You are on page 1of 14

MODUN 3

C1. Nguyên tắc nào dưới đây KHÔNG phải là nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển
phẩm chất, năng lực?
Chú trọng rèn luyện cho học sinh kiến thức kĩ năng.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
C2. Nguyên tắc nào sau đây đảm bảo cho mỗi người học phát triển tối đa năng lực, sở trường,
nhu cầu, sở thích cá nhân trong dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?
Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo cơ bản, cốt lõi, hiện đại.
Tạo môi trường để học sinh chủ động kiến tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên, làm cơ sở để
hình thành phẩm chất, năng lực.
Dạy học phân hoá.
Dạy học tích hợp.
C3. Trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, nguyên tắc nào dưới đây chú trọng những
nhiệm vụ học tập đòi hỏi học sinh phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… thuộc nhiều lĩnh
vực khác nhau để giải quyết vấn đề?
Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Tăng cường dạy học, giáo dục phân hoá.
C4. Trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, nguyên tắc nào sau đây chú trọng thực hiện
đúng yêu cầu cần đạt của nội dung giáo dục môn học?
Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
C5. Trong một bài dạy thuộc mạch kiến thức Tin học ứng dụng, giáo viên đã thực hiện trên
phòng máy tính để tạo cơ hội cho học sinh được thực hành, thử nghiệm vận dụng từng đơn vị
kiến thức ngay tại lớp. Việc làm này của giáo viên thể hiện rõ nhất nguyên tắc nào dưới đây
trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?
Tăng cường dạy học, giáo dục phân hoá.
Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
C6. Hãy lựa chọn phương án ghép đúng trong các phương án cho bên dưới để hoàn thành phát
biểu sau: Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực
được xem xét là ………… các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh.
Chiều hướng lựa chọn và sử dụng.
Bối cảnh lựa chọn và sử dụng.
Đòi hỏi lựa chọn và sử dụng.
Quá trình lựa chọn và sử dụng.
C7. Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo xu hướng hiện đại thực hiện
yêu cầu cụ thể nào sau đây:
Gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
Hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế
cuộc sống.
Giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.
Phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở HS.
C8. Phát biểu nào sau đây đúng về xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát
triển phẩm chất, năng lực?
Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm
phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát
triển phẩm chất, năng lực người học.
Giáo viên cần lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát
triển phẩm chất, năng lực theo một chiều hướng nhất định.
Để phát triển phẩm chất, năng lực người học, giáo viên không cần theo xu hướng hiện đại về
phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.
Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực bắt buộc
giáo viên phải sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới nhất.
C9. Phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát
triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại chủ yếu đáp ứng yêu cầu nào dưới đây?
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức;
phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ
năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện
đại.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực
hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
C10. Trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại, Sơ đồ tư duy, công
não, dạy học dựa trên dự án chủ yếu đáp ứng yêu cầu nào sau đây?
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức;
phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình
thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện
đại.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực
hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
C11. Nhận định nào dưới đây là đúng khi phát biểu về phương pháp dạy học theo quan điểm
phát triển năng lực?
PPDH chú trọng các hoạt động nhận thức của học sinh.
PPDH rèn luyện cho học sinh khả năng ghi nhớ kiến thức.
PPDH tập trung trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ.
PPDH gắn hoạt động trí tuệ của học sinh với thực hành, thực tiễn.
C12. Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh?
Dạy học chú trọng thực hiện các hoạt động dạy học của giáo viên.
Dạy học tập trung vào rèn luyện phương pháp tự học của học sinh.
Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
Dạy học có sự kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
C13. Khi sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nào dưới đây
không thuộc giai đoạn giải quyết vấn đề?
Phát biểu và nhận dạng vấn đề.
Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.
Phái biểu và khẳng định vấn đề mới.
C14. Khi sử dụng phương pháp dạy học dự án, vai trò của giáo viên thể hiện ở hoạt động nào
dưới đây?
Quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động.
Thu thập, xử lí thông tin và truyền đạt thông tin.
Chỉ dẫn các nguồn thông tin và cách làm sản phẩm.
Gợi ý học sinh lựa chọn chủ đề và xây dựng các tiểu chủ đề.
C15. hương án nào dưới đây nêu đúng văn bản pháp lý chứa hướng dẫn sau? : “Tiếp tục đổi mới
mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều,
ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người
học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên
lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu
khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013.
Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09 tháng 6 năm 2014.
Thông tư số 22/2016/TT–BGDĐT. Ngày 26 tháng 12 năm 2018.
Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT. Ngày 22 tháng 9 năm 2018.
C16. Hãy chọn cặp đôi phù hợp với mỗi nhận định sau?
1 Đánh giá năng lực 1 Vì sự tiến bộ của người học so với chính bản thân họ.
2Đánh giá kiến thức, kỹ năng 2 Xác định mức độ đạt được kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu dạy học.
3Đánh giá năng lực 3 Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết vấn đề thực tiễn.
4 Đánh giá kiến thức, kỹ năng 4Xếp loại, phân loại học sinh
C17. Vai trò của giáo viên trong đánh giá là học tập thể hiện như thế nào?
Chủ đạo
Hương dẫn và giám sát
Hướng dẫn
Giám sát
C18. Hãy chọn cặp đôi cho phù hợp?
1 Phân tích mục đích đánh giá, mục tiêu học tâ ̣p sẽ đánh giá 1Các mục tiêu về phẩm chất;
năng lực chung; năng lực đặc thù.
2Xây dựng kế hoach kiểm tra, đánh giá 2Xác định thông tin, bằng chứng về phẩm
chất, năng lực; Phương pháp, công cụ để thu thập thông tin, bằng chứng; Xác định cách xử lí thông tin,
bằng chứng thu thập được
3Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá 3Câu hỏi, bài tập, yêu cầu, bảng kiểm, hồ sơ,
phiếu đánh giá theo tiêu chí…
4Thực hiê ̣n kiểm tra, đánh giá 4Thực hiện theo các yêu cầu, kĩ thuật đối với các phương
pháp, công cụ đã lựa chọn, thiết kế nhằm đạt mục tiêu kiểm tra, đánh giá, phù hợp với từng loại hình
đánh giá
5Xử lí, phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá 5Phương pháp định tính/ định lượng; Sử dụng
các phần mềm xử lí thống kê…
6Giải thích và phản hồi kết quả đánh giá 6Giải thích kết quả, đưa ra những nhận định về
sự phát triển của người học về phẩm chất, năng lực so với mục tiêu và yêu cầu cần đạt; Lựa chọn cách
phản hồi kết quả đánh giá
7Sử dụng kết quả đánh giá trong phát triển phẩm chất và năng lực 7Giải thích kết quả, đưa ra
những nhận định về sự phát triển của người học về phẩm chất, năng lực so với mục tiêu và yêu cầu cần
đạt; Lựa chọn cách phản hồi kết quả đánh giá.
C19 Hãy ghép đôi theo cặp cho các nhận định sau:
1Phương pháp và công cụ đánh giá định kì là: 1Công cụ đánh giá có thể là các câu hỏi, bài
kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu…
2Phương pháp và công cụ đánh giá định kì là: 2Phương pháp kiểm tra đánh giá có thể là kiểm
tra viết trên giấy hoặc trên máy tính; thực hành; vấn đáp...
3Phương pháp và công cụ đánh giá thường xuyên là: 3Phương pháp kiểm tra: có thể là kiểm tra
viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ và sản phẩm học tập,…
4Phương pháp và công cụ đánh giá thường xuyên là: 4Công cụ có thể dùng là phiếu quan sát,
các thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, các phiếu đánh giá tiêu chí, phiếu hỏi, hồ sơ học
tập, các loại câu hỏi vấn đáp...
C20. Hãy ghép đôi theo cặp cho các nhận định sau:
1Phương pháp và công cụ đánh giá thường xuyên là: 1Phương pháp kiểm tra: có thể là kiểm
tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ và sản phẩm học tập,…
2Phương pháp và công cụ đánh giá thường xuyên là: 2Công cụ có thể dùng là phiếu quan sát,
các thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, các phiếu đánh giá tiêu chí, phiếu hỏi, hồ sơ học
tập, các loại câu hỏi vấn đáp...
3Phương pháp và công cụ đánh giá định kì là: 3Phương pháp kiểm tra đánh giá có thể là kiểm
tra viết trên giấy hoặc trên máy tính; thực hành; vấn đáp...

4Phương pháp và công cụ đánh giá định kì là: 4Công cụ đánh giá có thể là các câu hỏi, bài
kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu…
C21. Nhận định nào sau đây không đúng?
Đánh giá thường xuyên cũng là đánh giá tổng kết
Đánh giá định kì cũng là đánh giá tổng kết
Đánh giá định kì cũng là đánh giá quá trình
Đánh giá tổng kết cũng là đánh giá quá trình
C22. Phương pháp đánh giá nào sau đây không sử dụng được cho cả hai hình thức đánh giá
đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì?
Phương pháp kiểm tra viết trên giấy
Phương pháp hỏi – đáp
Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập
Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập
C23. Nhận định nào sau đây không đúng với phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận?
Là phương pháp GV thiết kế câu hỏi, bài tập, HS trình bày câu trả lời hoặc làm bài tập trên bài
kiểm tra viết.
Một bài kiểm tra tự luận thường có ít câu hỏi, mỗi câu hỏi phải viết nhiều câu để trả lời và cần
phải có nhiều thời gian để trả lời mỗi câu, nó cho phép một sự tự do tương đối nào đó để trả lời các vấn
đề đặt ra.
Câu tự luận thể hiện là câu có sự trả lời mở rộng, là loại câu có phạm vi rộng và khái quát. HS
tự do biểu đạt tư tưởng và kiến thức.
Mỗi câu trả lời thường được trả lời bằng một dấu hiệu đơn giản hay một từ, một cụm từ.
C24. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan bao gồm các dạng nào sau đây?
Câu nhiều lựa chọn; Câu có sự trả lời mở rộng; Câu một lựa chọn; Câu đúng – sai; Câu điền vào
chỗ trống; Câu ghép đôi.
Câu nhiều lựa chọn; Câu một lựa chọn; Câu đúng – sai; Câu có sự trả lời mở rộng; Câu
ghép đôi.
Câu nhiều lựa chọn; Câu một lựa chọn; Câu đúng – sai; Câu điền vào chỗ trống; Câu ghép đôi.
Câu một lựa chọn; Câu đúng – sai; Câu điền vào chỗ trống; Câu có sự trả lời mở rộng; Câu một
lựa chọn.
C25. Trong quan sát để đánh giá, giáo viên có thể sử dụng những loại công cụ nào để thu thập
thông tin?
Ghi chép các sự kiện thường nhật
Ghi chép các sự kiện thường nhật, ghi âm, ghi hình, thang đo và bảng kiểm tra (bảng kiểm).
Thang đo và bảng kiểm tra (bảng kiểm).
Ghi âm, ghi hình.
C26. Đặc điểm của quan sát quá trình là:
Đòi hỏi trong thời gian quan sát hoạt động học tập của học sinh
Giáo viên phải chú ý đến những hành vi của học sinh
Giữ cho lớp trật tự
Dùng bảng kiểm tích vào các tiêu chí
Quan sát sản phẩm của học sinh
C27. Đặc điểm của quan sát sản phẩm là:
Quan sát hình thức sản phẩm
HS phải tạo ra sản phẩm cụ thể, là bằng chứng của sự vận dụng các kiến thức đã học.
Giáo viên phải chú ý đến những hành vi của học sinh
Giáo viên sẽ quan sát và cho ý kiến đánh giá về sản phẩm, giúp các em hoàn thiện sản phẩm.
Dùng bảng kiểm tích vào các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
C28. Hỏi – đáp có những dạng nào sau đây?
Hỏi - đáp củng cố
Hỏi - đáp tổng kết
Hỏi - đáp đúng sai
Hỏi - đáp kiểm tra
Hỏi - đáp gợi mở
C29. Hỏi – đáp thường được sử dụng trong các hoạt động nào sau đây?
Dẫn học sinh khám phá kiến thức
Thực hành
Kiểm tra học sinh
Thu thập thông tin
Ôn tập, củng cố
C30. Phương pháp hỏi – đáp nào giúp học sinh phát triển năng lực khái quát hoá, hệ thống hoá,
tránh nắm bắt những đơn vị tri thức rời rạc - giúp cho các em phát huy tính mềm dẻo của tư
duy.
Hỏi - đáp củng cố
Hỏi - đáp tổng kết
Hỏi - đáp kiểm tra
Hỏi - đáp gợi mở
C31. Loại hồ sơ nào sau đây không phải là hồ sơ học tập?
Hồ sơ tiến bộ
Hồ sơ quá trình
Hồ học sinh
Hồ sơ thành tích
C32. Loại nào sau đây KHÔNG được xem là hồ sơ học tập dùng để kiểm tra đánh giá trong dạy
học Tin học?
Các phiếu học tập
Đồ dùng học tập của học sinh
Bài tập tình huống
Video lưu lại quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập ngoài lớp học…
C33. Trong hồ sơ tiến bộ, để thể hiện sự tiến bộ học sinh cần có những minh chứng nào sau đây?
Một số phần trong các bài tập
Sản phẩm hoạt động cá nhân (giáo án cá nhân)
Nhận xét hoặc ghi nhận của thành viên khác trong nhóm
Ảnh học sinh
Sản phẩm hoạt động nhóm
C34. Mục đích đánh giá sản phẩm học tập là?
Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, Đánh giá năng lực vận dụng, năng lực hành động thực
tiễn
Phân loại học sinh
Kích thích động cơ, hứng thú học tập, Phát huy tính tự lực, ý thức trách nhiệm, sáng tạo
Trưng bày đánh giá thành tích học sinh
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực cộng tác làm việc,…
C35. Đâu không phải là sản phẩm học tập của học sinh?
Câu hỏi, bài tập, hình vẽ, sơ đồ, bảng hệ thống,…Câu hỏi, bài tập, hình vẽ, sơ đồ, bảng hệ
thống,…
Video, Bài thuyết trình
Vở ghi của học sinh
Mô hình,tập san, tiêu bản
C36. Để đánh giá sản phẩm học tập của học sinh cần phải có những gì?
Đáp án
Rubric hay bảng kiểm cùng với thang đo
Quy trình thực hiện
Sản phẩm mẫu
C37. Loại nào sau đây không phải là câu hỏi trắc nghiệm khách quan?
Bạn đã trả lời đúng
Điền khuyết
Ghép đôi
Viết ý kiến
Nhiều lựa chọn
Đúng sai
C38. Loại nào sau đây không phải là câu hỏi?
Thẻ kiểm tra
Bảng kiểm
Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thảo luận
Bảng hỏi ngắn, Bảng KWLH
Câu hỏi vấn đáp
C39. Hãy ghép đôi các cặp sau:
1Bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức nền. 1Giáo viên biết được kiến thức nền và điểm bắt đầu
hiệu quả nhất của bài học.
2Thẻ kiểm tra. 2Giáo viên đánh giá kiến thức của học sinh trước, trong và sau mỗi bài học
hoặc sau mối chủ đề học tập.
3Bảng KWLH. 3Giáo viên tìm hiểu kiến thức có sẵn của học sinh về bài học, đặt ra mục
tiêu cho hoạt động học, giúp học sinh tự giám sát quá trình học.
4Câu hỏi vấn đáp. 4Giáo viên thu thập thông tin về kết quả học tập của học sinh
C40. Những phát biểu nào sau đây nêu đúng cách sử dụng bài tập tình huống là:
Sử dụng trong ĐGTX, kiểm tra viết (nhóm, cá nhân, toàn lớp).
Quan tâm đến nội dung trả lời và quá trình thực hiện bài tập.
Phân loại học sinh.
Đánh giá bằng cách cho điểm, nhận xét → Lưu ý cách nhận xét.
Đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh có được.
C41. Bài tập được sử dụng nhằm những mục đích nào sau đây?
Đánh giá tính tự lực tích cực, chủ động linh hoạt, sáng tạo trong học tập của học sinh.
Đánh giá tâm hồn học sinh.
Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực hành động.
Đánh giá và phát triển được các kĩ năng xã hội, kĩ năng sống
Đánh giá thể chất học sinh
C42. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về bài tập?
Là những tình huống nảy sinh trong cuộc sống, trong đó chứa đựng những vấn đề mà HS cần
phải quan tâm, cần tìm hiểu, cần phải giải quyết và có ý nghĩa giáo dục.
Là đề ra cho học sinh làm để vận dụng những điều đã học.
Là để học sinh trả lời những điều mà các em đã học
Bài tập có đặc điểm thường đề cập tới phạm vi rộng hơn, đòi hỏi HS phải huy động nhiều kiến
thức, kĩ năng hơn và thời gian thực hiện cũng lớn hơn so với câu hỏi.
C43. Xây dựng đề kiểm tra cần thực hiện theo mấy bước?
4 bước
5 bước
6 bước
3 bước
C44. Đâu không phải là cách phân loại đề kiểm tra viết theo mục đích sử dụng và thời lượng?
Đề kiểm tra ngắn (5 – 15 phút) dùng trong đánh giá trên lớp học.
Đề kiểm tra một tiết (45 phút) dùng trong đánh giá kết quả học tập sau khi hoàn thành một nội
dung dạy học, với mục đích đánh giá thường xuyên.
Đề thi học kì (60 - 90 phút tuỳ theo môn học) dùng trong đánh giá định kì.
Đề thi khảo sát chất lượng đầu khóa học.
C45. Ma trận đặc tả của đề kiểm tra KHÔNG cho biết thông tin nào sau đây?
Nội dung các câu hỏi của đề kiểm tra
Các kiến thức, kĩ năng được hỏi
Tỷ lệ hoặc trọng số từng đơn vị kiến thức, kĩ năng của đề
Các mức độ nhận thức biết, hiểu, vận dụng được kiểm tra
C46. Những đối tượng nào dưới đây được tính là sản phẩm có thể lưu trữ trong hồ sơ học tập
của học sinh?
Các bài làm, bài kiểm tra, bài báo cáo, ghi chép ngắn, phiếu học tập, sơ đồ, các sáng chế
v.v… của cá nhân HS.
Các báo cáo, bài tập, nhận xét, bản kế hoạch, tập san, mô hình, kết quả thí nghiệm… được
làm theo nhóm.
C.Các hình ảnh, âm thanh như: ảnh chụp, băng ghi âm, đoạn video, tranh vẽ, chương
trình/phần mềm máy tính v.v…
D. Hồ sơ học sinh
Sách giáo khoa của học sinh
C47. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về mục đích sử dụng bảng kiểm?
Đánh giá sự tiến bộ của HS: Họ có thể chỉ ra cho HS biết những tiêu chí nào HS đã thể hiện tốt,
những tiêu chí nào chưa được thực hiện và cần được cải thiện.
Chỉ rõ sự xuất hiện hay không xuất hiện (có mặt hay không có mặt, được thực hiện hay
không được thực hiện) các hành vi
Dùng trong đánh giá sản phẩm do HS làm ra theo yêu cầu, nhiệm vụ của GV.
Dùng để đánh giá các thái độ, hành vi về một phẩm chất nào đó.
C48. Một bảng gồm hai dòng: dòng một là dãy giá trị số chỉ mức độ đánh giá, dòng hai là mô tả
chi tiết về mức độ tương ứng. Bảng này là sự kết hợp của những thang đánh giá (thang đo) nào
sau đây?
dạng số và dạng mô tả
dạng số và dạng đồ thị
dạng đồ thị và dạng mô tả
Thang đánh giá số và thang đánh giá mô tả.
C49. Một rubric đánh giá cần đảm bảo những yêu cầu nào sau đây?
a.Thể hiện đúng trọng tâm những khía cạnh quan trọng của hoạt động/sản phẩm cần đánh
giá.
b. Mỗi tiêu chí phải đảm bảo tính riêng biệt, đặc trưng cho một dấu hiệu nào đó của hoạt
động/sản phẩm cần đánh giá
c. Tiêu chí đưa ra phải quan sát và đánh giá được.
d. Các tiêu chí đánh giá của rubric là những đặc điểm, tính chất, dấu hiệu đặc trưng của hoạt
động hay sản phẩm được sử dụng làm căn cứ để nhận biết, xác định, so sánh, đánh giá hoạt
động hay sản phẩm đó.
e. Rubric là một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá và các mức độ đạt được của từng tiêu chí
đó về quá trình hoạt động hoặc sản phẩm học tập của HS.
C50. Khi phân tích yêu cầu cần đạt, cần phải đảm bảo được các tiêu chí nào sau đây:
a. Phạm vi phẩm chất, năng lực (có thể tách thành các thành phần kiến thức, kĩ năng, thái
độ) tương ứng theo lĩnh vực mà yêu cầu cần đạt đề cập.
b. Mức độ của phẩm chất, năng lực tương ứng với mức độ mà yêu cầu cần đạt đã xác định.
c. Thành phần của phẩm chất, năng lực thuộc thành tố nào trong các thành tố của phẩm
chất và năng lực.
d. Biết, hiểu, vận dụng.
e. Chuẩn kiến thức, kĩ năng.
C51. Xử lý kết quả đánh giá dưới dạng định tính là:
a. Các thông tin định tính thu thập hàng ngày trong quá trình dạy học, bao gồm: Các bản
mô tả các sự kiện, các nhận xét thường nhật, các phiếu quan sát, bảng kiểm, phiếu hỏi,
thang đo…, thể hiện các chỉ báo đánh giá của GV, của phụ huynh, của bạn bè, HS tự đánh
giá… được tập hợp lại.
b. GV lập thành các bảng mô tả đặc trưng hoặc ma trận có sử dụng các tiêu chí đối chiếu với
các mục tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá, từ đó đưa ra các quyết định đánh giá như công nhận
HS đạt hay chưa đạt yêu cầu của môn học.
c. Để việc xử lí kết quả đánh giá dưới dạng định tính được chính xác và khách quan, GV cần
dựa vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt để đưa ra các tiêu chí đánh giá, mỗi tiêu chí lại gồm có
các chỉ báo mô tả các biểu hiện hành vi đặc trưng để có bằng chứng rõ ràng cho việc đánh
giá.
d. Các bài kiểm tra thường xuyên, định kì có tính điểm sẽ được qui đổi theo hệ số, sau đó tính
điểm trung bình cộng để xếp loại HS. Trong thực tế, các cơ quan chỉ đạo, quản lí giáo dục sẽ có
các văn bản hướng dẫn chi tiết cách tính điểm trung bình, xếp loại kết qủa đánh giá, GV cần
tuân thủ các qui định này.
e. Các kết quả đánh giá dạng cho điểm trên nhóm mẫu đủ lớn thường sử dụng các phép toán
thống kê mô tả (tính các tham số định tâm như giá trị trung bình, độ lệch, phương sai, sai số…)
và thống kê suy luận (tương quan, hồi qui…).
C52. Xử lý kết quả đánh giá dưới dạng định lượng là:
a. Các thông tin định tính thu thập hàng ngày trong quá trình dạy học, bao gồm: Các bản mô tả
các sự kiện, các nhận xét thường nhật, các phiếu quan sát, bảng kiểm, phiếu hỏi, thang đo…, thể
hiện các chỉ báo đánh giá của GV, của phụ huynh, của bạn bè, HS tự đánh giá… được tập hợp
lại.
b. GV lập thành các bảng mô tả đặc trưng hoặc ma trận có sử dụng các tiêu chí đối chiếu với các
mục tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá, từ đó đưa ra các quyết định đánh giá như công nhận HS đạt
hay chưa đạt yêu cầu của môn học.
c. Các bài kiểm tra thường xuyên, định kì có tính điểm sẽ được qui đổi theo hệ số, sau đó
tính điểm trung bình cộng để xếp loại HS. Trong thực tế, các cơ quan chỉ đạo, quản lí giáo
dục sẽ có các văn bản hướng dẫn chi tiết cách tính điểm trung bình, xếp loại kết qủa đánh
giá, GV cần tuân thủ các qui định này.
d. Các kết quả đánh giá dạng cho điểm trên nhóm mẫu đủ lớn thường sử dụng các phép toán
thống kê mô tả (tính các tham số định tâm như giá trị trung bình, độ lệch, phương sai, sai
số…) và thống kê suy luận (tương quan, hồi qui…).
e. Điểm thô của mỗi cá nhân trên một phép đo được qui đổi thành điểm chuẩn dựa trên điểm
trung bình và độ lệch để tiện so sánh từng cá nhân giữa các phép đo từ học bạ điện tử của
HS, dễ dàng nắm bắt thông tin về tình hình học tập hàng ngày cũng như các nhận xét, đánh
giá của GV về sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện của HS.
C53. Các hình thức thể hiện kết quả đánh giá là:
Thể hiện bằng điểm số: Thông báo điểm số kết quả thực hiện của HS với các yêu cầu cần đạt
về phẩm chất, năng lực đối với môn học qui định trong chương trình GDPT. Kết quả đánh giá được
cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10; nếu sử dụng thang điểm khác thì cần qui đổi về thang điểm
10.
Thể hiện bằng nhận xét: Đưa ra những nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi, kết quả thực
hiện các nhiệm vụ học tập theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của HS trong quá trình
học tập môn học qui định trong Chương trình GDPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Thể hiện kết hợp giữa nhận xét và điểm số: Đưa ra những nhận xét sự tiến bộ về thái độ,
hành vi, kết quả học tập môn học sau mỗi học kì, cả năm học; tính điểm trung bình môn học và
tính điểm trung bình các môn học sau mỗi học kì, cả năm học.
Thể hiện qua việc miêu tả mức năng lực HS đạt được: Căn cứ vào kết quả HS đạt được so
với yêu cầu cần đạt của môn học, GV đưa ra những miêu tả về mức năng lực đã đạt được của HS
kèm theo những minh chứng, trên cơ sở đó xác định đường phát triển năng lực của HS và đưa ra
những biện pháp giúp HS tiến bộ trong những giai đoạn học tập tiếp theo.
Các thông tin định tính thu thập hàng ngày trong quá trình dạy học, bao gồm: Các bản mô tả các
sự kiện, các nhận xét thường nhật, các phiếu quan sát, bảng kiểm, phiếu hỏi, thang đo…, thể hiện các
chỉ báo đánh giá của GV, của phụ huynh, của bạn bè, HS tự đánh giá… được tập hợp lại.
C54. 1. Chọn đáp án đúng nhất
Hình ảnh dưới đây KHÔNG biểu thị thông tin nào trong các phương án cho bên dưới?

Đường phát triển của 5 năng lực tin học thành tố


Các mức đạt được ở cuối các cấp học trên các đường phát triển năng lực tin học thành tố
Đường phát triển năng lực tin học tổng hợp từ các năng lực tin học thành tố
Thời gian để xem xét quá trình phát triển năng lực tin học thành tố được tính theo các cấp học
C55 Phẩm chất yêu nước có thể được bồi dưỡng hoặc đánh giá thông qua những cách nào sau
đây?
Giáo dục lòng yêu nước đen xen vào trong bài học
Yêu cầu học sinh tạo sản phẩm số với chủ đề liên quan đến quê hương, địa phương, trường,
lớp của mình
Tổ chức cho học sinh các dự án học tập với chủ đề liên quan đến giới thiệu về quê hương,
địa phương của mình
Tổ chức các hoạt động nhóm để bồi dưỡng hoặc đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác.
C56. Năng lực "Tự chủ và tự học" có thể được phát triển (hoặc được đánh giá) thông qua dạy
học (hoặc đánh giá) các chủ đề Tin học chủ yếu nào sau đây?
Chủ đề A (Máy tính và xã hội tri thức)
Chủ đề B (Mạng máy tính và Internet)
Chủ đề C (Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin)
Chủ đề D (Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số)
C57. Năng lực "Giao tiếp và hợp tác" có thể được đánh giá thông qua đánh giá kết quả học tập
chủ yếu ở chủ đề nào sau đây?
Chủ đề A (Máy tính và xã hội tri thức)
Chủ đề B (Mạng máy tính và Internet)
Chủ đề E (Giao tiếp và hợp tác trong môi trường số)
Chủ đề G (Hướng nghiệp với tin học)
C58. Năng lực "Giải quyết vấn đề và sáng tạo" có thể được phát triển (hoặc được đánh giá)
thông qua dạy học (hoặc đánh giá) các chủ đề Tin học chủ yếu nào sau đây?
Chủ đề A (Máy tính và xã hội tri thức)
Chủ đề B (Mạng máy tính và Internet)
Chủ đề F (Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính)
Chủ đề G (Hướng nghiệp với tin học)
C60. Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?
Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học.
Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.
Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn. .
C61. Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều lần đánh
giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác ?
Đảm bảo tính phát triển.
Đảm bảo độ tin cậy.
Đảm bảo tính linh hoạt.
Đảm bảo tính hệ thống.
C62. Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây ?
Hỗ trợ hoạt động dạy học.
Xây dựng chiến lược giáo dục.
Thay đổi chính sách đầu tư.
Điều chỉnh chương trình đào tạo.
C63. Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng
nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá ?
Ghi nhớ được kiến thức.
Tái hiện chính xác kiến thức.
Hiểu đúng kiến thức.
Vận dụng được kiến thức
C64. Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên ?
Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học.
Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác.
Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học.
Đánh giá vì sự tiến bộ của người học.
C65. Loại hình đánh giá nào dưới đây được thực hiện trong đoạn viết: “...Bạn N thân mến, mình
đã xem sơ đồ tư duy do bạn thiết kế, nó thật đẹp, những thông tin được bạn khái quát và diễn tả
trên sơ đồ rất thực tế, dễ hiểu và hữu ích. Mình nghĩ nếu những thông tin đó được gắn với những
số liệu gần đây nhất thì sơ đồ bạn thiết kế sẽ rất hoàn hảo cả về hình thức và nội dung...” ?
Đánh giá chẩn đoán.
Đánh giá bản thân.
Đánh giá đồng đẳng.
Đánh giá tổng kết.
C66. Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để
cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được so với mục tiêu là
Khái niệm đánh giá thường xuyên.
Mục đích của đánh giá thường xuyên.
Nội dung của đánh giá thường xuyên.
Phương pháp đánh giá thường xuyên
C67. Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có nội dung hướng dẫn các
trường phổ thông tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và
kiểm tra, đánh giá ?
Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.
Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 08/10/2014.
Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 03/10/2017.
Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ban hành ngày 26/12/2018.
C68. Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về hình thức đánh giá định kì?
Được thực hiện khi dạy xong một chương hoặc chủ đề
PĐược thực hiện sau một giai đoạn học tập nhất định
Được sử dụng để xác định thành tích của học sinh
Được sử dụng để xếp loại học sinh
C69. Theo quan điểm đánh giá năng lực, đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động
đánh giá nào sau đây?
Ghi nhớ được kiến thức.
Tái hiện chính xác kiến thức.
Hiểu đúng kiến thức.
Vận dụng sáng tạo kiến thức.
C70. Chọn những phát biểu đúng về đánh giá năng lực?
Là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
Xác định việc đạt hay không đạt kiến thức, kĩ năng đã học.
Nội dung đánh giá gắn với nội dung được học trong từng môn học cụ thể.
Thực hiện ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.
Mức độ năng lực của HS càng cao khi số lượng câu hỏi, bài tập, niệm vụ đã hoàn thành càng
nhiều.
Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học
vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
C71. Phát biểu nào sau đây nêu đúng mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục?
Đi đến những quyết định về phân loại học sinh.
Xem xét để có những quyết định về điều chỉnh các mục tiêu dạy học.
Có được những thông tin để đi đến những quyết định đúng đắn về bản thân.
Thu thập thông tin làm cơ sở cho những quyết định về dạy học và giáo dục.
C72. Một giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng công cụ đánh giá kết quả hoạt động thảo luận nhóm
của nhóm bạn. Giáo viên đó muốn học sinh sử dụng công cụ đánh giá nào sau đây?
Câu hỏi
Bài tập
Rubric
Hồ sơ học tập
C73. Khi xây dựng bảng kiểm, công việc nào dưới đây là quan trọng và khó khăn nhất?
Phân tích năng lực ra các tiêu chí để đánh giá.
Đặt tên cho bảng kiểm.
Xác định số lượng tiêu chí đánh giá.
Xác định điểm cho mỗi tiêu chí đánh giá.
C74. Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về hình thức đánh giá thường xuyên?
Diễn ra trong quá trình dạy học.
Để so sánh các học sinh với nhau.
Nhằm điều chỉnh, cải thiện hoạt động dạy học.
Động viên, khuyến khích hoạt động học tập của học sinh.
C75. Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, giáo viên cần thực hiện cách đánh giá nào
sau đây?
Đánh giá định kì và cho điểm
Đánh giá thường xuyên và cho điểm
Đánh giá thường xuyên và nhận xét
Đánh giá định kì và nhận xét.
C76. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục
môn Tin học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018?
Chú trọng đánh giá khả năng vận dụng tri thức vào những tình huống cụ thể.
Đa dạng hóa các công cụ đánh giá, kết hợp việc đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh
giá lẫn nhau của học sinh.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào đánh giá để tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Coi trọng kiến thức, kĩ năng, thái độ được quy định trong chương trình môn Tin học.
C77. Giáo dục học sinh “biết tìm kiếm, khai thác và lựa chọn thông tin một cách hiệu quả và an
toàn trên cơ sở tuân thủ quyền thông tin và bản quyền” giúp củng cố và phát triển các năng lực
chủ yếu nào sau đây của học sinh?:
NLa và NLb.
NLb và NLc.
NLc và NLd.
NLd và NLe.
C78. Công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây được dùng phổ biến cho phương pháp kiểm
tra viết ở trường phổ thông?
Thang đo, bảng kiểm.
Sổ ghi chép sự kiện, hồ sơ học tập.
Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.
Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
C79. Công cụ đánh giá nào sau đây hiệu quả nhất để đánh giá các mức độ đạt được về sản phẩm
học tập của người học?
Bảng kiểm.
Bài tập thực tiễn.
Thang đo.
Phiếu đánh giá theo tiêu chí.
C80. Những Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả
giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ năm 2018? Chọn các phương
án đúng
Chú trọng đánh giá bằng quan sát, đánh giá sản phẩm
Chú trọng kiểm tra viết
Chú trọng đánh giá quá trình (đánh giá vì sự tiến bộ của người học), kết hợp hài hòa giữa đánh
giá quá trình và đánh giá tổng kết
Căn cứ để đánh giá là hệ thống kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn
Công nghệ
C81. Khi yêu cầu học sinh phân biệt các quyền sau: Copyleft, Copyright, License, All Rights
Reserved, phẩm chất nào sau đây của học sinh được đánh giá:
Ham học.
Chăm làm.
Nhân ái
Có trách nhiệm với bản thân và xã hội.
C82. Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Tin học cần dựa trên cơ sở nào
sau đây?
Mục tiêu các chủ đề dạy học.
Yêu cầu cần đạt của chương trình.
Nội dung dạy học trong chương trình.
Đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.
C83. Đánh giá tư duy máy tính (computer thinking) KHÔNG thông qua đánh giá loại hình tư
duy nào sau đây?
Tư duy thuật toán (algorithm thinking).
Tư duy phân rã (decomposition thinking).
Tư duy trực quan (visual thinking).
Tư duy đánh giá (evaluation thinking).
C84. Một giáo viên hướng dẫn HS xây dựng công cụ đánh giá kết quả hoạt động thảo luận nhóm
của nhóm bạn. Giáo viên đó muốn HS xây dựng công cụ đánh giá nào sau đây?
Câu hỏi
Bài tập
Rubric
Hồ sơ học tập
C85. rên đường phát triển của một năng lực tin học thành phần của một học sinh, mức đạt yêu cầu
cho từng lớp mà không phải lớp cuối cấp được xác định bằng cách nào sau đây:
Dùng mô tả năng lực ở mức ngay sát bên trên và cắt bớt một số biểu hiện.
Dùng mô tả năng lực ở mức ngay sát bên dưới và thêm vào một số biểu hiện.
Kết hợp mô tả năng lực ở mức ngay sát bên trên và bên dưới để điều chỉnh lại
Kết hợp mô tả năng lực ở hai mức ngay sát bên cạnh và đối chiếu với yêu cầu cần đạt về nội
dung giáo dục của lớp đó để mô tả lại.
C86. Để đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy học môn Tin học, nên sử dụng các công
cụ nào sau đây?
Bài kiểm tra.
Hồ sơ học tập.
Bản câu hỏi tự kiểm tra.
Bảng tự đánh giá hoạt động nhóm
C87. Muốn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Tin học của học
sinh, nên sử dụng những công cụ đánh giá nào sau đây?
Bảng kiểm và Bản câu hỏi tự kiểm tra.
Bài tập thực hành và sản phẩm số
Phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm
Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm
C88. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh ÍT ĐƯỢC đánh giá thông qua kết quả
học tập nội dung/chủ đề nào sau đây:
Lập trình cơ bản.
Chỉnh sửa ảnh.
Thiết kế đồ họa
Pháp luật và đạo đức trong môi trường số.
C89. Khẳng định nào sau đây SAI về mối quan hệ giữa đánh giá năng lực chung và năng lực tin
học thành tố trong dạy học tin học?
a. Có thể đánh giá năng lực chung tự chủ và tự học thông qua đánh giá hai năng lực thành phần
của năng lực tin học là NLb và NLd.
b.Có thể đánh giá năng lực chung giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua đánh giá hai năng lực
thành phần của năng lực tin học là NLa và NLc.
c.Có thể đánh giá năng lực chung giao tiếp và hợp tác thông qua đánh giá năng lực Tin học thành
phần NLe.
d. Có thể đánh giá năng lực năng lực tin học thông qua đánh giá các năng lực chung.

You might also like