You are on page 1of 76

MÔN HỌC

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN


DOANH NGHIỆP (03 TC)
Giới thiệu thông tin
người thuyết trình
 Tiến sỹ Nguyễn Đức Xuân là giảng viên Viện Quản trị kinh doanh,
Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
 Giảng viên thỉnh giảng cho các trường đại học.
 Email: ducxuancnttb@gmail.com.
 Mobile: 0965 822 983.

2
Phương pháp học

 Bài trình bày ngắn


Sự tham gia tích
 Sinh viên thảo luận + trình bày
bài tập tình huống cụ thể
cực xây dựng bài
 Thực hành áp dụng lý thuyết của sinh viên,
vào tình huống cụ thể của sinh
viên

3
Chia nhóm làm việc
 Mỗi nhóm bao gồm 5-7 thành viên
 Phân công trong nhóm: nhóm trưởng,
thư ký và các thành viên
 Đặt tên nhóm bằng cách liên tưởng
Tài liệu tham khảo

1 2 3
Hoàng Văn Hải,
Tinh thần doanh Đinh Việt Hòa, Chung Ju Yung,
nghiệp Việt nam Tinh thần khởi Không bao giờ
trong hội nhập, nghiệp kinh doanh thất bại, tất cả chỉ
NXB ĐH Quốc NXB ĐHQGHN,
là thử thách
gia HN HN, 2017
Thảo luận
 Học để làm gì?
 Kinh doanh là gì?
 Khác biệt sinh viên Quản trị kinh doanh là gì?
LÝ DO ANH CHỊ CHỌN THI VÀO
ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN?
SỨ MỆNH
 Cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao theo định
hướng chuyên gia, lãnh đạo trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý
và quản trị kinh doanh đáp ứng nhu cầu phát triển chất lượng,
hiệu quả và bền vững của Việt Nam;
 Nghiên cứu và chuyển giao các kết quả nghiên cứu cho Chính
phủ, các tổ chức, doanh nghiệp và xã hội;
 Tạo môi trường thuận lợi để sáng tạo, nuôi dưỡng, phát triển tài
năng trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh
hiện đại.
TẦM NHÌN
 Trở thành đại học theo định hướng nghiên cứu được xếp
hạng ngang tầm với các đại học tiên tiến trong khu vực
Châu Á, trong đó có một số ngành và chuyên ngành được
kiểm định bởi các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại
học có uy tín trên thế giới.
GIÁ TRỊ CỐT LÕI
1. Khuyến khích sáng tạo, nuôi dưỡng say mê
Trường Đại học Kinh tế là một môi trường tự do sáng tạo, ủng hộ đổi mới và là cái nôi nuôi dưỡng
niềm say mê của các thế hệ giảng viên, nhà khoa học, cán bộ, sinh viên, học viên cao học và nghiên
cứu sinh. Niềm say mê thúc đẩy sự sáng tạo, sáng tạo mang lại những ý tưởng đổi mới, đổi mới sẽ tạo
ra những đột phá để khẳng định vị thế và thương hiệu của Trường.
2. Tôn trọng sự khác biệt, thúc đẩy hợp tác
Hợp tác chính là tôn trọng sự khác biệt. Sự cộng hưởng của sức mạnh hợp tác với sự khác biệt của
mỗi thành viên trong cộng đồng Trường Đại học Kinh tế được gắn kết chí hướng và theo đuổi cùng
một mục tiêu tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn Trường.
3. Coi trọng chất lượng, hiệu quả
Chất lượng - hiệu quả là sự lựa chọn phù hợp với mục tiêu chiến lược hướng đến xếp hạng ngang tầm
khu vực và quốc tế, được thể hiện trong mọi mặt hoạt động của mỗi đơn vị và thành viên trong Trường
Đại học Kinh tế. Đó vừa là động lực cho mọi hành động vừa là mục tiêu phấn đấu của toàn thể giảng
viên, nhà khoa học, cán bộ, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh của Trường.
4. Đảm bảo hài hòa, phát triển bền vững
Sự hài hòa trong mọi hoạt động từ công việc chung cho tới sự hài hòa giữa lợi ích cá nhân và tập thể
là động lực cho mỗi thành viên không ngừng phấn đấu để tự hoàn thiện và là nền tảng cho sự phát
triển bền vững của Trường Đại học Kinh tế.
TRIẾT LÝ GIÁO DỤC
Giáo dục chuẩn quốc tế, kiến tạo, tư duy tự lập, hài hòa, giữ vững
bản sắc, trở thành chuyên gia, lãnh đạo
-Ý nghĩa:
1. Quốc tế hóa giáo dục, nghiên cứu ứng dụng thực tiễn và cung
cấp dịch vụ đào tạo hoàn hảo,
2. Tận dụng tối đa hiệu quả kết nối tổng lực để hội nhập, đạt
chuẩn chất lượng quốc tế.
3. Người học trở thành công dân toàn cầu, giữ vững bản sắc dân
tộc, có “TÂM – ĐỨC – TRÍ - TÀI”
ĐÀO TẠO
 Là quá trình tác động đến con người làm cho người đó lĩnh hội
và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ sảo… một cách có hệ thống
nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả
năng nhận sự phân công lao động nhất định.
 Đào tạo là quá trình làm cho người ta trở thành người có năng
lực theo những tiêu chuẩn nhất định
 Hướng mục tiêu nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ, trách
nhiệm nghề nghiệp, giúp thu hẹp khoảng cách về yêu cầu công
việc hiện tại với năng lực người học
Giáo dục đại học 4.0
Trước 1980 1980s 1990s 2000s
Đặc điểm Giáo dục 4.0

Trọng tâm Giáo dục Tuyển dụng Tạo tri thức Đổi mới và tạo giá trị

Chương trình dạy Đơn ngành Liên ngành Đa ngành Xuyên ngành
học
Công nghệ Bút chì & giấy Máy tính cá nhân Internet & Di động IoT và AI

& laptop

Trình độ Kỹ thuật Digital Digital Digital Natives Digital Citizens


số Refugees Immigrants

Mọi nơi: hỗ trợ công


Giảng dạy Một chiều Hai chiều Đa chiều nghệ

Trường học Gạch và vữa Gạch và Nhắp Mạng lưới Hệ sinh thái
chuột

Đầu ra Những người Những người lao Những người đồng Doanh nhân, những
lao động lành động có tri thức kiến tạo kiến thức nhà khởi nghiệp và
nghề sáng tạo đổi mới
ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO
 Triết lý đào tạo: từ đào tạo bồi dưỡng kiến thức sang phát triển
năng lực toàn diện cho người học.
1. Không đơn thuần cung cấp kiến thức mà kiến tạo tri thức, phát
triển năng lực, biến tri thức thành năng lực thực hiện công việc
được giao
2. Khắc phục tình trạng có nhiều bằng cấp nhưng năng thực hiện
công việc không tương ứng.
 Nội dung, chương trình đào tạo đổi mới:
1. Nội dung đào tạo xuất phát nhu cầu công việc thiếu hụt
năng lực nào, kiến thức nào để bổ sung.
2. Vấn đề lý luận được làm sáng tỏ thông qua thực tiễn và vấn đề
thực tiễn
CÁCH THỨC
KINH TẾ VẬN HÀNH
 Chiếm hữu nô lệ: sở hữu nô lệ, buôn bán người…
 Phong kiến: dựa ruộng đất, tạo lập đồn điền, nông dân, khoa
học công nghệ thô sơ…
 Tư bản: nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, nhân công lao
động giá rẻ…
 Hậu tư bản: kinh tế tri thức, máy móc thay sức lao động, lao
động sang tạo lên ngôi, người lao động đào tạo bài bản…
MÔ HÌNH DN TƯƠNG LAI
1. Đặc quyền: kiếm tiền chủ yếu dựa mối quân hệ đặc quyền tài
nguyên, trực lợi chính sách.
2. Đầu cơ: dựa vào giới đầu cơ, chụp giật, ăn xổi ở thì.
3. Lao động cơ bắp: dựa lao động phổ thông và công nhân giá rẻ
4. Tri thức: tạo giá trị dựa chất xám, trí tuệ đội ngũ: thay cho
nguồn lực truyền thống: đất đai, vốn, nhân lực
DOANH NGHIỆP
SÁNG TẠO TRI THỨC
 DN khác nhau:
1. Nguồn lực không đều
2. Nhà quản lý có tầm nhìn khác nhau về tương lai dn
3. Họ muốn va nỗ lực trở nên khác biệt
tiến hóa khác nhau vì hình dung về tương lai khác nhau & cấu
trúc khác nhau hiện thực hóa tương lai
Nhà quản trị cấp trung: đóng vai trò chủ chốt trong sự sáng tạo
tri thức thông qua kết nối ý tưởng tầm nhìn của quản lý cấp cao
với thực tiễn hỗn độn của công nhân tuyến đầu.
THẢO LUÂN
 HỌC ĐỂ LÀM GÌ?
 HỌC TÍCH LŨY TRI THỨC: ĐÚNG HAY SAI?
TRI THỨC
 Davenport và Prusak (1998): Là tập hợp kinh nghiệm, giá trị,
thông tin theo hoàn cảnh và sự hiểu biết sâu sắc để cung cấp mô
hình đánh giá, kết hợp tạo ra kinh nghiệm và thông tin mới.
 Tri thức bắt nguồn và được áp dụng ngay trong tâm trí của con
người.
 Trong các tổ chức, tri thức không chỉ xuất hiện trong các tài liệu
mà còn trong thói quen, quá trình làm việc, thực tiễn và các
chuẩn mực của tổ chức.
 Tri thức là việc sử dụng đầy đủ các thông tin và dữ liệu kết hợp
cùng với những kỹ năng, ý tưởng, trực giác, cam kết và động
lực của con người.
ĐẶC ĐIỂM
 Zack (1999), phần lớn tri thức trong các tổ chức là ẩn đi nên rất khó kết nối
với nhau. Do tri thức luôn nằm trong bộ não của cá nhân, bao gồm rất nhiều
kỹ năng nhận thức như niềm tin, hình ảnh, trực giác và kỹ năng, không phải
tài liệu, chứng từ nên rất khó để diễn giải hoặc mô tả một cách rõ ràng.
 Drucker (1994):Tri thức là nguồn lực chính cho mỗi cá nhân nói riêng và
cho tổ chức nói chung.
- Tri thức được xem là nguồn tài nguyên khó sao chép, đánh giá và lựa chọn
nhưng mang đến cho người sở hữu nó loại “hàng hóa” độc đáo và duy nhất.

- Tri thức khác với con người, tiền bạc, máy móc hay vật liệu vì tri thức rất
khó nhân rộng và cũng rất khó để xây dựng các chiến lược thay thế.
- Trong nền kinh tế tri thức, không phải đất đai hay máy móc là tài sản
chính, tri thức, chuyên môn và sự đổi mới thật sự là tài sản mang lại lợi
nhuận cao và nâng cao lợi thế cạnh tranh của tổ chức vì thế tri thức phải
được quản lý một cách hiệu quả chức.
QUÁ TRÌNH TẠO RA THI THỨC
 Tạo ra trong sự tương tác năng động giữ tính chất chủ quan và
khách quan.
 Tri thức xuất hiện từ tính chất chủ quan của những tác nhân
trong bố cảnh và được khách quan hóa thông qua quá trình xã
hội
 Tri thức tạo ra từ quá trình tổng hợp tư duy & hành động của
các cá nhân khi tương tác bên trong và bên ngoài giới hạn tổ
chức.
 Hình thành tập quán tương tác mới, làm cơ sở cho việc tiếp tục
sang tạo ra tri thức mới, qua vòng xoắn ốc sang tạo tri thức
QUÁ TRÌNH TẠO RA THI THỨC
 Tri thức mới tạo ra từ sự tương tác liên tục tri thức ẩn & tri
thức hiện
 Tri thức ẩn và tri thức hiện: không tồn tại tách biệt, giống phần
chìm và phần nổi tảng bang, hình thành nên thực thể liên tục
 Mọi tri thức đều ở dạng ẩn hoặc bắt nguồn từ tri thức ẩn
 Không có loại tri thức nào được bộc lộ toàn bộ
 Nhận thức con người trở nên sâu sắc hơn trong quá trình xen kẽ
liên tục giữa việc hợp nhất với việc tái hợp tri thức ẩn.
QUÁ TRÌNH TẠO RA THI THỨC
QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA
 Tri thức ẩn của các cá nhân được chia sẻ khi cùng nhau trải
nghiệm trong tương tác xã hội hang ngày tạo ra tri thức ẩn mới.
 Tri thức ẩn chỉ được chia sẻ giữa những cá nhân có cùng trải
nghiệm trực tiếp bằng 5 giác quan: cần thời gian dài tiếp xúc
 Xã hội hóa ko đơn thuần là quan sát, là quá trình người quan sát
loại bỏ những định kiến để tham gia chia sẻ cảm giác và trải
nghiệm với người khác.
 VD: hệ thống học việc tại chỗ HONDA: thông qua 3 gen:
1. Genba: đi thực địa
2. Genbutsu: biết thực trạng
3. Genjitsu: có óc thực tế
 Ko chỉ đơn thuần thông tin, mà là cảm nhận về địa điểm
QUÁ TRÌNH NGOẠI HÓA
 Tri thức ẩn thu được trong quá trình xã hội hóa được diễn đạt
thành tri thức hiện thông qua quá trình ngoại hóa.
 Quá trình xã hội hóa thúc đẩy sang tạo tri thức qua việc trực
tiếp chia sẻ cùng 1 trải nghiệm
 Quá trình ngoại hóa tri thức ẩn cá nhân trở nên rõ rang, hiển
hiện, thông qua ngôn ngữ, hình ảnh, mô hình… tri thức này chia
sẻ trong tập thể.
 VD: nhóm NC giải thích khái niệm mô tả kỹ năng ngầm hiểu
trong tài liệu đào tạo…
 Qua quá trình ngoại hóa: DN truyền đạt những tri thức hiệu quả
cho nhiều người, mang lại nhận thức mới và tạo ra tri thứ mới
QUÁ TRÌNH KẾT HỢP
 Tri thức hiện được thu thập từ bên trong lẫn bên ngoài tổ chức,
sau đó được kết hợp, sắp xếp thành hệ thống
 Tri thức được phổ biến trong toàn bộ DN
 Quá trình kết hợp bao gồm cả việc chia nhỏ các khái niệm…
QUÁ TRÌNH TIẾP THU
 Tri thức hiện được tạo ra và chia sẻ trong toàn tổ chức, sau đó
được chuyển hóa thành tri thức ẩn trong quá trình tiếp thu(nội
hóa)
 Đọc sách tiếp cận tri thức, đứng vai người khổng lồ. Tuy nhiên
hiếm khi chúng ta có thể biến tri thức đó thành tri thức bản thân
chỉ bằng cách đọc sách.
phải suy ngẫm, tìm hiểu, đúc rút và áp dụng vào thực tế thì mới
liên kết tri thức đó với bối cảnh bản thân và với tới tri thức đó,
nắm bắt ý nghĩa bản chất tri thức đó
QUÁ TRÌNH TIẾP THU
 Tri thức hiện: là các khái niệm sản phẩm, quy trình sản xuất,
phải được hiện thực hóa thông qua quá trình hành động, suy
ngẫm, thực hành để chúng có thể tiếp thu thành tri thức riêng cá
nhân
 Tri thức hiện: thể hiện qua sự mô phỏng và thí nghiệm
 Chương trình đào tạo giúp học viên hiểu bản thân là một phần
của tổ chức xung quanh
-Thông qua đọc và suy ngẫm kỹ thông tin trong tài liệu hay sách
hướng dẫn nghề nghiệp và tổ chức, Học viên có thể tiếp thu tri
thức hiện này,
-Bổ sung cho tri thức ẩn của bản thân
THẢO LUẬN
PHÂN BIỆT:
TƯ DUY KINH NGHIỆM – TƯ DUY LOGIC –
TƯ DUY SÁNG TẠO – TƯ DUY ĐỘT PHÁ
Nội dung chính môn học
 Chương 1: Tổng quan về phát triển DN
 Chương 2: Môi trường & thể chế phát triển DN
 Chương 3: Các nền tảng phát triển DN
 Chương 4: Phát triển các loại hình DN
 Chương 5: Phát triển doanh nghiệp quốc tế
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp

• Khái niệm doanh nghiệp


• Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế

Các khái niệm và đặc điểm của doanh nhân

• Khái niệm doanh nhân


• Các đặc điểm cần có của doanh nhân
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Các nền tảng phát triển doanh nghiệp

• Tinh thần doanh nghiệp


• Chiến lược kinh doanh
• Văn hóa doanh nghiệp
• Cơ cấu tổ chức
• Các chính sách và công cụ quản lý

Các mô hình phát triển doanh nghệp

• Các mô hình phát triển doanh nghiệp trên thế giới


• Các mô hình phát triển doanh nghiệp tại Việt Nam
DOANH NGHIỆP LÀ GÌ?

Theo Luật doanh nghiệp số: 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020

Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao


dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
Loại hình doanh nghiệp
theo hình thức pháp lý
Loại hình doanh nghiệp
theo chế độ trách nhiệm
 Tư cách pháp nhân:
-Được thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật
-Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ theo quy định của pháp luật
-Có tài sản độc lập với cá nhân khác
-Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập
Loại hình doanh nghiệp
theo chế độ trách nhiệm
 Trách nhiệm vô hạn:
chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về
mọi hoạt động của doanh nghiệp khi doanh nghiệp không còn đủ
tài chính để thực hiện kinh doanh.
Theo pháp luật hiện hành, Việt Nam có 2 loại hình doanh
nghiệp có trách nhiệm vô thời hạn là doanh nghiệp tư nhân và
công ty hợp danh.
Tài sản của doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh không đủ
để thực hiện các nghĩa vụ về tài chính của doanh nghiệp khi doanh
nghiệp phải áp dụng thủ tục thanh lý trong thủ tục phá sản, thì chủ
sở hữu doanh nghiệp tư nhân và thành viên công ty hợp danh phải
sử dụng cả tài sản cá nhân không đầu tư vào doanh nghiệp để
thanh toán cho các khoản nợ của doanh nghiệp.
Loại hình doanh nghiệp
theo chế độ trách nhiệm
 Trách nhiệm hữu hạn: công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh
nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước
ngoài không tiến hành đăng ký lại theo Nghị định
101/2006/NĐ-CP.
 doanh nghiệp mà chủ sở hữu công ty chỉ phải chịu trách nhiệm
về mọi khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp trong
phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
 Điều này có nghĩa là khi tài sản doanh nghiệp không đủ để trả
nợ thì chủ sở hữu không có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh
nghiệp.
Thảo luận
 Phân biệt doanh nghiệp đối vốn và đối nhân?
Vai trò của DN trong nền kinh tế

Kinh
tế

Văn Vai Chính


hóa trò Trị


hội
1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
CỦA DOANH NHÂN
Thảo luận
 Doanh nhân là gì?
 Ai được goi là doanh nhân?
Quan niệm Doanh nhân phương Tây

 Luận về bản chất chung của thương mại(1730-1734): đưa khái


niệm doanh nhân vào phân tích kinh tế: năng động với nhiều
sáng kiến
 Thế kỷ 18: doanh nhân: nắm bắt, khám phá, sáng tạo: làm ăn
lớn, ký hợp đồng cung cấp sau khi đã tự nhận lấy trách nhiệm
phối hợp các yếu tố sx theo chi phí và mức độ rủi ro
 Doanh nhân: có khoản lãi ko cố định, thu vén đồng tiền sau đó
trở thành cố định: bán hàng & giá bán ko ổn địnhthu nhập
không ổn định
Quan niệm Việt Nam
 GS.Nguyễn Lân: Doanh là làm ăn lo toan, là đầy đủ & biển
lớn doanh nhân là người biết lo toan làm ăn
 Nhóm giảng viên ĐHKTQD: Doanh: là lãi, nhân là người
người làm kinh doanh kiếm lời
 GS.Nguyễn Đức Thạc: là người làm chủ thực sự những quan hệ
kinh tế trong các cơ sở sv, DN tư nhân, quan hệ sx đến quan hệ
phân phối
Doanh nhân xuất hiện cùng
với nền kinh tế hàng hóa; Doanh nhân là người làm kinh
doanh, là những người tham gia
quản lý, tổ chức, điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp;
DOANH NHÂN

Doanh nhân Việt Nam hiện nay là một cộng


đồng xã hội gồm những người làm nghề
kinh doanh, gồm nhiều nhóm, nhiều người
thuộc giai tầng xã hội khác nhau.
Doanh nhân Việt nam là?
 Cộng đồng xã hội gồm người làm nghề kinh doanh dám chịu rủi
ro & có mục tiêu vị lợi
 Cách định nghĩa này khắc phục thiếu sót:
1. Không bỏ sót đối tượng ngoại diên của khái niệm doanh nhân,
hộ gia đình, cá nhân kd ko lập DN
2. Mở rộng ngoại diên doanh nhân Việt nam ra khỏi biên giới quốc
gia, doanh nhân gốc Việt
3. Khắc phục sai sót bỏ cán bộ lãnh đạo, quản lý khối DN nhà
nước
4. Phân biệt doanh nhân với cán bộ, nhân viên ko làm cv, nhiệm
vự kd trong DN
 Doanh nhân: là cán bộ lãnh đạo, quản lý & 1 số nhân viên trực
tiếp làm cv kd trong thời gian mà họ thực hiện nhiệm vụ
đặc điểm của doanh nhân

Johnathan Hạnh
Nguyễn

Nguyễn
Phạm Nhật Vượng Thị
Phương
Thảo
Đoàn Nguyên Đức
(Bầu Đức)

Trần Bá Dương

Phạm Thị Việt Nga Đặng Lê Nguyên Vũ


đặc điểm của doanh nhân

Doanh nhân là những người trực tiếp góp phần tạo sự phồn thịnh cho nền kinh tế
• Lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất và giải quyết công ăn việc làm cho xã hội;
• Kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất;
• Sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất mới;
• Đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế văn
hoá xã hội;
• Giáo dục đào tạo cho những người dưới quyền, góp phần phát triển nguồn nhân lực;
• Tham mưu cho Nhà nước về đường lối sách lược và chiến lược kinh tế
đặc điểm của doanh nhân

ĐỨC

TRÍ LỢI

THỂ
ĐỨC
LỢI
Năng khiếu kd

Chấp nhận mạo hiểm

nhiên
Tố chất tự
Kinh nghiệm tính toán

Độ minh mẫn

Chịu áp lực
Sức khỏe
tinh thần
THỂ

Giải tỏa tress

Bệnh tật

Tuổi thọ
thể chất
Sức khỏe

51

Thể dục thể thao


Trí, gan làm giàu

Ý chí vương lên Ý chí

Sâu rộng (chuyên


môn)
Hiểu biết
Khoa học lãnh đạo
quản lý
(kiến thức)
TRÍ
Hoạch định

Tổ chức
Kỹ năng
Điều hành lãnh đạo

Kiểm soát 52
1.3. Các nền tảng phát triển
doanh nghiệp

Tinh thần doanh nghiệp

Chiến lược kinh doanh

Văn hóa doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức

Các chính sách và công cụ quản lý


Tinh thần doanh nghiệp

Peter F. Drucker cho rằng tinh thần


doanh nghiệp là cốt lõi cho hành động
của doanh nhân - người tiến hành việc
biến những cảm nhận nhạy bén về kinh
doanh, tài chính và sự đổi mới thành
những sản phẩm hàng hóa mang tính
kinh tế
Stephen P. Robbins (Management) cho rằng
tinh thần doanh nghiệp là tố chất dũng cảm, có
tính chất đổi mới và sáng kiến, sẵn sàng nhận
lấy rủi ro, chấp nhận mạo hiểm của những chủ
doanh nghiệp (2) .
Tinh thần doanh nghiệp là…?
 Là ý chí chủ động của DN, ko dừng lại ở vị thế đang có mà
vươn lên tìm kiếm & nắm bắt cơ hội KD mới phát triển lên
vị thế cao hơn trên thương trường
 Bản chất tinh thần DN là hệ giá trị tinh thần xâm nhập trong
hoạt động quản lý và KD của DN
 Là yếu tố vô hình, nhưng hiện thực, là nguồn gốc nội lực
 Muốn có tinh thần tích cự, mạnh mẽ, sung mãn được cổ vũ vì
mục tiêu, sứ mệnh cao đẹp, sống là việc trong môi trường văn
hóa, giá trị tích cực được chia sẻ
Các yếu tố cầu thành
Tinh thần doanh nghiệp

Tư duy và triết
lý kinh doanh

Tinh thần doanh


nghiệp
Bản lĩnh Động cơ
nhà quản kinh
trị doanh
Vai trò tinh thần doanh nghiệp

 Gắn kết các thành viên DN thành một khối thống nhất
 Điều tiết, định hướng hành vi của các cá nhân & bộ phận hợp
thành DN
 Tạo động cơ ngầm định
 Tạo lợi thế cạnh tranh & bản sắc riêng
Chiến lược kinh doanh là nội
dung tổng thể của một kế hoạch
kinh doanh có trình tự, gồm một
chuỗi các biện pháp, cách thức
kinh doanh chủ yếu xuyên suốt
một thời gian dài. Mục tiêu cuối
cùng là hướng tới việc thúc đẩy
lợi nhuận cao nhất và sự phát
triển của hệ thống kinh doanh.
Tầm nhìn Sứ mệnh

Bản đồ
Mục tiêu chiến lược
kinh doanh trong kinh
doanh
Văn hóa doanh nghiệp

DN là một bộ phận cấu thành không thể


thiếu của đời sống KT-XH. DN là đơn vị
kinh tế có chức năng sản xuất hàng hóa,
dịch vụ một cách hợp pháp nhằm đạt tới
lợi nhuận và mục tiêu KT-XH khác

Văn hóa là hệ thống các chuẩn mực và giá


trị mà mọi người trong một cộng đồng ngời
được chia sẻ thực hiện.
Văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là văn hóa trong nội bộ doanh nghiệp,
thể hiện qua ngôn ngữ, tác phong, cách đối thoại, hành xử nói
chung của từng nhân viên trong một doanh nghiệp, từ cấp cao
nhất xuống cấp thấp nhất.
Văn hóa doanh nghiệp

Xác định các Các phương


giá trị văn hóa pháp duy trì
cốt lõi và phát triển

Văn hóa
doanh
nghiệp
THẢO LUẬN

PHÂN BIỆT SỰ KHÁC BIỆT GIỮA


VĂN HÓA KINH DOANH – VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP
Cơ cấu tổ chức
Cơ cấp tổ chức là tập hợp các bộ phận và cá
nhân:
 Có mối quan hệ tương tác, phối hợp với
nhau,
 Được chuyên môn hoá,
 Có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất
định,
 Được bố trí theo những cấp khác nhau,
 thực hiện các hoạt động của tổ chức
=> nhằm tiến tới các mục tiêu kế hoạch
Đặc điểm của cơ cấu tổ chức
 Chuyên môn hóa: XĐ những nhiệm vụ cụ thể và phân chia chúng
cho các cá nhân hoặc nhóm đã được đào tạo để thực hiện những
nhiệm vụ đó.
 Tiêu chuẩn hóa: liên quan đến các thủ tục ổn định và đồng nhất mà
các nhân viên phải làm trong quá trình thực hiện công việc của họ.
 Phối hợp: gồm những thủ tục chính thức và không chính thức hợp
nhất những hoạt động của cá nhân, các đội và các bộ phận khác
nhau trong tổ chức.
 Quyền hành: về cơ bản ra quyết định và hành động. Những tổ
chức khác nhau sẽ phân bổ quyền hành khác nhau.
Lịch sử hình thành phát triển
doanh nghiệp thế giới & Việt Nam
Lịch sử hình thành DN
 La Mã, tầng lớp quý tộc lập ra những societas (hội xã) lúc đầu là để
phụ các hiệp sỹ thu thuế nông nghiệp, sau đó là để đi chinh phục các
lãnh thổ và đúc khí giới, áp giáp cung cấp cho đoàn viễn chinh.
 Các societas là những nhóm tập hợp các cá nhân với các hợp đồng thu
thuế ngắn hạn. Ở tầng lớp thứ dân, những người thợ thủ công và gia
thương mở các collegia hay corpora (công ty), tự bầu ra người quản lý
và được cấp phép hoạt động
 La Mã: đưa ra những khái niệm nền tảng về luật lệ công ty, nhất là ý
tưởng một nhóm người họp lại với nhau tạo nên một thực thể tách rời
khỏi họ.
- Kết với công ty với gia đình tạo ra đơn vị căn bản của xã hội.
- Các socii (người cộng tác hoặc đối tác) giao một số lớn quyền quản lý
cho các magister (thầy), để lớp người này điều khiển những người được
họ uỷ quyền tại các địa phương và lập báo cáo.
- Công ty đấy cũng có một hình thức trách nhiệm hữu hạn nào đó.
Lịch sử hình thành DN
 Trung cổ, có hai tổ chức do người La Mã để lại đã được phục hồi. Đó
là giới thương gia tại Italia và các công ty của họ, cùng các guild
(phường hội) được chính quyền cấp phép tại miền bắc Âu Châu.
 Italia: Thế kỷ 9 trở đi, các công ty hàng hải xuất hiện ở Almafi và
Venise. Lúc đầu họ làm theo mô hình của người Hồi giáo sau đó
chuyển về lối cũ để gom vốn và trông nom việc buôn bán bằng thuyền
theo từng chuyến, môĩ chuyến kéo dài vài tháng.
-Sự sắp xếp theo cách này rất hấp dẫn đối với những người có tiền ngồi
ở nhà.
- Họ có thể phân tán rủi ro ra nhiều chuyến hàng và tránh được sự truân
chuyên khi đi biển.
-Sự hùn hạp dần trở nên phức tạp hơn, việc tài trợ được tăng lên và trải
ra cho nhiều chuyến, lại có thêm cả người nước ngoài tham gia, cơ cấu
về quyền sở hữu cũng được thiết lập.
-Thương gia ở Venise lập ra tổ hợp (consortium) thuê tàu của chính
quyền để vận chuyển hàng hoá, và chi phí cho mỗi chuyến đu được thu
Lịch sử hình thành DN
 Anh năm 1248 công ty loại này tên là Staple of Lodon. Nó được nhà
vua cho phép kiểm soát việc xuất khẩu dạ; đến năm 1357 được cho
quyền thu thuế quan về xuất khẩu dạ; bù lại, công ty tài trợ cho vua
Edwward III trong cuộc chiến tranh với Pháp.
Chính quyền dánh cho (CT Được Cấp Phép) một số đặc quyền và sự
đảm bảo về an ninh để nó phát triển, giống như ngày nay các chính
phủ dành cho các công ty lớn các hợp đồng về quốc phòng vậy.
 Thế kỷ XVI và XVII, đã có nhiều CTĐCP xuất hiện và mang tên của
các lãnh thổ mà chúng được độc quyền mua bán.
-Các CTĐCP là một nỗ lực phối hợp giữa chính quyền và các thương
gia để chinh phục những vùng đất mới mà Columbus, Magellan và
Vasco De Gamma đã khám phá, chúng xuất phát chủ yếu từ một số
nước như Anh, Pháp, Hà Lan.
- Những công ty ấy đã may mắn được các vua dành cho độc quyền mua
bán với vùng này vùng nọ trên thế giới; và có khi họ đã phải đánh
nhau khi kinh doanh như trường hợp của hai công ty East India của
Anh và công ty cùng tên của Hà Lan ở Indonesia
Lịch sử hình thành DN
 1830, đường sắt được lập giữa nhiều địa phương, nhiều công ty
hoả xa lần lượt ra đời; họ bán cổ phần trên thị trường, và để tạo
thêm sự hấp dẫn, họ cũng bán cả cổ phiếu ưu đãi, nhưng không
ở London mà ở các tỉnh khác.
 Ngoài ra, các công ty điện tín, viễn thông cũng phát triển. Các
sự kiện này thúc đẩy Quốc hội Anh phải ra luật để đưa CTCP
vào vòng trật tự. Luật về CTCP được ban hành năm 1844.
 Pháp, năm 1807, bộ luật Napoleon thiết lập một nền tảng cho
công ty bằng cách cho lập hội hợp tư cổ phần, và đến năm 1863,
luật công ty trách nhiệm hữu hạn ra đời.
Việt Nam
 Luật lệ về công ty lần đầu tiên được quy định là trong “Bộ Dân
luật thi hành tại các toà Nam án Bắc Kỳ”, trong đó tiết thứ 5
(Chương IX) nói về hội buôn được chia thành hai loại là hội
người và hội vốn. Trong đó hội vốn được chia thành hai loại là
hội vô danh (CTCP) và hội hợp cổ (Công ty hợp vốn đơn giản).
Nhìn chung, quy định của Pháp luật thời kỳ này về công ty cổ
phần còn rất sơ khai[9].
 Dưới thời Pháp thuộc, các quy định của Bộ luật Thương mại
Pháp năm 1807, trong đó có quy định về hình thức công ty cổ
phần được áp dụng ở cả ba kỳ tại Việt Nam.
 Đến năm 1944, chính quyền Bảo Đại ban hành Bộ luật thương
mại Trung phần có hiệu lực áp dụng tại Trung Kỳ, trong đó có
quy định về CTCP (gọi là công ty vô danh) từ Điều 102 đến Điều
142 và từ Điều 159 đến Điều 171.
Việt Nam
 Năm 1972, chính quyền Việt Nam Cộng hoà ban hành Bộ luật
Thương mại, trong đó công ty cổ phần được gọi là hội nặc danh
với đặc điểm “gồm có các hội viên mệnh danh cổ đông, chỉ chịu
trách nhiệm trong giới hạn phần hùn của mình dưới hình thức cổ
phần” (Điều 236) và “chỉ được thành lập nếu có số hội viên từ 7
người trở lên” (Điều 295).
 Các vấn đề pháp lý liên quan đến hình thức hội nặc danh như
thành lập, góp vốn, cơ cấu quản lý … đã được quy định rất chi
tiết trong Bộ luật này từ Điều 236 đến Điều 278 cũng như từ
Điều 295 đến Điều 314.
Việt Nam

 1954 cho đến khi thống nhất đất nước vào năm 1975 và trên
phạm vi cả nước từ sau năm 1975 đến những năm 80 của thế kỷ
20, với chính sách kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các hình thức
công ty nói chung và công ty cổ phần nói riêng hầu như không
được pháp luật thừa nhận.
 Khái niệm “công ty” trong giai đoạn này không được hiểu đúng
bản chất pháp lý mà chỉ được hiểu theo hình thức kinh doanh.
 Các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh trong giai đoạn này
chủ yếu bao gồm các nhà máy, xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã
(đối với thành phần kinh tế tập thể) và công tư hợp danh (hình
thành từ quá trình cải tạo công thương nghiệp XHCN).
Việt Nam
 Luật công ty được ban hành ngày 21/12/1990, hình thức công ty
cổ phần mới chính thức được quy định cụ thể. Theo Luật Công
ty 1990, công ty cổ phần được xác định với các đặc điểm sau:
- Số thành viên gọi là cổ đông mà công ty phải có trong suốt thời
gian hoạt động ít nhất là 7.
- Vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau
gọi là cổ phần. Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu. Mỗi
cổ đông có thể mua 1 hoặc nhiều cổ phiếu.
- Cổ phiếu được phát hành có thể ghi tên hoặc không ghi tên. Cổ
phiếu của sáng lập viên, của thành viên Hội đồng quản trị phải là
những cổ phiếu có ghi tên.
- Cổ phiếu không ghi tên được tự do chuyển nhượng. Cổ phiếu ghi
tên chỉ được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của Hội đồng
quản trị, trừ trường hợp quy định tại Điều 39 của Luật này.
Lịch sử DN cổ phần
 Luật công ty được ban hành lần đầu tiên năm 1844 nhưng trước
đó hơn 100 năm đã có sự xuất hiện của các công ty cổ phần. Và
đến năm 1856, ở Anh mới có Luật về công ty cổ phần.
 Công ty cổ phần xuất hiện đầu tiên trên thế giới là công ty Đông
Ấn (East India Company) của Anh (1600-1874). Thành lập
31/10/1860 bởi một nhóm có 218 người, và được cấp phép độc
quyền kinh doanh trong vòng 15 năm ở vùng Đông Aán, các
quốc gia và hải cảng ở châu Á, châu Phi và được đi lại từ tất cả
các hải cảng của các đảo, thị trấn và địa điểm ở châu Á, châu
Phi và Mỹ hay …. Ngày 01/6/1874 giải thể
 Luật công ty của Mỹ được ban hành năm 1881 ở NewYork chịu
sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ Luật Công ty của Anh do nguồn gốc
hình thành nước Mỹ. Các nước trong khối Thịnh Vượng Chung
ngày nay có luật công ty giống của Anh.
CHÚC THÀNH CÔNG!
76

You might also like