You are on page 1of 2

Câu 1: Tìm hiểu cách tiếp cận năng lực trong phát triển chương trình nhà

trường
- Năng lực được hiểu là khả năng hay tiềm năng để thực hiện tốt một công việc
nhưng không quy định rõ ràng công việc cụ thể cũng như những quy định
chuẩn cần đạt để có thể giáo dục hình thành nó cũng như để đánh giá mức độ
đạt được của nó.
- Mỗi cách tiếp cận gắn liền với một giai đoạn nhất định của quá trình phát
triển của khoa học giáo dục. Tuy nhiên, cách tiếp cận theo mục tiêu, và gần đây
trong bối cảnh khoa học công nghệ có những bước tiên nhảy vọt, nhu cầu
nguồn nhân lực chất lượng cao đang là thách thức đối với giáo dục, thì cách
tiếp cận năng lực đang trở thành cách tiếp cận phù hợp nhất.
- Bảng dưới đây đã nêu những đặc trưng của hai cách tiếp cận phát triển
chương trình là tiếp cận hàn lâm và tiếp cận dựa theo năng lực. Tương ứng với
hai cách tiếp cận này là hai kiểu chương trình: chương trình dựa theo nội dung
(Content based curriculum) và chương trình dựa theo năng lực (Conpetence
based curriculum).

Chương trình dựa theo nội


Đặc điểm Chương trình dựa theo năng lực
dung

Mô hình chương trình

· Vận dụng kiến thức vào cuộc


Trọng điểm · Tiếp nhận kiến thức
sống.
Kiểu hoạt · Người học và người dạy cùng hợp
· Từ người dạy đến người học
động tác
· Vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái
· Chủ yếu tiếp nhận kiến thức, kĩ độ theo kiểu tích hợp trong bối
năng nhận thức; cảnh thực để phát triển dần năng
lực.
· Nhấn mạnh kĩ năng nhận thức, · Nhấn mạnh kĩ năng nhận thức, tư
Kiểu học tập
tư duy logic. duy phê phán, kĩ năng giao tiếp, kĩ
· Mỗi kiến thức, kĩ năng được học năng hợp tác.
không liên tục, ít lặp lại và ở từng · Mỗi năng lực được phát triển liên
môn học. tục theo hình xoăn ốc ở nhiều lĩnh
vực/môn học, dọc theo thời gian.
· Vừa cung cấp nguồn lực, vừa
Trách · Chịu trách nhiệm cung cấp các
chịu trách nhiệm đến kết quả cuối
nhiệm nguồn lực hỗ trợ là chủ yếu.
cùng.
Các thành tố chương trình
Mục tiêu- · Yêu cầu về từng kiến thức, kĩ · Mức độ phát triển năng lực (tổng
kết quả đầu năng, thái độ cụ thể. hoà kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình
ra cảm, động cơ và xúc cảm).
· Được xác định trên cơ sở yêu · Được phát triển trên cơ sở nhu
cầu về nội dung môn học. cầu của công việc trong xã hội.
· Là kì vọng đối với người học. · Là kì vọng đối với cả người học
và người dạy.
· Lựa chọn những năng lực cần
· Lựa chọn những tri thức cần
thiết cho HS trong cuộc sống.
Nội dung thiết từ khoa học của môn học.
· Tổ chức nội dung chủ yếu theo
học tập · Tổ chức nội dung chủ yếu là
cách tích hợp giúp hình thành và
theo logic khoa học môn học.
phát triển năng lực.
· Xuất phát từ kinh nghiệm trong
· Xuất phát từ kinh nghiệm gắn kết
quá trình nghiên cứu khoa học
với cuộc sống thực.
môn học.
Phương · Thông qua trải nghiệm, chú ý đến
· Chú ý đến việc tổ chức học tập
pháp dạy và việc tổ chức phát triển tiềm năng
các nội dung trong chương trình.
học sẵn có ở mỗi người.
· Thích ứng với kinh nghiệm đã có
· Thích ứng với kinh nghiệm mỗi
của cả lớp khi học tập mỗi môn
người trong học tập và cuộc sống.
học.
· Nhấn mạnh những kết quả đầu ra
· Nhấn mạnh những kiến thức, kĩ thực sự ở mỗi HS
năng đã được quy định. · Tập trung đánh giá quá trình (theo
· Tập trung vào đánh giá tổng kết. dõi sự tiến bộ) và đánh giá tổng
kết.
Đánh giá
· Tập trung đo lường các mục tiêu · Tập trung đo lường nhiều năng
người học
môn học đơn lẻ. lực trong quá trình HS tham gia
· Chủ yếu do GV thực hiện. hoạt động thực;
· Thường thu thập thông tin tại các · Do GV và HS thực hiện.
thời điểm cố định. · Thông tin được thu thập trong
suốt quá trình (hồ sơ, dự án,…).

So sánh chương trình dựa theo nội dung với chương trình dựa theo năng lực người
học

You might also like