tổ chức thực hiện - Kết luận
Kĩ thuật tổ chức hoạt động
01
NV học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của
Chuyển giao học sinh; hình thức giao nhiệm vụ kích thích được
nhiệm vụ học tập hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất
cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện

02
Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực
Thực hiện nhiệm hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó
vụ học tập khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp,
hiệu quả; không có học sinh bị "bỏ quên”

03 Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học
Báo cáo kết tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng;
quả và thảo khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với
luận nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống
sư phạm nảy sinh một cách hợp lí..
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học
04 tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá
Đánh giá kết quả kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo
thực hiện nhiệm luận của học sinh; chính xác hóa những kinh
nghiệm mà học sinh đã học được thông qua hoạt
vụ học tập
động.
Tiêu chí đánh giá hoạt động
Bài tập thực hành ở trường

Phân nhóm và yêu cầu:


– GV lựa chọn 1 chủ đề và lập kế hoạch tổ chức loại hình HĐGD theo chủ
đề.
– Mỗi nhóm thể hiện một bước trong chu trình trải nghiệm để rút kinh
nghiệm.
GIẢI ĐÁP THẮC MẮC

You might also like