You are on page 1of 19

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH ETEP


HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NỘI DUNG 3:
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC,
GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO YÊU CẦU PHÁT
TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH

Hà Nội, 2021
Tóm tắt nội dung 3:
Nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục nhà
trường; Thực hiện xây dựng kế hoạch dạy học,
giáo dục theo chương trình giáo dục tiểu học
2018 phù hợp với với thực tiễn nhà trường và
điều kiện của địa phương (Nội dung, quy trình,
triển khai, giám sát, cải tiến …)
Mục tiêu của nội dung 3:
Sau khi hoành thành nội dung 3, học viên có thể:
- Xác định được những nội dung cơ bản của kế
hoạch giáo dục nhà trường.
- Trình bày được những yêu cầu mới trong xây
dựng kế hoạch dạy học, giáo dục ở trường tiểu
học.
- Phân tích được quy trình xây dựng kế hoạch,
triển khai và giám sát thực hiện kế hoạch dạy
học, giáo dục nhà trường.
- Xây dựng được kế hoạch dạy học, giáo dục
trường tiểu học theo yêu cầu triển khai chương
trình GDTH 2018.
- Xác định được các nội dung cần triển khai thực
hiện kế hoạch dạy học, giáo dục ở trường tiểu
học.
Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục trường tiểu học

Xác định các căn cứ và lập kế hoạch


xây dựng kế hoạch giáo dục trường
tiểu học

Quy trình xây dựng kế hoạch giáo


dục trường tiểu học:
• Phân tích bối cảnh nhà trường
• Xác định mục tiêu giáo dục của nhà
trường
• Xây dựng phân phối chương trình dạy
học các môn học và lựa chọn các chủ
đề/ nội dung dạy học, hoạt động giáo
dục
• Phân bổ các nguồn lực (đội ngũ giáo
viên, cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính,
thời gian …)
• Dự thảo kế hoạch giáo dục nhà
trường tiểu học
• Hoàn thiện kế hoạch giáo dục nhà
trường
• Phổ biến kế hoạch giáo dục nhà
trường
Tổ chức lớp học, phân công giáo viên và xây dựng bộ máy
tổ chức theo kế hoạch giáo dục nhà trường

Với những môn học tự chọn (ngoại ngữ 2, tiếng dân tộc)
bố trí sắp xếp lớp học theo nhu cầu của học sinh.
Theo đó cần đảm bảo số lượng giáo viên/ lớp theo qui
định (1,5 GV/lớp)
Việc phân công giáo viên giảng dạy các lớp: Với GVCN
và giảng dạy hầu hết các môn học ở tiểu học, trong những năm
đầu triển khai CTGDTH2018 cần lựa chọn các GV đã được tập
huấn kỹ, có kết quả học tập tốt (được đánh giá theo năng lực)
để bố trí dạy lớp 1

Với một số môn học đặc thù như môn Nghệ thuật (gồm
Âm nhạc và Mỹ thuật), do chưa có GV được đào tào dạy 2
môn nên phải có hai giáo viên nghệ thuật thuộc hai phần kiến
thức để giảng dạy (trừ trường hợp giáo viên được đào tạo song
ngành âm nhạc và mỹ thuật).
Đối với môn Tiếng Anh và Tin học trước đây là môn học
tự chọn, nay là môn học bắt buộc, các trường cần xây dựng bổ
sung vị trí việc làm đối với 2 môn Tiếng Anh và Tin học, xây
dựng vị trí định biên đủ định mức số tiết quy định.
Tổ chức thực hiện dạy học 2 buổi/ ngày

Theo yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018, cấp
tiểu học thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí
không quá 7 tiết học. Cơ sở giáo dục chỉ có điều kiện tổ
chức dạy học 6 buổi/tuần không bố trí dạy học các môn
học tự chọn. Cơ sở giáo dục chỉ có điều kiện tổ chức
dạy học 5 buổi/tuần thực hiện kế hoạch giáo dục theo
hướng dẫn của Bộ GDĐT.

Nguyên tắc tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày ở trường TH

Đảm bảo thực hiện đúng chương trình giáo dục tiểu học. Bố
trí thời gian học tập trên lớp, ở nhà, thời gian ăn, nghỉ, vui
chơi và tham gia các hoạt động lao động, thể thao, văn nghệ,
hoạt động xã hội… hợp lý, không gây quá tải, năng nề cho
cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.

Đảm bảo các điều kiện về cán bộ quản lí, giáo viên, nhân
viên; các điều kiện về CSVC, trang thiết bị, môi trường học
tập, sinh hoạt… để tổ chức dạy học và các HĐGD, nhằm
phấn đấu đạt chất lượng giáo dục và chất lượng trường học.

Đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình HS.
Yêu cầu và nội dung dạy học 2 buổi/ngày ở trường tiểu học
trong thực hiện chương trình GDTH 2018

Các hoạt động dạy học, giáo dục bao gồm hoạt động dạy học, giáo
dục trong các giờ học chính khóa và các hoạt động giáo dục ngoài
giờ chính khóa nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực
cá nhân, tính năng động và sáng tạo, xây dựng tư cách và trách
nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào
cuộc sống lao động.

Hoạt động dạy học, giáo dục trong giờ chính khóa được tiến hành
thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn trong
chương trình giáo dục của cấp học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành.

Hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa bao gồm các hoạt động
về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao
thông, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục
pháp luật, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ năng sống…được tổ
chức để học sinh trải nghiệm thông qua các hoạt động vui chơi,
tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá, giáo dục môi trường; hoạt
động từ thiện và các hoạt động xã hội khác phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học nhằm giúp HS phát triển toàn
diện phẩm chất và năng lực

Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và
Đào tạo. Căn cứ chương trình giáo dục và kế hoạch thời gian năm
học, nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học và tổ chức các hoạt
động giáo dục phù hợp với điều kiện của nhà trường và đối tượng
học sinh;
Yêu cầu và nội dung dạy học 2 buổi/ ngày ở trường
tiểu học trong thực hiện chương trình GDTH 2018

Tổ chức, quản lý công tác nuôi dưỡng


và chăm sóc học sinh bán trú gồm:

Tổ chức và
quản lý học
sinh bán trú,
Tổ chức bữa
giáo dục học
ăn tập thể cho Chăm sóc sức
sinh tương trợ,
học sinh đảm khỏe học sinh
giúp đỡ lẫn
bảo dinh và giáo dục
nhau trong
dưỡng, an học sinh biết
học tập, xây
toàn vệ sinh tự chăm sóc
dựng nếp sống
thực phẩm bản thân;
văn minh, giữ
theo quy định.
gìn vệ sinh và
bảo vệ môi
trường.
Yêu cầu của hoạt động trải nghiệm
cho học sinh tiểu học
Năng lực Cấp tiểu học

Nhận biết được sự thay đổi của cơ thể, cảm xúc, suy nghĩ
của bản thân.

Hình thành được một số thói quen, nếp sống sinh hoạt và
kĩ năng tự phục vụ.

Nhận ra được nhu cầu phù hợp và nhu cầu không phù
Hiểu biết về hợp.
bản thân và
môi trường sống Phát hiện được vấn đề và tự tin trao đổi những suy nghĩ
của mình.

Chỉ ra được sự khác biệt giữa các cá nhân về thái độ,


năng lực, sở thích và hành động.

Nhận diện được một số nguy hiểm từ môi trường sống đối
với bản thân.

Năng lực Cấp tiểu học

Đề xuất được những cách giải quyết khác nhau cho cùng
một vấn đề.

Làm chủ được cảm xúc, thái độ và hành vi của mình và


thể hiện sự tự tin trước đông người.
Kĩ năng điều
chỉnh bản thân Tự lực trong việc thực hiện một số việc phù hợp với lứa
và đáp ứng với tuổi.
sự thay đổi Biết cách thoả mãn nhu cầu phù hợp và kiềm chế nhu cầu
không phù hợp.

Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác
nhau.
Biết cách xử lí trong một số tình huống nguy hiểm.
Yêu cầu của hoạt động trải nghiệm
cho học sinh tiểu học
Năng lực Cấp tiểu học

Xác định được mục tiêu cho các hoạt động cá nhân và hoạt động
nhóm.
Kĩ năng
Tham gia xác định được nội dung và cách thức thực hiện hoạt
lập kế hoạch
động cá nhân, hoạt động nhóm.
Dự kiến được thời gian thực hiện nhiệm vụ.
Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân.
Kĩ năng
thực hiện Biết tìm sự hỗ trợ khi cần thiết.
kế hoạch và điều Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm; Thể hiện được sự chia sẻ
chỉnh và hỗ trợ bạn trong hoạt động.
hoạt động
Biết cách giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động.

Năng lực Cấp tiểu học

Nêu được ý nghĩa của hoạt động đối với bản thân và tập thể.
Kĩ năng đánh giá Chỉ ra được sự tiến bộ của bản thân sau hoạt động.
hoạt động
Chỉ ra được những điểm cần rút kinh nghiệm trong tổ chức hoạt
động và sự tích cực hoạt động của cá nhân, nhóm.
Nêu được nét đặc trưng và ý nghĩa của một số công việc, nghề
nghiệp của người thân và nghề ở địa phương.

Hiểu biết về nghề


nghiệp Chỉ ra được một số phẩm chất và năng lực cần có để làm một số
nghề quen thuộc.
Mô tả được một số công cụ của nghề và cách sử dụng an toàn.

Năng lực Cấp tiểu học

Thể hiện được sự quan tâm và sở thích đối với một số nghề quen
thuộc với bản thân.
Hiểu biết và
rèn luyện phẩm Hình thành được trách nhiệm trong công việc và sự tuân thủ các
chất, năng lực quy định.
liên quan đến Thực hiện và hoàn thành được các nhiệm vụ.
nghề nghiệp
Biết sử dụng một số công cụ lao động trong gia đình một cách
an toàn.
Nội dung của hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học
Mạch nội dung Hoạt động
Tìm hiểu hình ảnh và tính cách của
Hoạt động khám phá bản thân.
bản thân Tìm hiểu khả năng của bản thân.
Hoạt động hướng Rèn luyện nền nếp, thói quen tự
vào bản thân phục vụ và ý thức trách nhiệm trong
Hoạt động rèn cuộc sống.
luyện bản thân Rèn luyện các kĩ năng thích ứng với
cuộc sống.

Mạch nội dung Hoạt động


Quan tâm, chăm sóc người thân và
Hoạt động chăm sóc các quan hệ trong gia đình.
gia đình
Tham gia các công việc của gia đình.
Xây dựng và phát triển quan hệ với
bạn bè và thầy cô.
Hoạt động xây dựng
Hoạt động nhà trường Tham gia xây dựng và phát huy
hướng đến xã hội truyền thống của nhà trường và của
tổ chức Đội.
Xây dựng và phát triển quan hệ với
mọi người.
Hoạt động xây dựng
cộng đồng Tham gia các hoạt động xã hội, hoạt
động giáo dục truyền thống, giáo
dục chính trị, đạo đức, pháp luật.

Mạch nội dung Hoạt động

Khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa của cảnh


Hoạt động tìm hiểu và quan thiên nhiên.
bảo tồn cảnh quan Tham gia bảo tồn cảnh quan thiên
thiên nhiên nhiên.
Hoạt động hướng
đến tự nhiên Tìm hiểu thực trạng môi trường.

Hoạt động tìm hiểu và


bảo vệ môi trường Tham gia bảo vệ môi trường.

Hoạt động Hoạt động tìm hiểu Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm và yêu
hướng nghiệp nghề nghiệp cầu của nghề.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Hoạt động
hướng vào
bản thân

Hoạt động trải nghiệm ở tiểu


học phát triển các phẩm chất
chủ yếu, năng lực cốt lõi của
Hoạt động Hoạt động
học sinh trong các mối quan hệ
hướng đến hướng đến
với bản thân, xã hội, môi
xã hội tự nhiên
trường tự nhiên và nghề nghiệp
được triển khai qua bốn mạch
nội dung hoạt động chính

Hoạt động
hướng
nghiệp
Phân phối các nhóm hoạt động trải nghiệm

Các nhóm hoạt động cần thực hiện trong năm học phù
hợp theo các chủ đề tháng và năm học để làm căn cứ
cho giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động của từng
lớp hay khối lớp trong trường theo đúng qui định,
phân phối chương trình HĐTN như sau:

Nội dung hoạt động Tiểu học

Hoạt động hướng vào bản thân 60%

Hoạt động hướng đến xã hội 20%


Hoạt động hướng đến tự nhiên 10%

Hoạt động hướng nghiệp 10%

Xác định các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá việc thực hiện
các hoạt động theo kế hoạch.
Cán bộ quản lý chỉ đạo các các bộ phận khác và GV xây
dựng kế hoạch tổ chức các HĐTN.
 
Gợi ý thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh

Các bước xây dựng Các câu hỏi giáo viên


hoạt đô ̣ng cần trả lời

Mục tiêu chính Mục đích, mục tiêu học tập, hoạt đô ̣ng
của hoạt đô ̣ng chính của học sinh là cái gì?

Mục tiêu cụ thể Những năng lực cụ thể nào được


về năng lực hướng tới trong mỗi hoạt đô ̣ng?

Học sinh phải làm những gì? Giáo


Nội dung của viên phải hướng dẫn cho HS những gì?
mỗi hoạt đô ̣ng Học sinh phải thu được gì sau hoạt
đô ̣ng?

Làm thế nào để học sinh học những


Các bước tiến hành, nô ̣i dung đó? Làm thế nào học sinh
hoạt động cụ thể hình thành và phát triển được các năng
lực đó?
Gợi ý thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh

Các bước xây dựng Các câu hỏi giáo viên


hoạt đô ̣ng cần trả lời

Nhóm và địa điểm Học sinh hoạt đô ̣ng ở đâu và


làm việc làm việc, hoạt động với ai?

Thời điểm, Học sinh học khi nào? Thời gian


thời gian bố trí là bao nhiêu?

Thiết bị, Cần những cái gì để tổ chức học


vật tư tập, hoạt đô ̣ng cho học sinh?

Làm thế nào để kích thích, thúc


Vai trò của
đẩy, động viên, khuyến khích và
giáo viên
tổ chức việc học cho học sinh?

Cần phối hợp, hợp tác với ai để


Hợp tác,
thúc đẩy việc dạy, hoạt đô ̣ng và
phối hợp
việc học cho học sinh?
Giám sát, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch
hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường

Xây dựng
kế hoạch
giám sát,
đánh giá

Điều chỉnh, Tổ chức


cải thiện kế Kế hoạch dạy thực hiện
hoạch dạy học, giáo dục kế hoạch
học, giáo nhà trường giám sát,
dục đánh giá

Sử dụng
kết quả
đánh giá

Chu trình thực hiện giám sát, đánh giá điều chỉnh
kế hoạch hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường
Xây dựng kế hoạch giám sát, đánh giá

Xác định các căn cứ


lập kế hoạch giám
sát, đánh giá

Xây dựng dự thảo kế


hoạch giám sát, đánh
giá việc thực kế hoạch
hoạt động dạy học, giáo
dục nhà trường.

Tổ chức hoàn thiện


kế hoạch giám sát,
đánh giá.
Xây dựng kế hoạch giám sát, đánh giá

Xác định xem ai sẽ tham gia thiết kế, triển khai và báo cáo
Bước 1 kết quả giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạchdạy học,
giáo dục nhà trường;

Làm rõ phạm vi, mục đích, ý định sử dụng, cá nhân, đơn


Bước 2 vị tham gia và kinh phí sẽ được dùng cho hoạt động giám
sát, đánh giá.

Xác định các chỉ số được dùng như một công cụ để đo


lường thành quả một cách rõ ràng, giúp đánh giá các kết
Bước 3
quả thực hiện, hoặc để phản ánh những thay đổi, điều
chỉnh.

Bước 4 Xác định phương pháp, xử lý thu thập dữ liệu, thông tin.

Bước 5 Phân tích và tổng hợp thông tin thu thập được.

Đưa ra các nhận định về các nội dung giám sát, đánh giá
đồng thời có những phản hồi và các khuyến nghị đối với
Bước 6 các nội dung này nhằm điều chỉnh, cải thiện và tăng
cường hiệu quả thực hiện kế hoạch hoạt động dạy học,
giáo dục nhà trường.

Công bố các kết luận và phản hồi với cá nhân và đơn vị


được giám sát, đánh gia để củng cố, nâng cao chất lượng
Bước 7
thực hiện kế hoạch hoạt động dạy học, giáo dục nhà
trường tiểu học.
Tổ chức thực hiện kế hoạch giám sát và đánh giá

Tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá việc thực hiện
kế hoạch hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường tại
các trường tiểu học là quá trình hiện thực hóa kế
hoạch giám sát, đánh giá đã xây dựng. Có thể mô tả
các bước cơ bản trong tổ chức thực hiện kế hoạch
giám sát và đánh giá như sau:

(Nguồn HANDBOOK ON PLANNING, MONITORING AND EVALUATING


FOR DEVELOPMENT RESULTS- UNDP)
Sử dụng kết quả đánh giá

Giám sát, đánh giá không chỉ giúp các trường tiểu học có
cơ hội xem xét lại những hoạt động đã tiến hành mà còn
có thể được sử dụng làm cơ sở cho những thay đổi mang
tính xây dựng, cải thiện trong quá trình triển khai thực
hiện ở những giai đoạn tiếp theo. Để đạt được giá trị này,
các kết quả đánh giá phải được sử dụng một cách hiệu
quả nhất hướng đến mục tiêu thực hiện kế hoạch hoạt
động dạy học, giáo dục nhà trường tại các trường tiểu
học. Sử dụng kết quả đánh giá được thực hiện qua các
bước sau:

• Tổ chức xử lý và bước 2 • Viết báo cáo đánh


giá và đưa ra các đề
xuất/khuyến nghị/
phân tích dữ liệu
quyết định quản lý
các nguồn đánh giá
• Tổng hợp kết quả
đã phân tích

bước 1 bước 3

You might also like