You are on page 1of 3

CÁCH TIẾP CÁCH TIẾP CÁCH TIẾP CÁCH TIẾP

CẬN NỘI DUNG CẬN MỤC TIÊU CẬN PHÁT CẬN NĂNG
TRIỂN LỰC
- Coi giáo dục là - Xem chương - Xem chương - Tập trung vào hệ
quá trình truyền trình giáo dục là trình giáo dục là thống năng lực
thụ nội dung- kiến một bản kế hoạch quá trình, còn mục cần có ở mỗi
thức và mục tiêu giáo dục phản ánh tiêu giáo dục là sự người học.
của giáo dục chính các mục tiêu giáo phát triển. - Năng lực bao
là truyền thụ kiến dục mà nhà trường gồm: kĩ năng, kĩ
thức cho người theo đuổi; kế xảo, động cơ, đạo
học. hoạch này cho biết đức và hành vi xã
nội dung cũng như hội được hình
những phương thành, phát triển
pháp dạy học cần trong quá trình
thiết để đạt được dạy học ở nhà
mục tiêu đề ra. trường và tác động
của gia đình, xã
hội.
- là cách tiếp cận
kinh điển trong
xây dựng chương
trình giáo dục theo
đó:
+ chương trình
giáo dục quan tâm
trước hết và chủ
yếu đến khối
lượng, tính hệ
thống, độ sâu,
mức độ khái quát
hóa của kiển thức
cần truyền thụ.
+ chủ yếu dựa vào
yêu cầu nội dung
học vấn của các
khoa học bộ môn
Ưu điểm:
+ chương trình
đảm bảo tính
logic, hệ thống
+ Nội dung kiến
thức đảm bảo tính
khoa học, chính
xác
Hạn chế:
+ Mang tính hàn
lâm và tính hệ
thống, nặng về lý
thuyết, nhẹ về lý
thuyết, thực hành;
ít chú ý đến tiềm
năng, các giai
đoạn phát triển,
nhu cầu, hứng thú
và điều kiện của
người học.
+ Việc đánh giá
kết quả học tập
giới hạn ở việc
kiểm tra mức độ
nhận biết, khả
năng tái hiện tri
thức.
+ Khó xác định
mục tiêu cụ thể
của chương trình,
môn học định
hướng để người
dạy và người học
cùng nhau đạt tới,
do vậy cũng khó
có thể xác định
được chuẩn để
thực hiện kiểm tra
đánh giá thành
quả giảng dạy-
học tập của của
giáo viên và sinh
viên.
+ khó có thể đánh
giá mức độ hoàn
thành chương
trình dạy của
giảng viên, thậm
chí còn dẫn đến
việc tùy tiện trong
việc biên soạn
chương trình
giảng dạy, đề
cương bài giảng.
+ Không khuyến
khích được người
dạy có trách
nhiệm gì với
người học, những
người tiếp thu nội
dung kiến thức và
là đối tượng của
quá trình truyền
thụ kiến thức và
cũng không có
traxhs nhiệm gì về
sự tác động của
nội dung kiến thức
đến người học.
+ Người học luôn
bị động và pụ
thuộc vào thầy
trong quá trình
lĩnh hội kiến thức
và không biết sẽ
phải thi như thế
nào …

You might also like