You are on page 1of 41

Project Design I

(Thiết kế Dự án I)
University of Economics & Finance
UEF
NỘI DUNG BUỔI HỌC 1:

◼ Warm-up
◼ Giới thiệu Giảng viên
◼ Giới thiệu môn học, phương pháp học
◼ Đánh giá cho điểm- Nguyên tắc lớp học
◼ Hoàn thành cam kết thực hiện quy định lớp học
◼ Tổ chức nhóm
◼ Mini-Project
Giới thiệu Giảng viên

❖Tên Giảng viên: NGUYỄN THANH MỸ


❖Nơi cộng tác: Trung tâm Thiết kế Dự án
UEF
❖Email: mynt@uef.edu.vn
E-Learning
LMS.UEF.EDU.VN
VẮNG TRỄ
• Trừ 1% chuyên cần/buổi vắng
• 0 điểm (phiếu BT)/buổi vắng > 30’ 🡺 VẮNG
• > 4 buổi 🡺 tổng điểm = 0

SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI COPY BÀI

3 lần nhắc = - 1% chuyên cần Tất cả = 0 điểm hoặc


6 lần nhắc = - 2% chuyên cần chia trung bình điểm

LMS LAPTOP

Log in LMS để vào lớp học


Nộp bài trễ = 0 điểm Hoạt động trên lớp
Đánh giá học tập
Điểm quá trình Điểm GK Điểm CK
(30%) (20%) (50%)
Thuyết trình
Chuyên cần
Phiếu nhóm cá nhân
(10%)
(20%)

Phiếu cá nhân Thuyết trình


(20%) nhóm (10%)

Báo cáo
Tùy nội dung của các hoạt động nhóm, (20%)
7
1 số phiếu nhóm có thể không tính điểm
Tài liệu
Buổi 1
Download
file trên E-
Learning:
Download file, ghi tên các thành viên
trong nhóm tạm thời vào phiếu nhóm
Lập nhóm: [0T-1]
Phân công trách nhiệm thành viên
nhóm mỗi buổi học: Nhóm trưởng,
thư ký, thuyết trình viên.
Tại sao học Project
Design?
Nguồn gốc môn học PD
◼ Đại học Công nghệ
Kanazawa (Kanazawa
Institute of Technology:
KIT) - Nhật Bản, chuyển
giao cho Trường ĐH Công
nghệ Tp. HCM
(HUTECH) vào năm 2015
trong khuôn khổ hợp tác
giữa HUTECH và KIT.
Kanazawa Institute of Technology
◼ KIT-UEF: 2017. Hợp tác (KIT) - Japan
chính thức từ 2021.
TẠI SAO HỌC PROJECT DESIGN (PD) Ở UEF?

◼ Kỹ năng đã học ở THPT.


◼ Sự nhận thức và phát triển các thế mạnh cá nhân ở bậc ĐH.
◼ Cơ hội áp dụng kiến thức chuyên môn trong việc giải quyết
vấn đề thực tiễn.
◼ Yêu cầu của thị trường lao động (4.0).
◼ Thái độ, trách nhiệm và sự cống hiến cho cộng đồng, xã hội.
12
VÌ SAO PD LẠI CẦN THIẾT VÀ QUAN TRỌNG?
Kỹ năng sinh viên cần trong TK21
◼ Những kỹ năng cốt yếu nào mỗi
sinh viên cần trang bị để tồn tại và
thành công trong TK21?
◼ Vì sao các bạn chọn đi tiếp con đường Trình độ nền tảng
Cách SV áp dụng những kỹ
Năng lực
Cách SV tiếp cận
Tính cách
Cách SV tiếp cận với
năng cốt lõi vào các công những thử thách phức
học tập của mình từ phổ thông lên các việc hàng ngày tạp
môi trường luôn thay đổi

Sử dụng Suy nghĩ phản

bậc học cao hơn? ngôn ngữ


Tính toán &
biện/ giải quyết
vấn đề
Tò mò

sử dụng con Sáng tạo Chủ động

◼ Những năng lực & tính cách nào sẽ số


Khoa Giao tiếp Kiên trì
học
Công
hỗ trợ SV trong cuộc cách mạng công nghệ
thông tin
Hợp tác Thích nghi
Tài chính
nghiệp 4.0? Văn hoá
& con
Lãnh đạo
Ý thức về
người văn hoá &
xã hội

13

Source: WEF (2015), New Vision of Education, Geneva


1. Phát triển sự nhận thức của
- Khám phá vấn đề
người học trong việc phát hiện - Làm rõ đề tài nhóm
và giải quyết vấn đề - Đưa ra giải pháp
- Lựa chọn giải pháp

4. Phát triển tư duy


2. Phát triển
sáng tạo, đổi mới, Mục tiêu tổng những năng lực
tư duy thiết kế
trong học tập, giao quát học sẵn có của người
học để tạo ra các
tiếp và công việc phần PD giá trị mới
trong tương lai

- Thuyết trình (style, posture, eye contact,


- Khả năng phán đoán, suy visual aids …).
luận vấn đề, nhu cầu của 3. Nâng cao các kỹ năng nghề - Viết báo cáo.
các bên liên quan - Phân tích dữ liệu (surveys, interviews,
(insights).
nghiệp, sự tự tin và năng lực
graphics, …).
- Nhìn nhận vấn đề và tạo ý nghiên cứu độc lập - Teamwork.
tưởng mới. - Hành động chuyên nghiệp (cách hỏi-đáp,
sự tôn trọng)
THIẾT KẾ DỰ ÁN (PD) LÀ GÌ?
■ Thiết kế (Design):
- “Thiết kế”: Quá trình giải quyết “vấn đề” hay những thách thức dạng mở (open-ended), đáp ứng
nhu cầu của người sử dụng hoặc những người có liên quan: Tính mới, sáng tạo của giải pháp.
- “Thiết kế” phải đáp ứng đúng mục tiêu và các đặc tính thiết kế của chủ đề nhóm.
■ Dự án (Project):
- Dự án PD là một quy trình logic và khoa học gồm các hoạt động, trách nhiệm do một nhóm gồm
nhiều cá nhân thực hiện theo quy trình thiết kế của môn học nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
■ Vấn đề/ Thách thức:
- Những thách thức hay khó khăn tồn tại trong thực tế (sản phẩm, dịch vụ, hệ thống, mô hình vv…),
đòi hỏi sự tìm hiểu, điều tra, khảo sát để đánh giá và tìm ra giải pháp phù hợp.
- “Vấn đề” ở đây được hiểu là những vấn đề mở, hàm chứa nhiều giải pháp khác nhau (open-ended
problems).
■ Chủ đề lớp (Main theme): Chủ đề lớp do GV giới thiệu cho mỗi lớp nhằm giới hạn phạm vi của nghiên
cứu và tìm hiểu của khóa học.
■ Đề tài nhóm (Project Theme): Đề tài nhóm do mỗi nhóm lựa chọn từ chủ đề lớp để tiến hành nghiên
cứu, bao gồm: Vấn đề + Đối tượng + Địa điểm.
QUY TRÌNH PHÁT HIỆN & GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG PDI
CHỦ ĐỀ CHÍNH

STEP ① Phát hiện vấn đề

STEP ② Phân tích sự tồn tại của vấn đề

STEP ③ Phân tích nhu cầu giải quyết vấn đề

STEP ④ Phân tích, đánh giá các giải pháp hiện có

STEP ⑤ Phân tích nguyên nhân của vấn đề

STEP ⑥ Đánh giá, lựa chọn nguyên nhân

Quay lại khi cần thiết

STEP ⑦ Đề xuất giải pháp

Quay lại khi cần thiết

Báo cáo kết quả


CÁCH TIẾP CẬN CỦA MÔN HỌC: PROJECT BASED LEARNING

1. SV đối mặt với các vấn đề thực tiễn (dự án), hướng đến giải quyết vấn đề
theo quy trình.
2. SV tìm hiểu nhu cầu xã hội, thu thập, phân tích thông tin khách hàng về sản
phẩm, dịch vụ để tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ vấn đề.

3. SV làm việc, thảo luận nhóm, thực hành thuyết trình các ý tưởng và kết
quả khảo sát

4. SV đề xuất các phương án giải quyết vấn đề (thiết kế dự án)

HỌC MÔN PD NHƯ THẾ NÀO?


Project Design Education Center 17
Cách tiếp cận của môn học

◼ PROJECT- BASED LEARNING


(PBL)
• Lớp học năng động
• Làm việc theo một dự án xuyên suốt khoá
học
• Khám phá các vấn đề, các thử thách trong
thực tế
• Phát triển các kiến thức sâu hơn
• Phát triển các kỹ năng suy nghĩ phân tích,
tính sáng tạo, kỹ năng giao tiếp …
Project Design Education Center 18
Ví dụ Chủ đề lớp: Leo núi
Xác định ngọn núi nào để leo trong nhiều ngọn núi?
「 Phát hiện Vấn đề/ Thách thức 」

Leo núi đó như thế nào? 「 Đề tài/ mục tiêu 」

Chúng ta cần những gì để leo núi? 「 Đề xuất ý


tưởng 」

Sử dụng công cụ gì để leo núi? 「 Thiết kế ý tưởng 」

Kế hoạch leo núi như thế nào? 「 Lập giải pháp thực
hiện 」
PHIẾU BÀI TẬP:

◼ Hệ thống Phiếu (Worksheets)


◼ Phiếu nhóm T (Team Worksheet)
◼ Phiếu cá nhân P (Personal Worksheet)
◼ E-learning (LMS)

Bước 1P-1 STT phiếu

Phiếu cá nhân
20
20
PHIẾU BÀI TẬP:

• (P): Hoạt động cá nhân (Person)


• (T): Hoạt động nhóm (Team) 1 P 1
Thứ tự Bước Hoạt động cá nhân Thứ tự tài liệu

1 T 2
Thứ tự Bước Hoạt động nhóm Thứ tự tài liệu
QUY ĐỊNH CÁCH NỘP BÀI TẬP
◼ Mỗi thành viên: nộp file bài tập cá nhân (Phiếu P)
◼ Thư ký nhóm: nộp file bài tập nhóm (Phiếu T), slide thuyết trình 3 lần và báo cáo
cuối kỳ.
Quy cách nộp như sau:
◼ Phiếu bài tập: Mã phiếu_Tên thành viên_Số thứ tự nhóm
◼ Slide thuyết trình: Thuyết trình lần…_ Số thứ tự nhóm
Ví Dụ: Phiếu cá nhân: [1P-1] – Nộp theo nhóm trong 1 file word
Phiếu nhóm: [1T-1] – Nhóm 1
Thuyết trình lần 1 – Nhóm 1
◼ Nộp theo đúng thời gian quy định tại mục Hoạt động học tập trên LMS
(lms.uef.edu.vn)
CHIA NHÓM: Tùy theo từng GV

- Làm quen và chia sẻ các thông tin liên hệ với nhau.


- Đặt tên nhóm.

24
Giới thiệu bản thân (15 phút)

Tự làm danh thiếp (5 phút)

HUY PHAN
Trao đổi danh thiếp và tự giới Business Administration
thiệu bản thân với các thành
HCM City
viên trong nhóm.
Video games
Tiêu chí một bức ảnh CV đẹp

Thông số kỹ thuật Hình thức Background


✔ Toàn bộ gương mặt.
✔ Chụp chính diện, mắt ✔ Phông nền trắng
& người hướng thẳng hoặc đơn sắc.
về phía trước. ✔ Không vật thể thừa
✔ Trang phục lịch sự, phía sau phông
chỉnh chu, tóc tai gọn nền.
gàng.
✔ Trang sức đơn giản
Kích thước khuyên
✔ Trang điểm thanh lịch
dùng: 35x45mm
Tiêu chí một bức ảnh CV đẹp
NÊN & KHÔNG NÊN
HOẠT ĐỘNG NHÓM:

Nhóm trưởng
- Phân công trách nhiệm,
Giám sát Thư ký
nhiệm vụ từng thành viên
cho suốt học kỳ.
- Luân phiên đảm nhận các vai
trò khác nhau theo từng buổi
học.
- Theo mẫu.
PROJECT DESIGN EDUCATION CENTER 28
TỔ CHỨC THÀNH VIÊN NHÓM: OJT
Điều phối toàn bộ
Trưởng hoạt động nhóm.
nhóm

Lu
Ghi chép -Làm

ân
n
phiê

phi
báo cáo

ên
Lu â n

Tổ Điểm danh, giám


chức sát lớp học hàng
nhóm tuần, đóng vai trò
phản biện cho các
Giám
Thư ký hoạt động của nhóm
sát
Luân phiên
CÁCH HỌC MÔN PD:

◼ Làm việc theo nhóm trên cơ sở cá nhân thực hiện theo nhiệm vụ:
- Tổ chức thành viên nhóm (1T1): Rất quan trọng!!
◼ Thái độ làm việc, tính chuyên cần trong khi thực hiện dự án PD:
- Trách nhiệm cá nhân.
- Giám sát chéo hoạt động nhóm (1P1).
- GV: Facilitator.
[0T-1] Tổ chức nhóm
[0T-2] Giám sát hoạt động
nhóm
MINI-PROJECT
▪ Mục đích:
• Trải nghiệm lập kế hoạch và thiết kế một dự án nhỏ.
• Trải nghiệm hoạt động nhóm.
◼ Dụng cụ cung cấp cho mỗi đội:
• 6 tờ giấy A4; băng keo, 1 ghim giấy
◼ Yêu cầu:
• Sử dụng hết ½ tờ giấy A4 và 1 gim giấy
◼ Sản phẩm mong đợi:
• Trong vòng 30 phút, tạo ra một sản phẩm có tính thẩm mĩ cao. Sao cho
từ độ cao 2m rơi xuống chậm nhất sẽ giành thắng lợi.
Thuyết trình:

“Chong chóng giấy”


33
MINI-PROJECT
• Mỗi người viết ra 1 mong muốn
Mô tả vấn đề + Mong muốn (5 mins)
• Nhóm bàn bạc và lựa chọn 1 vấn đề để giải
quyết (7 mins)
• Nhóm đưa ra các ý tưởng để giải quyết vấn đề
đã chọn và chọn 1 ý tưởng tốt nhất (5 mins).
• Mô tả ngắn về ý tưởng + Hình minh họa.

“PROBLEM SOLVING IDEAS”


34
◼ Mục đích:
• Trải nghiệm lập kế hoạch làm một sản phẩm đơn giản.
• Trải nghiệm hoạt động nhóm
◼ Sản phẩm mong đợi:
◼ Dụng cụ cung cấp cho mỗi nhóm:
◼ Thuyết trình ý tưởng: 1 phút

MINI PROJECT
Dự án khác do GV tự chọn
PROJECT DESIGN EDUCATION CENTER 35
Mini Project: Homework
- Mỗi người viết ra 1 mong muốn cải thiện 1 vấn đề xung
quanh mình, bao gồm: Mô tả vấn đề + Mong muốn: 5 mins
- Nhóm bàn bạc và lựa chọn 1 vấn đề để giải quyết: 7 mins.
- Nhóm đưa ra các ý tưởng để giải quyết vấn đề đã chọn và
chọn 1 ý tưởng tốt nhất: 5 mins.
- Mô tả ngắn về ý tưởng + Hình minh họa.
- Buổi 2: Đại diện nhóm share ý tưởng cho lớp (2mins)
Kết luận sau khi thực hiện Mini-Project

- Cùng một vấn đề, nhưng có nhiều giải pháp khác nhau [open-ended]
=> Sự sáng tạo là vô tận.
- Ý tưởng hoàn hảo do sức mạnh nhóm, chứ không phải cá nhân.
- Để người khác hiểu được sản phẩm của bạn, hãy làm bài thuyết trình
giới thiệu về sản phẩm của bạn.
Lập kênh tương tác trong mỗi nhóm: Online

- Mỗi nhóm có thể tự lập ra 1 kênh tương tác


để các thành viên có thể tương tác với nhau
khi làm việc nhóm: Zalo…
- Nhóm trên MS Teams do GV lập.
HƯỚNG DẪN VIẾT EMAIL
Email người
nhận chính
Tiêu đề
Nội dung

Email người
Email
nhận phụ
người gửi Nội dung cụ
thể

Email
người
nhận

Xưng hô Tiêu đề nội


dung

Giới thiệu
bản thân
Kết thúc
Ghi tên Nội dung chính của
email

Gửi kèm file

Cách trình bày và gửi email khi liên lạc với GV


Click để gửi email
Địa chỉ email người nhận
Tiêu đề (viết tóm tắt)
Nội dung: KIỂM TRA TRƯỚC KHI GỬI
⁃ Giới thiệu bản thân VÀ SAU KHI NHẬN EMAIL
⁃ Nội dung chính & các thông
tin cần thiết
⁃ Các lỗi ngữ pháp chính tả…
⁃ Văn phong, ngôn từ (lịch sự, Hồi âm cảm ơn
phù hợp) Trình bày thêm nội dung
Kết thúc: (nếu có)
⁃ Cảm ơn Kiểm tra lại email trước khi
⁃ Chào gửi đi
⁃ Tên người gửi
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Chụp ảnh cá nhân gửi


Phiếu [0T-1]_Tổ chức nhóm thư ký nhóm.

Phiếu [0T-2] _Giám sát hoạt Bài tập viết Email


động nhóm
Chuẩn bị chia sẻ Mini-project

You might also like