You are on page 1of 36

NGUYÊN

TẮC DẠY
HỌC 5
NGUYÊN
TẮC DẠY 1. Đặng Tuyết Ngân
2. Võ Tuyết Ngân
HỌC 5 3. Lê Thùy Linh
4. Nguyễn Nhật Thiên Linh
5. Nguyễn Lương Thảo Nguyên
6. Đoàn Phương Nhi
7. Phan Thị Lý
8. Nguyễn Ngọc Bảo Nghi
NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ THỐNG
NHẤT GIỮA TÍNH VỪA SỨC CHUNG
VÀ TÍNH VỪA SỨC RIÊNG TRONG
DẠY HỌC
2.5 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung
và tính vừa sức riêng trong dạy học

01. Nội dung


02. Yêu cầu
03. Câu hỏi thảo luận
1.
Nội
dung:
2.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa
sức riêng trong dạy học:

1Nội dung:
.
Trong quá trình dạy học
luôn diễn ra sự phân
hóa trình độ của học
sinh trong một lớp
2.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa
sức riêng trong dạy học:

1Nội dung:
.
Căn cứ vào khả năng học
tập của học sinh  đưa ra
những nội dung bài học
và phương pháp dạy phù
hợp
2.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa
sức riêng trong dạy học:

1Nội dung:
Nếu nội dung quá cao  Tạo
.
động lực học tập giảm đi, nỗ lực ý
chí kém; hiện tượng quá tải về trí
tuệ và ngược lại
2.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa
sức riêng trong dạy học:

1Nội dung: Đòi hỏi ở giáo


viên:
.
- Vận dụng nội dung; phương pháp; hình thức tổ chức
dạy học phù hợp trình độ phát triển của trình độ chung
+ Phù hợp với trình độ phát triển của từng
đối tượng học sinh
+ Đảm bảo cho mọi học sinh đều có thể
phát triển ở mức tối đa
2.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa
sức riêng trong dạy học:

1Nội dung:
.
Phù hợp với giới hạn cao nhất của
vùng phát triển trí tuệ gần nhất của
học sinh  học sinh hoàn thành được
với sự nỗ lực cao nhất về trí tuệ và
thể lực.
2.
Yêu cầu:
2.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng trong
dạy học:

2.Yêu cầu:
Nắm vững đặc điểm của đối
tượng học sinh
2.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng trong
dạy học:

2.Yêu cầu:
Trong quá trình dạy phải đi từ dễ
đến khó
2.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng trong
dạy học:

2.Yêu cầu:
Theo dõi tình hình lĩnh hội của
học sinh để điều chỉnh cho hợp lí
2.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng trong
dạy học:

2.Yêu cầu:
Cá biệt hóa việc dạy học là biện pháp
nhằm giúp đỡ riêng từng đối tượng học
sinh
2.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng trong
dạy học:

2.Yêu cầu:
Cá biệt hóa việc dạy học là biện pháp
nhằm giúp đỡ riêng từng đối tượng học
sinh
Vd: Học sinh khá giỏi: hướng dẫn đọc thêm tài
liệu, giải thêm bài tập khó hoặc tham gia các loại
hình hoạt động khác.
Gợi ý cho các em tham gia các cuộc thi học sinh
giỏi.
2.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng trong
dạy học:

2.Yêu cầu:
Cá biệt hóa việc dạy học là biện pháp
nhằm giúp đỡ riêng từng đối tượng học
sinh
Vd: Học sinh yếu kém: xác định nguyên nhân để
đưa biện pháp phù hợp

Động viên tinh thần trẻ, đưa các bài tập cơ bản
T
CÂU 1: Theo bạn, các nguyên tắc dạy học hay
phương pháp dạy học này hiện có được áp
dụng thường xuyên ở trường phổ thông không?
Cho ví dụ cụ thể để minh họa cho ý kiến của
bạn.
CÂU 1:

- Triển khai các mô hình dạy


học tiên tiến chú trọng đến
việc phát triển năng lực và sở
thích riêng của học sinh
CÂU 1:

Chương trình giáo dục STEM,


chương trình dạy học theo dự án,
Chương trình giáo dục định hướng cá
nhân sinh phát triển năng khiếu và
Học
sở thích riêng
CÂU 1:
CÂU 1:

- Phân loại học sinh


CÂU 1:

- Sử dụng đa dạng phương


pháp giảng bài
CÂU 1:

- Đa dạng hóa bài tập


CÂU 1:

- Khuyến khích học sinh tự học, sáng tạo


CÂU 1:
- Đánh giá học sinh theo nhiều phương thức
CÂU 2: Những thuận lợi và khó khăn
trong quá trình thực hiện các nguyên
tắc dạy học hay phương pháp dạy học
này?
CÂU 2:
Thuận lợi:
- Kích thích hứng thú học tập
- Phát triển tư duy sáng tạo
- Giảm thiểu tình trạng học
lệch
CÂU 2:

Khó khăn
Yêu cầu cao về năng lực giáo
viên
Tốn nhiều thời gian và công sức
Thiếu sự hỗ trợ từ các yếu tố khác
CÂU 3: Biện pháp khắc phục
CÂU 3:
- Nâng cao năng lực của giáo viên
- Lên kế hoạch hiệu quả, tối ưu chương trình giảng
dạy
- Có sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị

You might also like