You are on page 1of 75

LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

KẾ HOẠCH LÀMVIỆC
BUỔI NỘI DUNG
Quá trình dạy học
1
Mục tiêu và nội dung dạy học

2 Phương tiện dạy học


3 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
4 Kiểm tra đánh giá kết quả dạy học

2
Nội dung ôn tập
Buổi 1
1. Chọn 1 chủ đề trong dạy học.
2. Xác định mục tiêu dạy học theo hướng
tập trung vào người học. Xây dựng mục
tiêu dạy học trên 3 lĩnh vực (nhận thức,
kỹ năng, thái độ).
3. Phân tích những bất lợi của việc thiếu
xác định mục tiêu khi tiến hành dạy học.
3
KHÁI NIỆM lí LUẬN DẠY HỌC (LLDH)

Khái niệm LLDH bị đơn giản hoá:

Dạy cái gì? LLDH

Dạy như thế nào ? PPDH

4
Đối tượng nghiên cứu của
LLDH là gì?

???

Dạy học

5
Đối tượng nghiên cứu của LLDH là Quá trình dạy học, cụ thể là
nghiên cứu các đối tượng liên quan đến quá trình dạy học

Didactic (LLDH) luôn trả lời các câu hỏi: (học?)

Để Như thế Bằng


Cái gì Lúc nào Ở đâu Ai
làm gì nào cái gì

Người học
Phương tiện

Địa điểm

Thời gian
Phương pháp
Nội dung
Mục tiêu 6
Nhiệm vụ của LLDH
LLDH chứa đựng 2 bộ phận tri thức
Giải quyết những
LLDH đại cương + LLDH chuyên biệt vấn đề cơ bản của
LLDH

- Mục tiêu và nhiệm vụ của QTDH: Mục tiêu


Phát hiện bản chất, giáo dục, mục tiêu đào tạo, mục tiêu dạy học
của từng bài học.
quy luật chung cho - Nội dung dạy học
tất cả quá trình - Quy luật dạy học: quy luật lĩnh hội tri thức,
dạy học và các tâm lý, nguyên tắc dạy học, logic các khâu…
điều kiện để thực - Động lực của QTDH.
hiện những quy luật - Các phương pháp dạy học
-Các phương tiện dạy học
này trong thực tiễn -Các hình thức tổ chức dạy học
- Kiểm tra đánh giá trong dạy học 7
Chương I: QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
1. KHÁI NIỆM QTDH:
???
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LÀ GÌ?
Quá trình = một khoảng thời gian liên tục từ
thời điểm to đến thời điểm tn, trong đó sự
vật hiện tượng có sự thay đổi (về chất, về
lượng hoặc về vị trí…)

to tn 8
Ví dụ: hãy so sánh sự thay đổi của một đứa
trẻ giữa thời điểm trước khi vào lớp 1 với
thời điểm sau khi học xong lớp 1.

9
Khung lí luận dạy học

10
Các yếu tố của quá trình dạy học

Tam giác lí luận dạy học Vòng tròn lí luận dạy học

11
Quá trình dạy học là…

Hoạt động của


người dạy
PPDH
Chuỗi liên PTDH
Nhiệm vụ
tiếp các hoạt tương tác dạy học
QTDH
động dạy và NDDH (MTDH)
học
Hoạt động của
người học

12
Dấu hiệu của QTDH:

Truyền thụ
Giáo viên Tổ chức nhận thức
Điều chỉnh
Kiểm tra
Giúp đỡ
Định hướng

Trạng thái của người Hoạt động Trạng thái của người
Dạy - học
học ở thời điểm to học ở thời điểm tn
được thể hiện ở được thể hiện ở
hiểu biết, khả năng, hiểu biết, khả năng,
thái độ và các thái độ và các
điều kiện nội tâm điều kiện nội tâm

13
Hoạt động dạy

Hoạt động truyền thụ cho học sinh


nội dung dạy học  mục tiêu dạy học

Hoạt động
Hoạt động của giáo
dạy viên

Hoạt động định hướng, tổ chức, chỉ đạo


điều khiển, giúp đỡ học sinh trong
quá trình lĩnh hội

14
Hoạt động học

Tiếp nhận kinh nghiệm xã hội,


độc đáo kiến thức, kỹ năng kỹ xảo
Hoạt động
Hoạt động một cách tự giác, tích cực,
của học
học chủ động, biến nó thành
sinh
của riêng, qua đó phát triển
nhân cách bản thân

15
Là hoạt động đặc thù của xã hội nhằm
truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm XH
 Hình thành nhân cách nói chung
Và nhân cách nghề nghiệp nói riêng
Hoạt động Cho người học
dạy học
Là hoạt động kép trong đó hoạt động
dạy và hoạt động học có chức năng
khác nhau, đan xen tương tác
lẫn nhau trong một không gian,
thời gian nhất định

16
Hoạt động dạy học

HĐ dạy HĐ học

Đặc trưng

Là hoạt Có nội dung Đa dạng


Thể hiện động có Diễn ra trong
chương trình, về hoạt động.
vai trò mục đích một môi trường
kế hoạch Kết quả dạy
chủ đạo rõ ràng nhất định, một
cụ thể được đánh
của giáo (Có mục khoảng thời
(NDDH, lịch giá thông qua
viên tiêu dạy gian nhất
trình, giáo kết quả học
học) định
án, PP, PT…)

17
Một số quan niệm về QTDH

Theo thuyết hệ thống:


Giáo viên

QTDH = hệ thống

Học sinh Nội dung DH

18
Một số quan niệm về QTDH
Theo điều khiển học: MTDH

Giáo viên: bộ
QTDH = hệ điều chỉnh phận điều chỉnh

Mạch chỉnh:
ND, PP, PT Đo: Kiểm
tra
Học sinh: bị
điều chỉnh
và tự
điều chỉnh
Nhiễu Nhiễu
19
Một số quan niệm về QTDH

Theo thuyết thông tin:

Giáo viên: Xử lí và truyền thông tin

QTDH

Học sinh: thu nhận, xử lí, lưu trữ


và vận dụng thông tin

20
2. CÁC THÀNH TỐ CẤU TRÚC CƠ BẢN
CỦA QTDH:

????

Quá trình dạy học


có những thành tố cấu trúc nào?

21
2. CÁC THÀNH TỐ CẤU TRÚC CƠ BẢN
CỦA QTDH:

QTDH với tư cách là một hệ thống:


QTDH = Giáo viên + Học sinh + Nội dung DH

Giáo viên

Học sinh Nội dung DH 22


2. CÁC THÀNH TỐ CẤU TRÚC CƠ BẢN
CỦA QTDH:

MTDH PTDH Đánh


Nhu Kết
cầu quả giá
xã dạy dạy
hội học học
NDDH PPDH

Môi trường kinh tế - xã hội – văn hóa – khoa học

QTDH với tư cách một loại hình hoạt động


23
?????

Bản chất của quá trình dạy học


ra sao?

24
3. BẢN CHẤT CỦA QTDH:
Là một bộ phận của QT sư phạm tổng thể

Là một quá trình nhận thức độc đáo

Là một quá trình xã hội

Bản chất của Là quá trình mà HS vừa mang tính


QTDH khách thể vừa mang tính chủ thể

Là quá trình động, vừa ổn định


vừa bất ổn định

Là quá trình chịu sự tác động bên


ngoài và bên trong

Là quá trình điều khiển và điều chỉnh của


25
GV, tự điều khiển và tự điều chỉnh của HS
Phát triển phẩm chất và năng lực
hoạt động trí tuệ cho học viên
• Tính định hướng
• Độ rộng
a. Phát triển • Độ sâu
phẩm chất •Tính linh hoạt, mềm dẻo
trí tuệ •Tính độc lập
•Tính logic
•Tính phê phán
•Tính khái quát

b. Phát triển Phát triển năng lực nhận thức


năng lực
trí tuệ
Phát triển năng lực hành động
26
Tính định hướng: đối tượng, mục đích của tư duy
và con đường tối ưu để đạt đến mục đích đó

Độ rộng: nghiên cứu nhiều lĩnh vực liên quan trực


tiếp/ gián tiếp tới ngành nghề của mình
Độ sâu: sinh viên nắm vững và sâu sắc bản chất
của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan

a. Phát triển Tính linh hoạt, mềm dẻo: có thể tư duy xuôi/ngược
chiều, thích ứng với nhiều tình huống nhận thức…
phẩm chất
trí tuệ Tính độc lập: phát triển khả năng suy nghĩ độc lập,
tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề cho sv

Tính logic: phát triển khả năng suy nghĩ hợp lý,
thống nhất, không mâu thuẫn của sinh viên.

Tính phê phán: phát triển khả năng phân tích,


đánh giá và phản biện của sinh viên.

Tính khái quát: giúp sinh viên phát triển khả năng
27
khái quát hoá, mô hình hoá kiến thức.
b. Phát triển
năng lực trí tuệ

Phát triển năng lực Phát triển năng lực


nhận thức: hành động:
Từ nhận thức cảm tính
(cảm giác, tri giác), Khả năng vận dụng
qua nhận thức trung gian tri thức vào thực tiễn
(biểu tượng, trí nhớ) nghề nghiệp/thực tiễn
đến nhận thức lý tính cuộc sống.
(tư duy: phân tích, so sánh,
suy luận, tổng hợp,…) 28
Phát triển năng lực
nhận thức trong DHĐH
Trong dạy học đại học, người
thầy phải chú trọng phát triển
năng lực nhận thức lý tính
cho người học  phát triển
được khả năng phân tích, so
sánh, tổng hợp, suy luận,
khái quát hoá, trừu tượng
hoá, sáng tạo…
29
Phát triển năng lực
nhận thức trong DHĐH

- Biên soạn nội dung và lựa chọn phương pháp


dạy học thích hợp, tích cực và hiệu quả.
- Chú ý tính vừa sức, vừa sức ở đây là “tương
ứng với giới hạn cao nhất của vùng phát triển
trí tuệ gần nhất của sinh viên mà họ có thể
vươn tới với sự nỗ lực cao nhất về sức lực
và trí tuệ”
(Ts.Lưu Xuân mới, Lý luận dạy học đại học,
2000).

30
Phát triển năng lực
nhận thức trong DHĐH

Ngoài ra, “tư


liệu của nhận
thức cảm tính
càng phong phú,
đa dạng thì nhận
thức lý tính càng
sâu sắc”

31
Phát triển năng lực
hành động trong QTDH
- Năng lực: là đặc điểm tâm
sinh lý cá nhân phù hợp và
đảm bảo cho việc thực
hiện một số hoạt động nào
đó hiệu quả, đạt kết quả.
- Năng lực hành động: là
khả năng chiếm lĩnh tri
thức và vận dụng tri thức
vào thực tiễn nghề nghiệp
cũng như thực tiễn cuộc
sống.
32
33
Phát triển năng lực
hành động trong QTDH
Thông qua con đường
giáo dưỡng, bằng những
phương pháp và hình thức
tổ chức dạy học tích cực
như dạy học nêu, giải quyết
vấn đề, dạy học theo nhóm,
dạy học theo tình huống,
dạy học định hướng hoạt
động v.v…, người thầy giúp
cho sinh viên có thể phát
triển năng lực hành động.
34
KẾT LUẬN
Nhiệm vụ phát triển là nhiệm vụ
giúp người học phát triển các
phẩm chất trí tuệ (tính định
hướng, bề rộng, độ sâu, tính linh
hoạt mềm dẻo, tính logic, độc
lập, phê phán và khái quát của
tư duy) và các năng lực trí tuệ
(năng lực nhận thức, năng lực
hành động) và các năng lực về
phương pháp.

35
HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC

LÝ TƯỞNG, NIỀM TIN

HÌNH THÀNH CÁC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC

HÌNH THÀNH TÁC PHONG THÁI ĐỘ

HÌNH THÀNH HÀNH VI VÀ THÓI QUEN TỐT

36
HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN
KHOA HỌC

• THẾ GIỚI QUAN là quan


điểm, là cái nhìn của một
con người về sự tồn tại của
thế giới, về mọi sự vật hiện
tượng tự nhiên, văn hóa, xã
hội…trong cuộc sống

37
THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Người giáo viên trong QTDH phải xây
dựng, bồi dưỡng cho người học thế giới
quan khoa học bằng cách tổ chức dạy học
một cách khoa học, chính xác.

TRIẾT HỌC

38
LÝ TƯỞNG, NIỀM TIN

Tổ chức dạy học một cách


khoa học, chính xác, có
phương pháp sư phạm phù
hợp  Bồi dưỡng cho
người học niềm tin với
chuyên môn, lòng yêu
nghề, từ đó hình thành lòng
yêu cuộc sống, lý tưởng
cống hiến vì cộng đồng,
hướng đến CHÂN, THIỆN,
MỸ.
39
NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO
ĐỨC TỐT ĐẸP
• Cần cù thông minh sáng
tạo trong lao động sản xuất
.
• Luôn gìn giữ và phát huy
tinh hoa văn hóa dân tộc

• Có lòng nhân hậu, có tính


cộng đồng

• Vì lợi ích của mọi người và


xã hội. 40
KẾT LUẬN VỀ NHIỆM VỤ
GIÁO DỤC
Giáo dục nhân cách hay
giáo dục thái độ là nhiệm
vụ quan trọng của quá trình
dạy học. Hình thành các
phẩm chất nhân cách cho
học sinh là mục đích của
quá trình dạy học. Kết quả
giáo dục là kết quả tổng
hợp của việc dạy kiến thức
và dạy trí tuệ.

41
MỐI QUAN HỆ GiỮA BA NHIỆM VỤ
NHIỆM VỤ
Ba nhiệm vụ giáo dưỡng, phát triển và giáo
dục trong dạy học đại học có sự gắn bó chặt
chẽ với nhau, được tiến hành song song, đan
xen và kết hợp trong nhau. Nhiệm vụ này là
kết quả của nhiệm vụ kia và quay lại tích cực
hoá nhiệm vụ kia.

42
5. CÁC KHÂU CỦA QTDH
Khâu 1: Gây động cơ, chuẩn bị tâm lí,
chuẩn bị ý thức cho việc học tập

Khâu 2: Tổ chức giải quyết nhiệm vụ


Các khâu nhận thức
Của QTDH

Khâu 3: Củng cố, hoàn thiện tri thức,


vận dụng tri thức

Khâu 4: Kiểm tra, đánh giá tri thức,


kỹ năng, kỹ xảo
43
Gây động cơ, chuẩn Tổ chức giải
bị tâm lý, ý thức quyết nhiệm vụ
cho việc học nhận thức

Kiểm tra, Củng cố,


đánh giá Vận dụng

44
6. ĐỘNG LỰC CỦA QTDH
Động lực của
quá trình dạy học

… là gì???

45
Động lực…

…là sự mong muốn, thôi thúc


…là yếu tố thức đẩy hành động
đạt mục tiêu

46
Động lực của quá trình dạy học…

…là yếu tố thúc đẩy quá trình dạy học, thúc


đẩy người học tiến hành hoạt động nhận thức

47
Động lực được hình thành như thế nào?

????

48
vận động
sự thống nhất
Mọi sự vật và đấu tranh
hiện tượng giữa các mặt ~ Mâu thuẫn
đối lập
phát triển

HS

Động lực của


quá trình dạy học
49
Sự nhận thức và giải quyết mâu
thuẫn chỉ trở thành động lực khi
mâu thuẫn…

…người học có thể … xuất


nhận thấy được phát một cách
…vừa sức tự nhiên và
và cảm thấy có
khó khăn nhất định hợp lý trong
trong nhận thức QTDH

50
Nhu cầu
Thành phần chủ
yếu của Động cơ
động lực
Hứng thú

Nội động cơ Ngoại động cơ

51
7. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC
• Nguyên tắc dạy học là những luận điểm
cơ bản phải dựa vào khi giảng dạy
• Là những luận điểm chỉ đạo trực tiếp việc
lựa chọn nội dung và các hình thức tổ
chức dạy học, vận dụng trong các khâu
của quá trình dạy học cũng như trong tất
cả các môn học

52
Đảm bảo tính thống nhất giữa GD tư tưởng,
GD khoa học và GD nghề nghiệp

Đảm bảo tính thống nhất giữa lý luận


và thực tiễn

Đảm bảo thống nhất giữa cụ thể và


trừu tượng

Đảm bảo thống nhất giữa dạy và học


Các nguyên tắc
dạy học
Đảm bảo thống nhất giữa cá nhân và tập thể

Kiến thức vững vàng, tư duy sáng tạo

Tính khoa học và tính vừa sức 53


Chương II: MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG
DẠY HỌC
I. Mục tiêu dạy học:
1. Khái niệm
2. Phân bậc
3. Phân loại
4. Đặc điểm
5. Cách thiết kế mục tiêu dạy học
II. Nội dung dạy học trong dạy nghề:
1. Khái niệm
2. Các yếu tố cơ bản của nội dung dạy học
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nội
dung
4. Quy trình xây dựng CTĐT nghề 54
I. Mục tiêu dạy học

?????

Mục tiêu dạy học là gì?

55
Khái niệm Mục tiêu: “là cái đích cần phải đạt tới”
(từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998)

Mục tiêu dạy học là trạng thái phát triển


nhân cách được dự kiến trước
của học viên sau một quá trình đào tạo,
dựa trên yêu cầu phát triển của đất nước,
của thị trường lao động. ... Vì vậy: mục
tiêu dạy học là những nhiệm vụ, công
việc mà học viên phải làm được sau một
quá trình học tập mà trước đó họ chưa
làm được.

56
Là sự mô tả trạng thái của người
học sau một khoá học/
Mục tiêu một môn học/một bài học…
dạy học
~ mong muốn đạt được
về kiến thức, kỹ năng,
kỹ xảo.

VD: Sau bài học này, người học có khả năng:


- Trình bày được khái niệm mục tiêu dạy học.
- Phân bậc và phân loại được mục tiêu dạy học.
- Phân tích được đặc điểm của mục tiêu dạy học
- Thiết kế được mục tiêu dạy học cho một bài dạy đúng yêu cầu
- Hình thành ý thức trách nhiệm khi thiết kế mục tiêu dạy học.
57
Mục đích- Mục tiêu- Hành động
Mỗi một quá trình hoạt động đều gồm các thành
phần đầu vào, đầu ra và hệ thống:
Đầu vào (input) biến đổi trong hệ thống
(system) đầu ra (output).
Tương tự với hệ thống giáo dục. Đây là quá
trình thuận

58
Mục đích- Mục tiêu- Hành động
Quá trình nghịch gồm 3 bước :
(1) Xác định mục đích (purpose)
(2) Từ mục đích, xác định mục tiêu (target)
 xác định đầu ra (output)  từ đầu ra,
thiết kế hệ thống (system) phù hợp tương
ứng  cuối cùng mới xác định đầu vào
(input)
(3) Hệ thống đi vào giai đoạn vận hành, hành
động (action)
Quá trình nghịch-thuận ba bước này được
gọi vắn tắt là quá trình Mục đích - Mục
tiêu-Hành động (Purpose-Target-
Action). 59
Mục đích- Mục tiêu- Hành động
• Áp dụng trong giáo dục:
Ban đầu người ta xác định mục
đích đào tạo (mẫu mô hình nhân
cách cần đào tạo ra), từ đó xác định
các mục tiêu cụ thể (chuẩn đầu ra
của chương trình). Từ chuẩn đầu ra
đó, người ta xác định hệ thống đào
tạo (nội dung-phương pháp-phương
tiện-cách kiểm tra đánh giá) và từ
đó xác định đầu vào (đối tượng đào
tạo)
Cuối cùng là hành động – thực
hiện công tác đào tạo. 60
Định hướng

Chức năng Kiểm tra


của MTDH

Gây động cơ

61
Mục tiêu dạy học

Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nhóm Mục tiêu cụ thể

cao Mức độ trừu tượng thấp

Mục tiêu môn Mục tiêu dạy Mục tiêu dạy


học, chương học của chương, học của bài
trình modul dạy

Các cấp diễn đạt của mục tiêu dạy học 62


Phân loại MTDH:
1.Biết
2.Hiểu

MT về nhận thức 3.Vận dụng


(thang Bloom)
4.Phân tích

5.Tổng hợp
6.Đánh giá
1.Bắt chước
Mục tiêu 2.Lặp lại
dạy học MT về kỹ năng
3.Đúng, quen dần

4.Nhuần nhuyễn
5.Tự động
1.Cảm xúc
MT về thái độ 2.Phản ứng

3.Thái độ
4.Quan điểm 63
5.Thế giới quan
Phân bậc nhận thức
Thang Bloom do nhóm nghiên cứu
Benjamin Bloom đưa ra năm 1956
như trên. Đến năm 2001,
Anderson và Krathwohl đề nghị
chỉnh sửa hệ thống Bloom thành:
- Nhớ lại (remember)
- Hiểu (understand)
- Ứng dụng (apply)
- Phân tích (analyze)
- Đánh giá (evaluate)
- Sáng tạo (create) 64
Đặc điểm của mục tiêu dạy học:

S (SPECIFIC) : Cụ thể

M (MEASURABLE): Đo lường được

SMART A (ATTAINABLE): Có thể đạt được

R (REALISTIC): Thực tiễn

T (TIME BOUND): Có giới hạn thời gian


65
3. Cách thiết kế mục tiêu dạy học
Mục tiêu dạy học là những phát
biểu mà thông tin được cụ thể,
chính xác, không sai lầm, mơ hồ,
chung chung về kết quả đạt được
theo mong muốn của người đề ra.
Nên được xác lập bằng những từ cụ
thể, rõ ràng, ít gây mơ hồ hay nhầm
lẫn.
VD: trình bày được, liệt kê được,
giải thích được, phân tích được, so
sánh được, thiết kế được, lắp ráp
được, sửa chữa được, đọc được,
hình thành được thái độ… 66
3. Cách thiết kế mục tiêu dạy học
Sau bài học này / tiết học này /
buổi học này / môn học
này…người học (học sinh / sinh
viên / học viên) có khả năng:
-Về mặt kiến thức: (động từ cụ
thể)
-Về mặt kĩ năng: (động từ cụ
thể)
-Về mặt thái độ: (động từ cụ thể)
67
Ví dụ về mục tiêu dạy học

Môn học: Xây dựng công cụ đo lường và đánh giá kết quả học tập của HS.

Về kiến thức

Sau khi kết thúc môn học, học viên đạt được những kiến thức sau:

Nhận diện được khái niệm, bản chất đặc thù của các loại hình đo lường đánh
giá kết quả học tập (trắc nghiệm khách quan với nhiều lựa chọn (MCQ), câu
hỏi đúng sai (true – false), câu hỏi lắp ghép các thành phần (matching items),
câu trả lời ngắn (short answer items), tự luận (essay items)..

Trình bày và phân tích được các nguyên tắc cơ bản và kỹ thuật triển khai một
số phương pháp để biên soạn đề thi đánh giá năng lực của học sinh một cách
cụ thể.

68
Ví dụ về mục tiêu dạy học

Môn học: Xây dựng công cụ đo lường và đánh giá kết quả học tập của HS.

Về kỹ năng

Sau khi kết thúc môn học, học viên đạt được những kỹ năng sau:

 Kỹ năng tư duy phê phán, giải quyết vân đề (lựa chọn, vận dụng phù hợp, sáng
tạo các công cụ đánh giá năng lực học sinh trong việc triển khai quá trình dạy
học).

 Kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.

 Kỹ năng biên soạn đề thi với kỹ thuật đo lường và đánh giá nhằm nâng cao độ
tin cậy và tính khách quan khi biên soạn đề thi.

 Hình thành các kĩ năng thiết kế các mục tiêu kết quả học tập cần đạt được để
đánh giá, thiết kế đề thi đánh giá kết quả học tập của học sinh.
69
Ví dụ về mục tiêu dạy học

Môn học: Xây dựng công cụ đo lường và đánh giá kết quả học tập của HS.
Về thái độ

Sau khi kết thúc môn học, học viên đạt được những thái độ sau:
+ Hình thành lòng say mê trong việc dạy học và đánh giá việc dạy học
thông qua đánh giá kết quả học tập của học sinh.
+ Có thói quen tư duy logic
+ Tích cực thay đổi về tư duy kiểm tra và đánh giá, đồng thời nâng cao
trình độ tư duy logic và áp dụng vào hoạt động thực tiễn.
Giúp sinh viên có thói quen học tập tích cực và siêng năng

70
1. NỘI DUNG DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG
THCH VÀ DẠY NGHỀ
a. Khái niệm:

Nội dung dạy học (NDDH) là


thành tố quan trọng của QTDH, Hình thành và phát triển
là tập hợp, là hệ thống các kiến các phẩm chất năng lực
đáp ứng
thức văn hoá, xã hội, khoa học được yêu cầu của XH ở
công nghệ, các kỹ năng lao động trình độ mong đợi
chung và chuyên biệt

71
2. Các yếu tố cơ bản của NDDH:

Hệ thống tri thức

Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo


Nội dung dạy học hoạt động trí óc hoặc
chân tay

Hệ thống kinh nghiệm hoạt


động sáng tạo
72
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn và xây dựng
nội dung dạy kỹ thuật nghề:

Sự phát triển của Nhu cầu của thị


khoa học, kỹ thuật Nhu cầu của trường lao động
và công nghệ liên xã hội về người lao
quan đến nghề động

73
Nội dung ôn tập
Buổi 1
1. Chọn 1 chủ đề trong dạy học.
2. Xác định mục tiêu dạy học theo hướng
tập trung vào người học. Xây dựng mục
tiêu dạy học trên 3 lĩnh vực (nhận thức,
kỹ năng, thái độ).
3. Phân tích những bất lợi của việc thiếu
xác định mục tiêu khi tiến hành dạy học.
74

You might also like