You are on page 1of 64

CHUYÊN ĐỀ 5:

NĂNG LỰC HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP


TRONG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

BỒI DƯỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHIỆP GIÁO VIÊN


NỘI DUNG 1.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỖ TRỢ


ĐỒNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN
CHUYÊN MÔN GIÁO DỤC
Kết thúc nội dung này, GV có thể:
• Xác định được ý nghĩa của việc hỗ trợ đồng nghiệp trong
Mục tiêu phát triển chuyên môn.
• Phân tích được nguyên tắc, điều kiện hỗ trợ đồng nghiệp
hiệu quả.
• Phân tích được nội dung hỗ trợ đồng nghiệp phát triển
chuyên môn.
Hoạt động 1: Tìm
hiểu ý nghĩa của
việc hỗ trợ đồng
nghiệp trong 1. Nhiệm vụ
phát triển Hãy xác định ý nghĩa của việc hỗ trợ đồng nghiệp trong phát
chuyên môn triển chuyên môn. Phân tích được vai trò của việc hỗ trợ
đồng nghiệp trong phát triển chuyên môn đối với đồng
nghiệp, đối với bản thân giáo viên phổ thông và đối với cơ sở
giáo dục phổ thông
Đối với đồng nghiệp
• Tăng tình đoàn kết, tương trợ
• Chia sẻ được những khó khăn của bản thân
• Tin tưởng lẫn nhau, cùng nhau sáng tạo

1.1. Ý nghĩa của


• Tạo động lực cho đồng nghiệp
• Chia sẻ kinh nghiệm, bài học

việc hỗ trợ đồng Đối với bản thân giáo viên

nghiệp trong phát


• đóng góp thế mạnh trong các hoạt động
• Học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp

triển chuyên môn


• Tạo động lực cho bản thân
• Tạo niềm tin cho bản thân
Đối với cơ sở giáo dục
• Tạo bầu không khí tâm lí làm việc lành mạnh
• Nâng cao hiệu quả dạy học
• Thay đổi trong cách quản lí
• Học sinh và phụ huynh tin tưởng, gắn bó
• Điều kiện để các cấp quản lí đánh giá
Hoạt động 2:
Tìm hiểu
nguyên tắc, 1. Nhiệm vụ
điều kiện hỗ Hãy nêu và phân tích các nguyên tắc, điều
trợ đồng kiện hỗ trợ đồng nghiệp hiệu quả. Lấy ví dụ
minh họa từ thực tiễn.
nghiệp hiệu
quả
Phát triển chuyên môn có hiệu quả

1.2. Nguyên tắc, Các nguyên tắc hỗ trợ đồng nghiệp hiệu quả
điều kiện hỗ trợ
Dựa vào nhu cầu và có trọng tâm
đồng nghiệp
hiệu quả Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Nguyên tắc định hướng theo quá trình

Nguyên tắc đảm bảo tính trải nghiệm và cộng tác


1.2. Nguyên tắc, điều kiện hỗ
trợ đồng nghiệp hiệu quả
Đánh giá đúng thực
Lôi cuốn GV, các tổ
trạng nhu cầu và
trưởng chuyên môn,
năng lực nghề nghiệp
GV cốt cán tham gia
Điều kiện thực hiện hiệu
của đội ngũ GV

quả hoạt động hỗ trợ phát tri


Xác định mục tiêu,
nội dung bồi dưỡng,
Tạo cho GV có cảm ển chuyên môn
giác an toàn, chủ
hỗ trợ đồng nghiệp
động
phù hợp

Xác định những


Xác định rõ người
nguồn lực cho công
chịu trách nhiệm
tác hướng dẫn đồng
chính
nghiệp
Hoạt động 3: 1. Nhiệm vụ

Tìm hiểu nội - Sơ đồ hóa kiến thức về nội dung hỗ trợ


đồng nghiệp phát triển chuyên môn. Liệt kê
dung hỗ trợ các nội dung hỗ trợ đồng nghiệp khác được
đồng nghiệp bồi dưỡng theo thực tế trong năm học ở cơ

phát triển sở giáo dục đang công tác.

chuyên môn - Phân tích nội dung hỗ trợ phát triển đồng
nghiệp chuyên môn theo các tiêu chuẩn,
tiêu chí, cấp độ đạt được của các tiêu chí.
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo.

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

1.3. Nội dung hỗ


trợ đồng nghiệp Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục
phát triển chuyên
môn
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc,


ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng
thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục
1.3.1 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống

Tiêu chuẩn 1. Tiêu chí 1. Tiêu chí 2.


Phẩm chất Đạo đức nhà Phong cách
nhà giáo giáo nhà giáo
1.3.2. Các yêu cầu thuộc
lĩnh vực kiến thức
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ. Nắm
vững chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên
cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn bản thân


Tiêu chí 4. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 5. Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 6. Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh
Tiêu chí 7. Tư vấn và hỗ trợ học sinh
1.3.2. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng 1. Tiêu chí 8. Xây dựng văn


môi trường giáo dục hóa nhà trường

Tiêu chí 10. Thực hiện và


2. Tiêu chí 9. Thực hiện
xây dựng trường học an
quyền dân chủ trong nhà
toàn, phòng chống bạo lực
trường
học đường
Điều 7. Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tham gia tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà
trường, gia đình, xã hội trong dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

1.3.2. Các yêu


cầu thuộc
Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của
học sinh và các bên liên quan

lĩnh vực kiến


thức Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động
dạy học cho học sinh

Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh
Điều 8. Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ
hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ
thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công
1.3.2. Các yêu cầu nghệ trong dạy học, giáo dục; Sử dụng được
ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công

thuộc lĩnh vực kiến nghệ thông tin, khai thác và sử dụng các thiết
bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.
thức • Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng
dân tộc
• Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin,
khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ
trong dạy học, giáo dục
NỘI DUNG 2.
CÁC MÔ HÌNH, QUY TRÌNH HỖ
TRỢ ĐỒNG NGHIỆP TRONG PHÁT
TRIỂN CHUYÊN MÔN
• Kết thúc nội dung này, GV có thể:
- Nêu được một số mô hình và phân tính được
các bước thực hiện mô hình hỗ trợ đồng
Mục tiêu nghiệp trong phát triển chuyên môn;
- Phân tích được quy trình hỗ trợ đồng nghiệp
trong pháp triển chuyên môn;
- Vận dụng được các mô hình hỗ trợ đồng
nghiệp vào hoạt động chuyên môn
Hoạt động 1:
Tìm hiểu các 1. Nhiệm vụ
mô hình hỗ Hãy nêu một số mô hình hỗ trợ đồng nghiệp
trợ đồng trong phát triển chuyên môn và phân tích các
bước thực hiện, ưu nhược điểm của mỗi mô
nghiệp trong hình. Lấy ví dụ minh họa trong thực tiễn của
cá nhân/nhóm.
phát triển
chuyên môn
Mô hình sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

2.1. Một số mô
hình hỗ trợ đồng
• Bước 1. Xây dựng bài học minh họa
nghiệp trong • Bước 2. Tổ chức dạy học minh họa và dự giờ
phát triển • Bước 3. Phân tích bài học
chuyên môn • Bước 4. Vận dụng kết quả sinh hoạt chuyên môn
vào bài học hàng ngày
2.1. Một số mô hình hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên môn
2.1.2. Mô hình tổ chức nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

NCKHSPƯD

Tác động Nghiên cứu hiệu quả tác động


Thực hiện những giải pháp thay thế nhằm cải So sánh kết quả của hiện trạng với kết quả sau
thiện hiện trạng trong phương pháp dạy học, khi thực hiện giải pháp thay thế bằng việc tuân
chương trình, sách giáo khoa, … theo qui trình nghiên cứu thích hợp

Thiết kế nghiên cứu Thực hiện tác động

Hình 2.1. Sơ đồ các yếu tố tác động trong NCKHSPƯD


2.1. Một số mô hình hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên môn
2.1.2. Mô hình tổ chức nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
2.1. Một số mô hình hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên môn
2.1.2. Mô hình tổ chức nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Bảng 2.1. Quy trình NCKHSPƯD
Bước Hoạt động
1. Hiện trạng Giáo viên (người nghiên cứu) suy nghĩ, phát hiện ra những hạn chế của hiện trạng trong viêc dạy - học, quản
lý giáo dục và các hoạt động khác trong nhà trường.
Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế đó, lựa chọn một nguyên nhân để tác động nhằm cải thiện hiện
trạng.
2. Giải pháp thay thế Giáo viên (người nghiên cứu) suy nghĩ về các giải pháp thay thế cho giải pháp hiện tại và liên hệ với các ví
dụ đã được thực hiện thành công có thể áp dụng vào tình huống hiện tại; Xác định tên đề tài NCKHSPƯD.

3. Vấn đề nghiên cứu Giáo viên (người nghiên cứu) xác định các vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết.

4. Thiết kế Giáo viên (người nghiên cứu) lựa chọn thiết kế phù hợp. Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng (nếu cần), quy mô nhóm và thời gian thu thập dữ liệu.

5. Đo lường Giáo viên (người nghiên cứu) xây dựng công cụ đo lường và thu thập dữ liệu theo thiết kế nghiên cứu đảm
bảo độ tin cậy và độ giá trị.
6. Phân tích Giáo viên (người nghiên cứu) phân tích các dữ liệu thu được và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu.
Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê.
7. Kết quả Giáo viên (người nghiên cứu) đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa ra các kết luận và khuyến nghị.
2.1. Một số mô hình hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên môn

• 2.1.2. Mô hình tổ chức nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Bảng 2.2. Bảng so sánh NCKHSPƯD và sáng kiến kinh nghiệm

Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm NCKHSPƯD


Cải tiến/ tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện Cải tiến/ tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng
trạng mang lại chất lượng, hiệu quả cao mang lại chất lượng, hiệu quả cao
Mục đích

Xuất phát từ thực tiễn, được lý giải bằng lý Xuất phát từ thực tiễn, được lý giải dựa trên các
lẽ mang tính chủ quan cá nhân. căn cứ mang tính khoa học.
Căn cứ

Tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá Quy trình đơn giản mang tính khoa học, tính phổ
Quy trình nhân. biến quốc tế.

Mang tính định tính chủ quan nhiều hơn Mang tính định tính/ định lượng khách quan.
Kết quả
2.1. Một số mô hình hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên môn
• 2.1.3. Mô hình xây dựng cộng đồng học tập
c) Các bước thực hiện

Hình 2.3. Quy trình vận


hành Cộng đồng học
tập chuyên môn.
Nguồn: VVOB.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình hỗ trợ đồng nghiệp trong
phát triển chuyên môn

1. Nhiệm vụ
Hãy nêu và phân tích quy trình hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên
môn. Lấy ví dụ minh họa trong thực tiễn của cá nhân/nhóm.
2.2. Quy trình hỗ trợ đồng
nghiệp trong phát triển • Hình 2.4. Quy trình hỗ trợ đồng nghiệp trong
phát triển chuyên môn
chuyên môn

GĐ1. Đánh GĐ2. Lập GĐ3. Tổ GĐ4. Đánh


giá kết quả
giá nhu cầu kế hoạch chức hoạt và điều
hỗ trợ hỗ trợ động hỗ trợ
chỉnh
Bước 1. Xác định lí do tổ Bước 2. Xác định mục tiêu Bước 3. Xác định nội dung,
chức tổ chức hình thức tổ chức

Bước 4. Xác định chuỗi hoạt


Bước 5. Xác định các hoạt
động và thời gian tương ứng, Bước 6. Rà soát, điều chỉnh,
động cụ thể, cách thức triển
phương pháp, phương tiện tổ hoàn thiện kế hoạch
khai
chức, đánh giá

Hình 2.5. Quy trình lập kế hoạch tổ chức hoạt động hỗ trợ
đồng nghiệp phát triển chuyên môn
Hoạt động 3: Thực hành vận dụng mô hình hỗ
trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên môn

1. Nhiệm vụ
Lực chọn một mô hình hỗ trợ đồng nghiệp, từ đó vận dụng để thực hiện hỗ trợ
đồng nghiệp trong phát triển 1 nội dung chuyên môn cụ thể (như thiết kế kế
hoạch bài dạy phát triển PC, NL học sinh; giáo dục học sinh chưa ngoan, …)
NỘI DUNG 3.

MỘT SỐ KĨ NĂNG HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP


TRONG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN
• Kết thúc nội dung này, GV có thể:
- Xác định được các kĩ năng cần thiết
khi hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn,
Mục tiêu - Nêu được khái niệm, vai trò của các
kĩ năng cần thiết khi hỗ trợ đồng nghiệp phát
triển chuyên môn,
- Phân tích được cách thức phát triển
các kĩ năng và vận dụng trong thực tiễn
1. Nhiệm vụ
Hoạt động 1:
Hãy liệt kê các kĩ năng cần thiết
Tìm hiểu các kĩ trong việc hỗ trợ đồng nghiệp phát
năng hỗ trợ triển chuyên môn và phân tích vai
đồng nghiệp trò của chúng. Đề xuất cách thức
phát triển các kĩ năng đó.
trong phát triển
chuyên môn
3.1. Kĩ năng lắng nghe
• Khái niệm
• khả năng đón nhận và hiểu những thông
điệp mà người nói muốn nói
• đi vào nội tâm của người nói, hiểu họ
trong khung cảnh, quan điểm của họ.
• sự tập trung chú ý vào người nói, không
để bị chi phối bởi những gì xảy ra xung
quanh và trong chính lòng mình.
• người nghe phải biết điều chỉnh mình,
dừng nói, dừng suy nghĩ, tập trung vào
các từ ngữ mà người nói nói ra mà
không xem xét các mối quan hệ khác.
• Vai trò
• Thu thập được nhiều thông tin, hiểu được vấn đề GV đang gặp
phải để đáp ứng tối đa nhu cầu của GV,
• Hiểu được tâm trạng, cảm xúc của GV thông qua nội dung
giảng dạy mà báo cáo viên đang trình bày, từ đó có thể điều

3.1. Kĩ năng
chỉnh hoạt động giảng dạy phù hợp,
• Hỗ trợ đắc lực nhằm tìm ra nguyên nhân đích thực, động cơ,

lắng nghe
nhu cầu của GV,
• Tạo dựng sự tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau,
• Tạo môi trường an toàn, khai thác được những thông tin quan
trọng, hỗ trợ cho việc giải quyết các vấn đề liên quan đến nghề
nghiệp, chuyên môn → giúp GV được giải toả cảm xúc, giảm
căng thẳng, thoái mái hơn trong việc cung cấp thông tin→có
những hướng dẫn, tư vấn một cách hiệu quả hơn.
• Tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa người hướng dẫn với
người được hướng dẫn
• Tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở cho hoạt động giao tiếp.
❖ Cách thức phát triển kĩ năng lắng nghe tích cực
❖ Bắt đầu bằng gợi chuyện có liên quan đến nội dung.
❖ Nghe giáo viên trình bày và giữ im lặng đến mức cần thiết
❖ Sử dụng các câu hỏi, sự tóm tắt các thông tin để làm sáng
tỏ ý nghĩ, tâm trạng, thông tin mà giáo viên đang trình bày.

3.1. Kĩ năng
❖ Nhìn vào giáo viên nhưng sử dụng giao tiếp không lời để
bày tỏ sự thân thiện và cảm giác cởi mở, tin cậy; tỏ sự thấu

lắng nghe
cảm, hiểu những gì người khác nói thông qua cách phản
hội, ví dụ sử dụng từ “thế à”, “có phải như vậy không…” gật
đầu, thay đổi cường độ, nhịp độ giọng nói…
❖ Kiên trì nghe thân chủ nói và biểu lộ hết ý nghĩa, cảm
tưởng. Kềm chế những cảm giác tiêu cực không tranh luận,
không định kiến, phán xét tức thời, không ngắt lời.
❖ Sẵn sàng nghe và nhìn nhận những thông tin tiêu cực và
không phủ nhận hoặc đánh giá thấp những gì giáo viên
đang cố gắng nói.
Khái niệm: Phản hồi là việc đưa ra các hành động, lời
nói bằng cách hiểu của mình về nội dung đang trình
bày một cách cô đọng hoặc làm rõ hơn vấn đề mà giáo
viên THPT đang trình bày và được sự tán thành từ họ.

3.2. Kĩ năng • Kỹ năng phản hồi tích cực là kỹ năng người tiếp xúc
sẽ đưa ra những thông tin đơn cử về yếu tố địa thế

phản hồi căn cứ trên sự quan sát tỉ mỉ, từ đó nêu lên những
điểm tích cực và những điểm cần cải tổ. Phản hồi
tích cực được biểu lộ qua việc lắng nghe tích cực,
tóm tắt được những điểm chính trong câu truyện,
tích hợp tuyệt vời và hoàn hảo nhất giữa phản hồi
bằng ngôn từ và phi ngôn từ .
Phản hồi chia làm 3 loại:
• (1) Phản hồi nội dung: chính là việc tóm tắt
câu chuyện/ thông tin mà GV vừa chia sẻ, là lắng
nghe kỹ câu chuyện/thông tin của GV trước khi tóm

3.2. Kĩ năng
tắt; dùng ngôn ngữ của người hướng dẫn/hỗ trợ để
tóm gọn lại những gì GV đã nói với thái độ không

phản hồi
đánh giá.
• (2) Phản hồi cảm xúc: Đây là một trong những
kỹ năng khó trong quá trình hướng dẫn, hỗ trợ đồng
nghiệp. Bởi vì người hướng dẫn/hỗ trợ phải sử dụng
ngôn ngữ của mình để nói về những cảm xúc mà GV
đề cập đến trong câu chuyện của họ hoặc trong
thông tin họ đưa ra một cách trực tiếp hay gián tiếp.
• (3) Phản hồi ý nghĩa: được tiến hành sau khi
phản hồi nội dung và phản hồi cảm xúc. Mục tiêu của
phản hồi ý nghĩa là hiểu được ý nghĩa của những sự
kiện, những vấn đề đối với từng GV cụ thể; hiểu
được quan điểm, cách nhìn nhận của GV về bản
thân, về người khác, về cuộc sống….. Phản hồi ý
nghĩa có ba kiểu: Nêu ý nghĩa ẩn chứa, hiểu được
cách nhìn nhận, tóm tắt
3.2. Kĩ năng
Vai trò
- Chuyển tải mức độ hiểu và thấu cảm của đến GV.

phản hồi - Phản chiếu lại những gì đã nghe thấy, giúp cho GV nhìn
lại cảm xúc của mình.
- Giúp cho cả người hướng dẫn/hỗ trợ và người được
hướng dẫn/hỗ trợ nhìn lại cảm xúc của mình.
- Khám phá sâu hơn về những trải nghiệm của GV.
- Xác định được những khía cạnh quan trọng nhất trong
thông điệp của GV mà đôi khi GV không nhận thấy hoặc
cố gắng che đậy.
3.2. Kĩ năng
Cách thức phát triển kĩ năng phản hồi
(1) Phản hồi nội dung:

phản hồi • Nhắc lại các ý tưởng bằng ngôn ngữ của người
hướng dẫn, có thể thêm hoặc nhấn mạnh những ý
tưởng của người GV vừa chia sẻ. Hoặc có thể gợi
ý để giáo viên nói được hết những ý tưởng của
bản thân. Tóm tắt lại nội dung thông tin một cách
chính xác cho cả lớp lắng nghe.
• Thời điểm nên tóm tắt nội dung là: Khi có được
những thông tin nhất định và cần làm rõ thông tin;
trước đó là những câu hỏi mở, gợi mở, khuyến
khích; khi GV đưa quá nhiều thông tin, hay GV đã
nói quá nhiều hoặc nói chưa rõ ý.
Cách thức phát triển kĩ năng phản hồi
(2) Phản hồi cảm xúc: Người hướng dẫn quan sát các biểu hiện
về cảm xúc của giáo viên THPT để giúp họ miêu tả một cách
chính xác cảm xúc đó là gì và gọi tên được cảm xúc đó. Điều này
sẽ giúp giáo viên nhận được sự thấu cảm từ người hỗ trợ. Đồng
thời trong quá trình hỗ trợ, người hỗ trợ có thể phản hồi giáo viên

3.2. Kĩ năng
bằng các cảm xúc của bản thân khi giao tiếp cùng với họ, cảm xúc
này được thể hiện trên khuân mặt, cử chỉ, điệu bộ, hành vi (giao
tiếp phi ngôn ngữ).

phản hồi
• Quá trình phản hồi này có những điểm đặc trưng riêng:
• tập trung vào cảm xúc, không tập trung vào sự kiện, suy
nghĩ;
• có thể thông qua ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ; có thể
phản hồi cảm xúc về những gì đang diễn ra ngay lúc đó;
• phản hồi cảm xúc giúp GV tự bộc lộ bản thân mình ở mức
độ sâu hơn;
• gắn kết mối quan hệ giữa GV và chuyên viên TVHĐ;
• giúp GV hiểu hơn về cảm xúc của mình.
• Phản hồi cảm xúc thường được thực hiện qua hai bước:
• (1) Xác định cảm xúc của HS bằng cách nghe kỹ, đặt tên
cho cảm xúc.
• (2) Chỉ ra, đọc rõ những tình cảm ẩn chứa của GV
Cách thức phát triển kĩ năng phản
hồi
• (3) Phản hồi ý nghĩa: được tiến
hành sau khi phản hồi nội dung và
phản hồi cảm xúc. Mục tiêu của

3.2. Kĩ năng
phản hồi ý nghĩa là hiểu được ý
nghĩa của những sự kiện, những

phản hồi
vấn đề đối với từng GV cụ thể; hiểu
được quan điểm, cách nhìn nhận
của GV về bản thân, về người
khác, và về cuộc sống.
• Phản hồi ý nghĩa có ba kiểu: Nêu ý
nghĩa ẩn chứa, hiểu được cách
nhìn nhận của GV, tóm tắt.
3.3. Kĩ năng tạo động lực

Kĩ năng tạo động lực là kĩ


năng tạo ra những kích
thích nhằm thôi thúc,
Động lực thể hiện thông khuyến khích, động viên
Động lực bao gồm tất cả
qua công việc cụ thể của con người thực hiện những
những gì nhằm thôi thúc,
con người và thái độ của hành vi theo mục tiêu;
khuyến khích động viên
họ với nhà trường, luôn dùng những biện pháp nhất
con người thực hiện những
thay đổi theo các yếu tố định để kích thích người
hành vi theo mục tiêu.
khách quan.. lao động làm việc một
cách tự nguyện, nhiệt tình,
hăng say và có hiệu quả
hơn trong công việc.
Vai trò
• Đối với GV:
Thúc đẩy GV làm việc hăng say hơn và đạt hiệu
quả cao hơn.

3.3. Kĩ năng tạo


Động lực qui định tính bền bỉ của hoạt động nên
nó giúp GV làm việc kiên trì, vượt khó để hoàn

động lực
thành công việc.
Thúc đẩy tính sáng tạo và năng lực làm việc
của GV.
Đáp ứng tốt hơn nhu cầu của bản thân
Qui định cường độ hoạt động.
• Đối với nhà trường, động lực giúp tạo ra sự gắn
kết, giữ được người tài, tạp ra môi trường làm
việc vui vẻ, tích cực, hăng say và sáng tạo; tăng
hiệu quả dạy học và giáo dục.
Cách thức tạo động lực cho giáo viên

3.3. Kĩ năng
• Biện pháp kinh tế
• Phân tích công việc

tạo động lực


• Tạo môi trường làm việc thuận lợi, lành mạnh
• Tăng cường trang bị về mặt thể lực cho giáo viên
• Bồi dưỡng và phát triển nghề nghiệp giáo viên:
• Tự tạo động lực cho bản thân.
• Người hướng dẫn/hỗ trợ khi muốn tạo động lực
cho GV
• Khái niệm

3.4. Kĩ năng
• Xung đột là sự đối lập về những nhu cầu, giá trị
và lợi ích. Xung đột là quá trình trong đó một

giải quyết
bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối
lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên
khác →Xung đột là một quá trình mà một bên

xung đột
nhận thấy quyền lợi của mình bị bên kia vi
phạm hoặc tác động
• Các loại xung đột: (1) Xung đột chức năng; (2)
Xung đột cảm xúc
• Các cấp độ của xung đột: Xung đột bên trong;
Xung đột liên cá nhân; Xung đột nhóm; Xung
đột tổ chức.
• Tác động: tích cực/ tiêu cực
3.4. Kĩ năng Chiến lược quản lí xung đột

giải quyết
• Chiến lược gián tiếp quản lý xung đột
trong nhà trường THPT

xung đột
• Tạo mục tiêu chung
• Sử dụng cẩp trên trực tiếp
• Giảm thiểu sự lệ thuộc lẫn nhau
Chiến lược quản lí xung đột

3.4. Kĩ năng • Chiến lược trực tiếp quản lý

giải quyết
xung đột trong trường THPT
• Cạnh tranh
xung đột • Hợp tác
• Né tránh
• Nhượng bộ
• Thỏa hiệp
Các bước để giải quyết xung đột sau:

(1) Nhận diện tình hình:

3.4. Kĩ năng (2) Xác định nhu cầu của các bên

giải quyết (3) Đánh giá xung đột

xung đột (4) Quyết định trình tự xử lý xung đột

(5) Tìm kiếm giải pháp

(6) Lên kế hoạch hành động


• Khái niệm: Giao tiếp là quá trình thiết lập và

3.5. Kĩ năng phát triển tiếp xúc giữa các cá nhân xuất phát
từ nhu cầu phối hợp hành động. Giao tiếp bao

giao tiếp gồm hàng loạt các hành động như trao đổi
thông tin, xây dựng hoạt động thống nhất, tri
giác và tìm hiểu người khác
Vai trò của giao tiếp sư phạm
• Với mục đích giảng dạy, giao tiếp sư phạm đảm
bảo sự tiếp xúc tâm lí với học sinh, hình thành động

3.5. Kĩ năng
cơ tích cực học tập, tạo bầu không khí tâm lí tập
thể trong nhận thức tìm tòi.

giao tiếp
• Với mục đích giáo dục, nhờ giao tiếp sư phạm mà
hình thành được mối quan hệ giáo dục, tạo nên
khuôn mẫu của lối sống, ảnh hưởng tới sự hình
thành các định hướng, các chuẩn mực, các kiểu
sống của cá nhân.
• Với mục đích phát triển nhân cách học sinh, giao
tiếp sư phạm đã tạo ra hoàn cảnh, tình huống tâm lí
kích thích việc tự học, tự giáo dục của học sinh,
khắc phục các yếu tố tâm lí kìm hãm sự phát triển
nhân cách học sinh trong quá trình giao tiếp.
Kỹ năng định hướng: Là khả năng dựa vào
sự biểu lộ bên ngoài như sắc thái biểu cảm,

Cách thức
âm điệu của lời nói, cử chỉ, hành động, điệu
bộ của GV mà người hỗ trợ phán đoán
tương đối chính xác trạng thái tâm lý bên

phát triển kĩ
trong của GV.
• Gồm 4 loại cơ bản:

năng giao
• KN phán đoán dựa trên nét mặt, thái
độ ...;
• KN chuyển từ nhận xét đánh giá bên

tiếp ngoài vào nhận biết bản chất bên


trong;
• KN định hướng trước mục tiêu khi
giao tiếp;
• KN định hướng trong quá trình giao
tiếp và kết quả giao tiếp.
Kỹ năng định vị:

• Là khả năng xây dựng mô hình tâm lý, phác thảo


chân dung nhân cách học sinh đạt mức tương đối

Cách thức
chính xác đồng thời xác định được vị thế của
giáo viên và học sinh trong quá trình giao tiếp.
• Vai trò: giúp người hỗ trợ có hành vi ứng xử phù

phát triển kĩ
hợp và biết xác định được vị trí của mình trong
quá trình giao tiếp, giúp nâng cao vai trò của
người hỗ trợ trong công tác bồi dưỡng/tập huấn.

năng giao • Phương pháp: tăng cường khả năng tương tác và
tiếp xúc nhiều lần với GV và biết cách nhập vai

tiếp
chân thực, không giả dối, chân thành và gần gũi
yêu thương. Biết xác định vị trí trong giao tiếp và
đặt mình vào vị trí của đối phương để đồng cảm
với đối tượng giao tiếp.
Cách thức phát triển kĩ năng giao tiếp

(3) Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh:


• Là khả năng điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp đạt được mục đích mà giáo viên cần
hướng tới. Bao gồm 4 loại :
• Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp.
• Kỹ năng quan sát vấn đề, sự vật hiện tượng.
• Kỹ năng nghe và biết lắng nghe.
• Kỹ năng xử lý thông tin thu thập…
• Phương pháp: Thường xuyên kiểm tra điều chỉnh hành vi giao tiếp phù hợp; học cách lắng
nghe ý kiến quan điểm; Biết cách làm chủ nhận thức, thái độ và hành vi, phản ứng của mình
và đọc được những biến đổi trên nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…của đối tượng.
3.6. Kĩ năng làm việc nhóm

Khái niệm: là những phẩm chất và Kĩ năng làm việc nhóm là một kĩ
khả năng cho phép bạn làm việc hiệu năng phức tạp, để làm việc nhóm
quả trong một nhóm trên cơ sở vận hiệu quả, người hướng dẫn/hỗ trợ và
dụng những tri tức, kinh nghiệm phù GV được hỗ trợ cần có những kĩ
hợp với bối cảnh và điều kiện cụ thể năng cơ bản khác như Kĩ năng giao
nhằm phối hợp hiệu quả giữa các tiếp, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng phản
thành viên để giải quyết vấn đề nhằm hồi, kĩ năng giải quyết xung đột …
đạt mục tiêu chung của nhóm.
3.6. Kĩ năng làm việc nhóm
Vai trò

Đối với giáo viên: Khi có kĩ


năng làm việc nhóm hiệu
quả, GV sẽ giảm áp lực Đối với cấp quản lí: Chia
công việc; rút ngắn thời nhỏ được khối lượng công Đối với nhà trường: Làm
gian thực hiện công việc; việc cho các nhóm để giải tăng hiệu quả trong việc
tăng cường tinh thần đoàn phóng lãnh đạo; tạo niềm dạy học, giáo dục học sinh
kết, trợ giúp lẫn nhau, tăng tin cho các giáo viên và THPT, làm tăng uy tín cho
lòng tin; thu thập được giảm xung đột nội bộ; tạo cơ sở giáo dục; tạo dựng
nhiều ý tưởng; giải quyết điều kiện thuận lợi cho việc hình ảnh, truyền thông về
khối lượng công việc lớn quản lí vì quản lí nhóm đễ sức mạnh đoàn kết trong
và phức tạp; tạo ra hiệu dàng hơn so với quản lí cá nhà trường.
suất công việc lớn; tạo nhân.
động lực làm việc giữa các
cá nhân và tập thể; học hỏi
được nhiều kinh nghiệm,
bài học từ đồng nghiệp.
Cách thức phát triển kĩ năng làm việc
nhóm
Kĩ năng phân công công việc trong Kĩ năng tổ chức báo cáo và thảo
Kĩ năng xây dựng nhóm:
nhóm luận:
• Xác định nhu cầu/động lực làm • Hiệu quả nhân lực. • Cách thức chọn nhóm báo cáo
việc nhóm. • Tối ưu về thời gian. • Cách thức tổ chức báo cáo
• Xác định và truyền đạt mục tiêu. • Tiết kiệm chi phí. • Cách thức lắng nghe và phản hồi
• Lựa chọn các thành viên trong • Hiệu quả công việc được phân tích cực
nhóm. công.
• Xây dựng nội dung hoạt động
nhóm.
• Xây dựng nội quy của nhóm.
• Lựa chọn nhóm trưởng.
NỘI DUNG 4. LẬP KẾ HOẠCH HỖ TRỢ
ĐỒNG NGHIỆP PHÁT
TRIỂN CHUYÊN MÔN
GIÁO DỤC
Kết thúc nội dung này, GV có thể:

- Trình bày được các nguyên tắc và


yêu cầu của việc lập kế hoạch hỗ trợ
đồng nghiệp phát triển chuyên môn;

Mục tiêu - Phân tích được quy trình lập kế


hoạch hỗ trợ đồng nghiệp phát triển
chuyên môn giáo dục;

- Lập được kế hoạch (theo chủ đề cụ


thể) để hỗ trợ đồng nghiệp phát triển
chuyên môn giáo dục.
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy
trình lập kế hoạch hỗ trợ 1. Nhiệm vụ
đồng nghiệp phát triển Mỗi nhóm tìm hiểu tài liệu về lập kế hoạch hỗ
chuyên môn và triển khai trợ đồng nghiệp là giáo viên mới và giáo viên
nội dung đổi mới giáo dục lâu năm để thực hiện các nhiệm vụ sau: Tiến
trình lập kế hoạch và cho ví dụ về mục tiêu và
nội dung cho từng đối tượng giáo viên.
Quan niệm về kế • Như vậy, kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp phát
triển chuyên môn hỗ trợ đồng nghiệp phát
hoạch hỗ trợ đồng triển chuyên môn và triển khai nội dung đổi
nghiệp phát triển mới giáo dục là bản mô tả chi tiết, cụ thể
chuyên môn và triển các mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình
thức hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên
khai nội dung đổi mới môn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên
giáo dục môn và triển khai nội dung đổi mới giáo dục,
đánh giá kết quả và những điều kiện để thực
hiện hiệu quả hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp
phát triển chuyên môn đáp ứng yêu cầu thực
tiễn.
Các nguyên tắc khi • Kế hoạch phải thực tiễn, gắn với yêu cầu
công việc
xây dựng kế hoạch hỗ
• Kế hoạch phải đảm bảo tính khả thi
trợ đồng nghiệp phát
• Đảm bảo tính khoa học
triển chuyên môn và
• Đảm bảo tính linh hoạt
triển khai nội dung
đổi mới giáo dục
Các yêu cầu • Đối với mục đích, nhiệm vụ
• Đối với mục tiêu
khi xây dựng kế • Đối với đối tượng

hoạch hỗ trợ • Đối với nội dung

đồng nghiệp
• Đối với phương pháp
• Đối với đánh giá
• Đối với điều kiện thực hiện kế hoạch
Bước 1: Tìm hiểu nhu Bước 2: Xác định mục
cầu hỗ trợ của giáo tiêu hỗ trợ giáo viên
viên trong phát triển trong phát triển

Qui trình xây dựng


chuyên môn và triển chuyên môn và triển
khai các nội dung đổi khai các nội dung đổi

kế hoạch hoạch
mới trong giáo dục mới giáo dục

hỗ trợ đồng nghiệp


phát triển chuyên Bước 4: Đánh giá kết
Bước 3: Xác định nội
môn và triển khai dung, phương pháp,
phương tiện, xây
quả, điều chỉnh hoạt
động động hỗ trợ
đồng nghiệp phát
nội dung đổi mới dựng môi trường hỗ
trợ giáo viên và triển
triển chuyên môn và
triển khai các nội
giáo dục khai các nội dung đổi
mới giáo dục
dung đổi mới giáo
dục
Hoạt động 2: Thực 1. Nhiệm vụ
hành lập kế hoạch Mỗi nhóm lập kế hoạch hỗ trợ đồng
hỗ trợ đồng nghiệp nghiệp cho từng đối tượng giáo viên
phát triển chuyên (Giáo viên mới và giáo viên lâu
môn và triển khai năm), lập kế hoạch triển khai nội
nội dung đổi mới dung đổi mới giáo dục.
giáo dục
Khung gợi ý kế hoạch
1. Thông tin về người hướng dẫn Mục tiêu và nội dung hướng dẫn
• Họ và tên: Mục tiêu Nội dung hướng dẫn
• Chuyên môn:
• Thâm niên công tác: Kế hoạch cụ thể
• Điểm mạnh: Thời gian Địa điểm Nội dung
2. Thông tin về người được hướng dẫn
• Họ và tên:
Tìm kiếm sự ủng hộ
• Chuyên môn:
• Thâm niên công tác: Đối tượng Bằng cách nào
• Sơ bộ đánh giá đặc điểm: Hiệu trưởng
Cán bộ
Dự kiến khó khăn và cách khắc phục
Khó khăn Cách khắc phục

You might also like