You are on page 1of 6

BẢNG PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÔ CƠ PHỔ THÔNG 2006 VÀ 2018

THÀNH CT 2006 CT 2018


TỐ
Mục
► Theo định hướng nội dung, dạy học theo ► Theo định hướng phát triển năng lực và
tiêu dạy
mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng. phẩm chất. Các năng lực, phẩm chất này
học
đều được cụ thể hóa bằng những yêu cầu
► Mục tiêu trong các bài học trình bày
cần đạt ở từng môn học, cấp học rất chi tiết
chưa hoàn toàn chi tiết.
và rõ ràng.
► Học để thi.
► Học để sống và làm.
► Giúp HS rèn luyện tư duy để giải các bài
► Giúp HS rèn luyện kỹ năng tư duy vào
toán, nhưng về bản chất thì có thể biết
bản chất, hiểu rõ bài học.
không nhiều.

Nội ► Hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ , ► Một số bài học được rút ngắn, đi sâu vào
dung nhưng thường ít đi sâu vào bản chất, chủ trọng tâm và bản chất, đảm bảo đầy đủ kiến
dạy học yếu là lý thuyết khô khan, tính toán tương thức.
đối nhiều. ► Giảm bớt và hạn chế các nội dung phải
► Hình ảnh minh họa, các câu hỏi định ghi nhớ bằng máy móc cũng như những bài
hướng trong bài học tương đối ít. tính toán ít đi vào bản chất hóa học và thực
► Nội dung dạy học ở sách giáo khoa tiễn.
(SGK) được coi là "nguồn kiến thức", là căn ► Cung cấp đủ hệ thống kiến thức phát
cứ duy nhất để dạy học, kiểm tra, đánh giá triển, thực hành được chú trọng hơn trước,
và thi; cả Chương trình GDPT chỉ có một gắn liền kiến thức với thực tế cuộc sống, các
bộ SGK duy nhất. chuyên đề luyện tập được nâng cao, phát
triển tối đa năng lực học sinh.
► Thêm một số kiến thức mới mang tính
thực tiễn hơn.
► Bổ sung các hình ảnh, câu hỏi định
hướng rõ ràng vào trong các bài học.

► Nội dung SGK đóng vai trò là "học liệu"


(không phải là nguồn kiến thức duy nhất) để
tổ chức hoạt động dạy học; dạy học theo nội
dung, yêu cầu cần đạt của Chương trình;
mỗi môn học có nhiều SGK.

PPDH,
► Định hướng trang bị kiến thức, kĩ năng. ►Học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức để
KTDH
phát triển năng lực, phẩm chất (qua hoạt
► Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH)
động học và vận dụng kiến thức).
chuyển từ PPDH truyền thống sang PPDH
tích cực nhưng về cơ bản vẫn còn nặng về ►Thực hiện PPDH tích cực: tích cực hóa
trang bị kiến thức và kĩ năng làm bài tập hoạt động học tập; chú trọng tổ chức hoạt
theo yêu cầu thi cử. động học nhằm hình thành và phát triển
► ICT và việc áp dụng các kỹ thuật dạy năng lực tự học cho học sinh; thực hiện
học tích cực vẫn chưa thật sự được sử dụng phương châm “Học qua làm”.
nhiều. ► Vai trò trò của giáo viên là phải chuyển
► GV hoạt động nhiều hơn HS. mạnh từ vị trí là "người dạy" sang vị trí là
người "tổ chức, kiểm tra, định hướng" hoạt
động học của học sinh.
► Đẩy mạnh việc áp dụng các kỹ thuật dạy
học tích cực mang tính hợp tác sao cho phù
hợp với mục đích dạy học và mục tiêu dạy
học nhằm nâng cao chất lượng như :
+ Kĩ thuật “khăn phủ bàn”
+ Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
+ Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy .
► Kết hợp giáo dục STEM trong dạy học.
► Áp dụng ICT vào các bài giảng ( video
thí nghiệm,....) làm tiết học thực tiễn, sinh
động hơn.

PP ► KT còn thiên về học thuộc lòng, kiểm tra ► Đẩy manh việc đánh giá đúng trình độ
KTDG trí nhớ một cách máy móc, đơn điệu, rời HS với hái độ khách quan công bằng, công
rạc. minh, động viên tư duy sáng tạo, hướng dẫn
► KT kiến thức thiên về tái hiện kiến HS biết tự đánh giá KQ học tập, tạo điều
thức, xem nhẹ kỹ năng, kết quả là HS ít kiện cho HS đánh giá lẫn nhau, phân biệt
động não, phân tích suy luận vào một được đúng, sai và tìm ra nguyên nhân tác
lĩnh vực mà không thấy được lĩnh vực liên động trở lại đến PP dạy học, rèn luyện kỹ
quan, nguyên nhân hoặc kết quả của năng tư duy.
nó. ► Đánh giá 1 cách toàn diện cả lý thuyết,
► Việc KTĐG kết quả học tập của HS chưa năng lực thực hành, lựa chọn tỷ lệ về kiến
có tác dụng mạnh mẽ kích thích, động thức và kĩ năng phù hợp. Tùy theo mục
viên HS, ra đề khó HS tâm lý chán nản, dễ đích đánh giá mà Gv lựa chọn hình thức
quá HS chủ quan ...không đánh gái KTĐG khác nhau (nói, viết, bài tập, phiếu
đúng trình độ HS, phần lớn lời phê, sửa lỗi hỏi, quan sát, các bài tập theo chủ đề, kết
bài làm của HS còn chung chung, ít hợp giữa kiểm tra tự luận và trắc nghiệm).
khai thác lỗi để rèn luyện tư duy cho HS, 1 ► Đề kiểm tra đảm bảo phân hóa HS.
số lời phê của GV thiếu thân thiện ► Coi việc đánh giá là công cụ công cụ học
gây chán nản cho HS. tập chứ không phải là công cụ đo lường.
► Các bài kiểm tra chủ yếu là lý thuyết, ít ► Ứng dụng ICT trong việc KTĐG ( tổ
câu hỏi về kỹ năng, chức các trò chơi kiểm tra kiến thức, Gg
► Chưa coi trọng việc đánh giá giúp đỡ HS Forms,... ).
học tập thông qua kiểm tra mà chỉ tập trung ► Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự
chú ý vào cho điểm kiểm tra. đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học
► Một số bộ phận Gv coi nhẹ KTĐG, trong sinh. Phối hợp đánh giá tình huống; đánh
các bài kiểm tra bài cũ, 15p, 1 tiết ra đề giá qua trắc nghiệm; đánh giá qua dự án và
còn qua loa, nhiều GV ra đề KT, thi với hồ sơ; đánh giá thông qua phản hồi và phản
mục đích dễ chấm, chấm nhanh nên kết ánh; đánh giá thông qua quan sát.
quả đánh giá chưa khách quan. Phần lớn ► Kết hợp đánh giá sản phẩm học tập (bài
GV chưa quan tâm đến qui trình soạn đề kiểm tra tự luận, bài kiểm tra trắc nghiệm
kiểm tra nên các bài KT còn mang nặng tính khách quan, trả lời miệng, thuyết
chủ quan của người dạy. trình, bài thực hành thí nghiệm, dự án
nghiên cứu,…) với đánh giá qua quan sát
(thái độ và hành vi trong thảo luận, làm việc
nhóm, làm thí nghiệm, tham quan thực địa,
…).

* Ta hãy lấy ví dụ một chương mảng Vô cơ của lớp 10 theo SGK môn Hóa cũ ( SGK Hóa học lớp 10
nâng cao, CT 2006 ) và theo SGK hóa học mới ( SGK Hóa học 10 CTST, CT 2018 ) như sau:

SGK Hóa học lớp 10 nâng cao, CT Chương 5: Nhóm Halogen (SGK Hóa học lớp 10 nâng cao,
2006 CT 2006).
SGK Hóa học 10 CTST, CT 2018 Chương 7: Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen (SGK Hóa học
10 CTST, CT 2018).

- Chúng ta hãy xét tổng quan về CT 2006 và CT 2008, điều mà ta sẽ nhận thấy dễ nhất là sự thay đổi về
bộ sách, từ đó hình thức tổ chức nội dung và kiến thức sẽ khác một số phần so với bảng cũ. Vậy sẽ có
những thay đổi chi tiết gì trong bộ sách này? ( Tại đây sẽ đề cập đến mảng vô cơ lớp 10 )
+ MỤC TIÊU DẠY HỌC: khi so sánh 2 chương đã đề cập ở trên ta sẽ thấy rằng mục tiêu ở CT 2018
sẽ chi tiết hơn rất nhiều so với CT 2006, và có thêm một số mục tiêu rất mới so với chương trình cũ
như là HS sẽ thực hiện ( quan sát video ) được các thí nghiệm chứng minh tính chất, hiểu về lực tương
tác val der Waals để giải thích khoa học về các vấn đề liên quan,.v.v. ( bảng 1 )
CT cũ CT mới
Bảng 1

+ NỘI DUNG DẠY HỌC: so với chương trình cũ thì chương trình mới ( xét mảng vô cơ ) sẽ rút gọn
các nội dung học lại nhưng vẫn đảm bảo kiến thức cho HS.
-> Tại bảng 2, ta sẽ thấy rằng Chương 5 ( chương trình cũ ) sẽ chia ra rất nhiều bài học, trong khi đó
Chương 7 (chương trình mới ) có 2 bài. Nhìn qua thì ít nhưng 2 bài này hoàn toàn có đủ thông tin,
nội dung cần thiết, bao hàm một số phần kế thừa của chương trình cũ, có thêm một số nội dung mới và
lượt bỏ một số bài nhằm giúp HS nắm bắt kiến thức và trọng tâm vấn đề được tốt hơn, giảm thiểu các
nội dung, bài tập tính toán không vào trọng tâm, gây rối cho học sinh.
-> Bên cạnh sự thay đổi của cấu trúc chương thì việc thiết kế hình thức trình bày hình ảnh, câu hỏi
định hướng, hệ thống câu hỏi cuối bài CT 2018 đã làm rất tốt hơn so với CT 2006:
► Hình ảnh minh họa, câu hỏi định hướng trong các phần nhiều hơn. bảng 2
► Câu hỏi cuối bài mang tính thực tế, đi vào bản chất. bảng 2
► Các thí nghiệm được tích hợp vào bài giảng ( GV sẽ sử dụng ICT hoặc làm trực tiếp ) nhằm cho HS
quan sát ( thực hiện ) đươc các thí nghiệm mà không cần chia ra các tiết thực hành giống như CT
2006. bảng 2
► Chú thích các ý quan trọng cho HS lại thành 1 bảng và làm nổi. bảng 2
CT cũ CT mới
* Cấu trúc chương: * Cấu trúc chương:

( Giản lược 1 số bài ở phía chương trình cũ, tập


trung vào các phần trọng tâm )
( 1 chương 8 bài học + 1 luyện tập + 2 bài thực
hành )
* Hình ảnh minh họa rất ít trong các bài so * Hình ảnh minh họa và các câu hỏi định hướng
với CT mới, còn câu hỏi định hướng trong nhiều hơn CT cũ giúp HS học tập, định hướng
các phần thì hầu như không có, nội dung được phần nào là trọng tâm thông qua các phần
trọng tâm thì HS khó nhìn thấy, có thể trong được đóng khung, làm cho bài học đi theo lối tư
quá trình học HS dễ nhầm lẫn: duy logic hơn:

* Hệ thống câu hỏi cuối bài mang tính thực tế


hơn:

* Hệ thống câu hỏi cuối bài có một số câu


bài toán thật sự không cần thiết, nên hạn chế
các loại trắc nghiệm:
Bảng 2

You might also like