You are on page 1of 8

NHÓM 1

1. Giang Mạnh Đông


2. Trần Vân Anh
3. Vũ Thị Thu Hà
4. Vũ Hà Thu
5. Nguyễn Thị Hải Hả
6. Phạm Thanh Hà
7. Nguyễn Thị Hoài
8. Nguyễn Thị Thành
9. Đỗ Thị Thu Hiền
10. Trần Thị Thảo
CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT – NĂNG LỰC

1 Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.

2 - Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

3 - Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS.

4 - Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

5 - Tăng cường dạy học, giáo dục phân hoá.

- Kiểm tra, đánh giá theo năng lực, phẩm chất là điều kiện tiên quyết trong dạy học phát
6
triển phẩm chất, năng lực.
Sự khác biệt của dạy học tiếp cận nội dung và dạy học tiếp cận phát triển năng lực

MỤC TIÊU DẠY HỌC

Dạy học theo định hướng Dạy học theo định hướng
nội dung phát triển năng lực

• - Chú trọng hình thành phẩm chất và năng lực


• - Chú trọng hình thành kiến thức, kỹ năng, thái
thông qua việc hình thành kiến thức, kỹ năng;
độ; mục tiêu dạy học được mô tả không chi tiết
mục tiêu dạy học được mô tả chi tiết và có thể
và khó có thể quan sát, đánh giá được.
quan sát, đánh giá được.
• - Lấy mục tiêu học để thi, học để hiểu làm trọng.
• - Học để sống, học để biết làm
Sự khác biệt của dạy học tiếp cận nội dung và dạy học tiếp cận phát triển năng lực

NỘI DUNG DẠY HỌC

Dạy học theo Dạy học theo định hướng 


định hướng nội dung phát triển năng lực

• Nội dung được lựa chọn nhằm đạt được kết quả
• Nội dung được lựa chọn dựa vào các khoa học đầu ra đã quy định; chương trình chỉ quy định
chuyên môn, được quy định chi tiết trong những nội dung chính.
chương trình.
Chú trọng các kỹ năng thực hành, vận dụng lý
• Chú trọng hệ thống kiến thức lý thuyết, sự phát• thuyết vào thực tiễn. Sách giáo khoa không trình
triển tuần tự của các khái niệm, định luật, học bày thành hệ thống mà phân nhánh và xen kẽ
thuyết khoa học. Sách giáo khoa được trình bày kiến thức với hoạt động.
liền mạch thành hệ thống kiến thức.
• Nội dung chương trình không quá chi tiết, có
• Việc quy định cứng nhắc những nội dung chi tiết tính mở nên tạo điều kiện để người dạy dễ cập
trong chương trình dễ bị thiếu tính cập nhật.  nhật tri thức mới. 
Sự khác biệt của dạy học tiếp cận nội dung và dạy học tiếp cận phát triển năng lực

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Dạy học theo định hướng Dạy học theo định hướng 
nội dung phát triểnnăng lực

• Người dạy chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ trò


chiếm lĩnh tri thức; chú trọng phát triển khả năng
• Người dạy là người truyền thụ tri thức, học sinh giải quyết vấn đề của trò.
tiếp thu những tri thức được quy định sẵn. • Coi trọng các tổ chức hoạt động, trò chủ động
• Người học có phần “thụ động”, ít phản biện. tham gia các hoạt động. Coi trọng hướng dẫn trò
• Giáo án thường được thiết kế theo trình tự đường tự tìm tòi
thẳng, chung cho cả lớp • Giáo án được thiết kế phân nhánh, có sự phân hóa
• Người học khó có điều kiện tìm tòi bởi kiến thức theo trình độ và năng lực. 
đã được có sẵn trong sách. • Người học có nhiều cơ hội được bày tỏ ý kiến,
• Giáo viên sư dụng nhiều PPDH truyền thống tham gia phản biện.
(thuyết trình, hướng dẫn thực hành, trực quan…) • Giáo viên sử dụng nhiều PPDH tích cực (giải quyết
vấn đề, tự phát hiện, trải nghiệm…) kết hợp PP
truyền thống 
Sự khác biệt của dạy học tiếp cận nội dung và dạy học tiếp cận phát triển năng lực

MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP

Dạy học theo định hướng Dạy học theo định hướng 
nội dung phát triển năng lực

• Thường sắp xếp cố định (theo các dãy bàn), người• Có tính linh hoạt, người dạy không luôn luôn ở vị
dạy ở vị trí trung tâm. trí trung tâm.
Sự khác biệt của dạy học tiếp cận nội dung và dạy học tiếp cận phát triển năng lực

ĐÁNH GIÁ

Dạy học theo định hướng  Dạy học theo định hướng 
nội dung phát triển năng lực

• Tiêu chí đánh giá chủ yếu được xây dựng dựa
trên kiến thức, kỹ năng, thái độ gắn với nội dung• Tiêu chí đánh giá dựa vào kết quả “đầu ra”, quan
đã học, chưa quan tâm đầy đủ tới khả năng vận tâm tới sự tiến bộ của người học, chú trọng khả
dụng kiến thức vào thực tiễn. năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
• Người dạy thường được toàn quyền trong đánh• Người học được tham gia vào đánh giá lẫn nhau.
giá.
Sự khác biệt của dạy học tiếp cận nội dung và dạy học tiếp cận phát triển năng lực

SẢN PHẨM GIÁO DỤC

Dạy học theo định hướng Dạy học theo định hướng
nội dung phát triển năng lực

• Tri thức người học có được là khả năng áp dụng


• Tri thức người học có được chủ yếu là ghi nhớ vào thực tiễn.
• Do kiến thức có sẵn nên người học phụ thuộc vào• Phát huy sự tìm tòi nên người học không phụ
Giáo trình/Tài liệu/Sách giáo khoa. thuộc vào Giáo trình/Tài liệu/Sách giáo khoa.
• Ít chú ý đến khả năngứng dụng nên sản phẩm GD• Phát huy khả năngứng dụng nên sản phẩm GD là
là những con người ít năng động, sáng tạo. những con người năng động, tự tin.

You might also like