You are on page 1of 108

MÔN HỌC

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN


DOANH NGHIỆP (03 TC)
Người thuyết trình:
CHƯƠNG 3
CÁC NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP
Nội dung chính
Tinh thần doanh nghiệp
Chiến lược kinh doanh
Văn hóa doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức
Chính sách & công cụ quản lý
Tinh thần doanh nghiệp
THẢO LUẬN
Một doanh nghiệp tư nhân mua xe tải của Toyota để chở hàng hóa, trên đường bởi xe bị
gãy hệ thống giảm xóc ở phía sau, họ gọi điện đến Toyota than phiển về chất lượng của
xe không tốt làm ảnh hưởng đên thời gian giao hàng của họ.
Nghe tin này, chính Tổng Giám đốc Kiichiro Toyoda đã lao ngay đến hiện trường, cúi rạp
người xin lỗi chủ xe và cùng nhân viên của mình chui vào gầm sửa xe. Trong lúc sửa, tất
cả hàng hóa trên xe được đưa xuống thuyển để vận chuyên đên đích đúng hẹn, mọi thanh
toán tổn thất do Toyota chỉ trả mặc dù lúc bấy giờ Toyota rất khó khăn về tài chính.
Vào thời điểm đó, xe sản xuất ra rất hay hỏng hóc, một số người, kể cả nhân viên của
công ty nghỉ ngờ về trình độ và chất lượng của Toyota, tuy nhiên ông Kiichiro Toyoda
vẫn luôn nói với nhân viên: “Chúng ta phải chế tạo ô tô bằng chính bàn tay và bộ óc
của người Nhật. Chúng ta sẽ quyết tâm cải tiên và nâng cao chất lượng để đuổi kịp
và vượt người Mỹ, không phụ lòng khách hàng đã tin mua sản phẩm của chúng ta.”
Câu hỏi
Xác định nền móng cho sự phát triển của Toyota?
Tinh thần doanh nghiệp
 Doanh nghiệp: tập hợp nhiều người vì mục tiêu chung
 Từng người của tổ chức có tinh thần quyết chiến, quyết thắng vì mục tiêu tổ chức, giữ
vững ý chí chiến đấu thì tổ chức rất mạnh
 Ngoài cái “cốt vật chất”: vốn, công nghệm cơ sở vật chất… khi con người tập hợp với
nhau để cùng làm việc trong DN, còn có yếu tố “tinh thần chung” chi phối và ảnh
hưởng tới hiệu quả, hiệu suất làm việc gọi TINH THẦN DOANH NGHIỆP
 Tinh thần doanh nghiệp: ý chí tiến thủ của nhà DN, ko bằng lòng hoàn cảnh đương có
mà xông xáo tì kiếm & nắm bắt cho bằng được các cơ hội do công nghệ & thị trường
mang lại
 Tinh thần doanh nghiệp: là tinh thần canh tân độc lập, sẵn sàng chấp nhận mại hiểm,
đánh đổi lấy lợi nhuận lớn
Tinh thần doanh nghiệp
là ý chí chủ động của doanh nghiệp,
không dừng lại ở vị trí đang có mà vươn
lên tìm kiếm & nắm bắt các cơ hội KD
mới nhằm phát triển lên vị trí cao hơn
trên thương trường
Đặc điểm
Tinh thần doanh nghiệp
 Tinh thần doanh nghiệp: chịu ảnh hưởng từ yếu tố: lý trí, tình cảm, truyền thống, tập
quán, cá tính… của người thành lập doanh nghiệp
 Đóng vai trò tác nhân chủ lực làm sống động toàn bộ DN
 Các yếu tố này được mọi thành viên DN tự giác thừa nhận bảo vệ, duy trì, kế thừa như
là ràng buộc “vô hình”, “bất thành văn” cố kết các cá nhân trong DN vào mục tiêu
chung
 Làm cho DN dù kinh doanh cùng ngành hàng, cùng địa bàn có bản riêng, ko pha trộn
 Dn có thể đi lên tay không về Vốn, nhưng ko bao giờ tay không về Tinh thần: tinh thần
đó yếu hay mạnh, tích cực hay tiêu cực…
Bản chất tinh thần doanh nghiệp
 Là hệ giá trị tinh thần xâm nhập vào bên trong hoạt động quản lý & KD của DN
 Là các vô hình nhưng hiện thực, là nguồn nội lực DN
 Muốn có tinh thần mạnh mẽ, sung mãn, tích cực cần có cỗ vì mục tiêu, sứ mệnh cao
đẹp, sống trong môi trường văn hóa nhân văn
 Giá trị tích cực được chia sẻ, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ, hành vi & thái độ các
thành viên & mọi hoạt động DN
Gắn kết thành
viên thành khối
thống nhất

Điều tiết, định


Tạo bản sắc Vai hướng hành vi
riêng & lợi thế cá nhân & bộ
cạnh tranh trò phận

Tạo động cơ ngầm


định
Gắn kết thành viên thành khối thống nhất
 Tạo sự cố kết & tính thống nhất cao giữa các thành viên, giảm thiểu mọi xung đột, hướng tới
mục tiêu bằng niềm tin, tự nguyện & phối hợp hành động
 Tính thống nhất, đồng tâm hiệp lực của các thành viên khi tập hợp lại trong doanh nghiệp chỉ
có được khi họ cùng nhau châp nhận và chia sẻ những giá trị và chuẩn mực chung.
 Các giá trị đó phải là những giá trị nhân văn cao đẹp mới có thể tập hợp mọi người và được
nhiều người thừa nhận.
 Tinh thần mạnh mẽ thì tự nó sẽ giúp các nhân viên hành động và phổi hợp với nhau một cách
tự nguyện, nhịp nhàng đúng hướng và có hiệu quả mà không cần có quá nhiều quy chế và
mệnh lệnh hành chính từ cấp trên.
 Tinh thần doanh nghiệp sẽ trở thành chất keo kết dính các thành viên thành một khối, họ sẽ
sông và phân đấu hết mình vì doanh nghiệp ngay cả khi doanh nghiệp gặp khó khăn. Tinh thần
doanh nghiệp trở thành thứ liên kết và nhân lên nhiều lần các. giá trị của từng con người riêng
lẻ.
 Mỗi người trong số họ cảm thấy được tự hào là thành viên của cộng đồng doanh nghiệp, nơi
họ đên không chỉ để kiếm tiển mà còn là nhằm thỏa mãn những nhu cầu xã hội khác.
11
Điều tiết, định hướng hành vi
 Nếu như các nội quy, quy chẽ, mệnh lệnh hành chính, biện pháp kỷ luật... được coi là
những công cụ điểu tiết “cứng” (luật thành văn) thì tính thần doanh nghiệp được hiểu là
công cụ điểu tiết “mềm” (luật bất thành văn) thông qua hệ thống giá trị, các chuẩn mực,
truyền thống, tập tục... đã được tạo dựng, duy trì và thừa nhận trong doanh nghiệp.
 Tinh thần doanh nghiệp xác định “luật chơi” chung, nó nói với các thành viên trong
doanh nghiệp mọi việc nên làm thế nào và điểu gì là quan trọng.
 Xâm nhập vào một doanh nghiệp có tỉnh thần mạnh mẽ, mỗi thành viên phải biết tự học
hỏi để có hành vi ứng xử phù hợp, nêu không sẽ bị chính thái độ của nhóm hay tập thể
tẩy chay, đó chính là kiểm soát mang tính xã hội.
 Con người thường tiềm ân cả những mặt tốt, xấu và mỗi cá nhân lại có xu hướng ứng
xử theo kiểu để thích nghỉ với hoàn cảnh (ví đụ: “đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc
áo giây”).
 Tinh thần doanh nghiệp một lần nữa phải là những giá trị nhân văn cao đẹp để phát huy
và nhân lên những giá trị tốt đẹp và tính tích cực của con người, hạn chế và loại bỏ tiêu
Tạo động cơ ngầm định
 Theo Konosuke Matsushita, người sáng lập Công ty Matsushita Electric (Nhật Bản),
đôi với người lao động bình thường “sứ mệnh chiếm tmột nửa, lương bổng chiếm một
nửa” — con người, một mặt, làm việc vì lợi, mặt khác, họ làm việc với sứ mệnh tận
tụy, vui vẻ vì bản thân, vì xã hội một khi chính họ thấy được ý nghĩa lao động của bản
thân.
 Trong một doanh nghiệp có “tinh thần“ mạnh, mỗi thành viên đều thấy cảm giác gắn
bó, bản thân là một thành viên không thể thiểu trong tập thể, doanh nghiệp là một phần
máu thịt của họ.
 Vì vậy, doanh nghiệp đó sẽ có những nhân viên dám hy sinh, công hiên hết mình vì
doanh nghiệp, sẵn sàng đương đầu với những khó khăn, gắn bó và trung thành với
doanh nghiệp cho dù ở bất kỳ tỉnh huông nào.
 Con người được thỏa mãn về mặt tỉnh thần, thấy được ý nghĩa lao động của họ và
mong muôn được hy sinh, công hiến thì tự nó là một động lực mạnh mẽ, thúc đây họ
làm việc, tạo ra năng suất, chất lượng cao.
Tạo bản sắc & lợi thế cạnh tranh
 Có khả năng tạo nên bản sắc riêng có DN trong con mắt của khách hàng và xã hội, giúp
doanh nghiệp thu hút được khách hàng, nhân tài và các đối tác khác.
 Bản sắc riêng của doanh nghiệp có được nhờ hệ giá trị riêng biệt, truyển thông, tập tục,
nghỉ lê... được xây dựng, duy trì và lưu truyền trong nội bộ doanh nghiệp, được duy trì
và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
 Các lý thuyết về cạnh tranh đều nhẫn mạnh khái niệm năng lực khác biệt: như là nguồn
gốc tạo ra lợi thế cạnh tranh bển vững cho doanh nghiệp.
 Cái được gọi là “năng lực khác biệt” cần phải có bốn đặc điểm: tạo ra giá trị, hiếm, khó
bắt chước uà không thể thay thể. Cái lý cho sự bến vững ở đây là “hiếm “ và “khó bắt
chước”.
 Trong bối cảnh mới của công nghệ thông tin và số hóa, DN sẽ nhanh chóng theo kịp
nhau về công nghệ, chât lượng sản phẩm sẽ không hơn kém nhau là bao nhiêu.
 Cuộc chiến về giá giữa các đôi thủ cạnh tranh cũng sẽ có hổi kết. Nhìn lại, cái tạo ra sự
khác biệt giữa các đối thủ chính là năng lực con người được gắn kết và thúc đẩy bằng
CÁC YẾU TỐ
CẤU THÀNH
TINH THẦN
DN
NỘI
DUNG
TINH
THẦN DN
CÁC BIỂU
HIỆN TINH
THẦN DN
CÁC YẾU TÔ CẤU THÀNHTINH
THẦN DOANH NGHIỆP
Tư duy và triết lý kinh doanh

Động cơ kinh doanh

Bản lĩnh nhà quản trị


Tư duy và triết lý kinh doanh
Khái niệm triết lý
Triết lý là những tư tưởng mang tính chất khái quát sâu sắc,
được con người đúc rút ra từ kinh nghiệm sống. Những tư
tưởng này sẽ chỉ đạo, dẫn dắt, chi phối cuộc sống của họ.
• Triết lý sống của cá nhân
• Triết lý phát triển của một tổ chức
• Triết lý phát triển của một quốc gia

Triết lý phát triển của quốc gia


• Không có gì quý hơn độc lập tự do.
• Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tư duy và triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanh là gì?

Triết lý kinh doanh là những tư tưởng khái quát, sâu sắc được chắt lọc, đúc
rút từ thực tiễn kinh doanh có tác dụng định hướng, chỉ dẫn cho hoạt động
của các chủ thể kinh doanh.

Doanh nghiệp cần phải lựa chọn một hệ thống các giá trị và triết lý hành
động đúng đắn đủ để có thể làm động lực lâu dài và mục đích phấn đấu
chung cho tổ chức.

Hệ thống các giá trị và triết lý này cũng phải phù hợp với mong muốn và
chuẩn mực hành vi của các đối tượng hữu quan.
triết lý kinh doanh

Panasonic Corporation: Tinh thần xí nghiệp phục vụ đất nước, kinh


doanh là đáp ứng phần lớn nhu cầu của người tiêu dùng trên toàn thế
giới với giá cả phải chăng.
Sony: Sáng tạo là lý do tồn tại của chúng ta.
MỤC ĐÍCH
CƠ BẢN

NỘI DUNG TRIẾT


LÝ KD

PHƯƠNG CHÂM CACHS ỨNG XỬ NỘI


HÀNH ĐỘNG BỘ & BÊN NGOÀI
MỤC ĐÍCH CƠ BẢN DOANH NGHIỆP
 Mục đích cơ bản của doanh nghiệp Có thể hiểu đây không phải là mục tiêu doanh
nghiệp đặt ra cho một giai đoạn cụ thể nào mà muốn nói tới sứ mệnh, lý tưởng hay ý
nghĩa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là gì?
 Nói cách khác, nó trả lời câu hỏi: “Chúng ta __ (doanh nghiệp) tổn tại để làm gì?”
 Mục đích kinh doanh muốn nói tới lẽ sinh tổn của doanh nghiệp.
 Vì vậy, phát biểu về điểu này, các doanh nghiệp không đặt ra mục tiêu là phải kiếm
nhiều tiển hay tối đa hóa lợi nhuận mà thường là những lý tưởng cao đẹp
MỤC ĐÍCH CƠ BẢN DOANH NGHIỆP
 Mục đích là đem lại giá trị và những tiện ích thực sự cho xã hội.
 Điều này cũng giống như lẽ sống của mỗi cá nhân, tiển là phương tiện quan trọng của
cuộc sông nhưng không phải là mục đích của cuộc sông.
 Tuy nhiên, còn tùy thuộc vào quan điểm của người sáng lập, ban lãnh đạo mà mục đích
kinh doanh của các doanh nghiệp được phát biểu theo nhiều cách khác nhau
 Paul Hawken, tác giả cuôn sách The Ecolosw oƒ Commerce (Sinh thái thương mại) đã
nói: “Mục đích tối thượng của kinh doanh không phải hay không nên chỉ đơn giản là
kiếm tiển. Nó không đơn thuần là hệ thông sản xuât và bán các loại hàng hóa. Kinh
doanh hứa hẹn làm tăng phúc lợi chung cho loài người thông qua hoạt động dịch vụ,
hoạt động sáng tạo và triết lý đạo đức...”
Thảo luận
Phân biệt mục đích và mục tiêu?
Cách sử dụng mục đích và mục tiêu để thành
công trong cuộc sống
Mục tiêu
 Matsushita Electronic - Nhật Bản: “Chúng ta giác ngộ trách nhiệm của mình vì sự phát
triển nhanh chóng các phúc lợi xã hội của chúng ta. Hiến dâng mình vì sự phát triển
hơn nữa của nền văn minh thế giới”
 Unilever - công ty đa quốc gia của Anh và Hà Lan: “Tôn chỉ của tập đoàn Unilever
chúng ta là thỏa mãn các nhu cầu hàng ngày của con người ở mọi nơi, nắm bắt được
nguyện vọng của người tiêu dùng và khách hàng, đáp ứng nguyện vọng đó một cách
sáng tạo và hiệu quả thông qua các dịch vụ và nhãn hàng danh tiếng nhằm nâng cao
chất lượng của cuộc sống”
Mục tiêu giáo dục Việt Nam
Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức,
văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp;
có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung
thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;
phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển
nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc và hội nhập quốc tế.
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ
QUỐC GIA
 Phấn đấu đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập
trung bình cao;
 Mô hình tổ chức không gian phát triển quốc gia hiệu quả, thống nhất, bền vững, hình
thành được các vùng, trung tâm kinh tế, đô thị động lực, có mạng lưới kết cấu hạ tầng
cơ bản đồng bộ, hiện đại;
 Giữ vững các cân đối lớn, nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh tế; bảo đảm an
ninh năng lượng, an ninh lương thực và an ninh nguồn nước;
 Môi trường sinh thái được bảo vệ, thích ứng với biến đổi khí hậu;
 Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân được nâng cao; quốc phòng, an ninh được bảo
đảm.
Phương châm hành động
 Trả lời câu hỏi: “Doanh nghiệp sẽ thực hiện mục tiêu, sứ mệnh của mình theo những
phương châm cơ bản như thế nào?”
 Các doanh nghiệp thường nhân mạnh tính đạo đức và hợp pháp trong phương thức
hành động của họ. Phương châm hành động của mỗi doanh nghiệp có tính đặc thù cao
phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, thị trường, môi trường kinh doanh cũng như triết
lý quản trị của người chủ hay lãnh đạo doanh nghiệp.
 Nội dung của phương thức hành động thường được thể hiện dưới dạng các giá trị được
đúc kết, thừa nhận và chia sẻ trong nội bộ DN
 Để tác động đến tỉnh thần làm việc, làm cho công nhân viên tích cực, chủ động tự giác
cao, đạt được năng suât và hiệu quả trong công việc, người quản lý không thê dùng
quyển lực để ép buộc, cũng không thể chỉ dùng tiền bạc để kích thích.
 Họ phải dùng quan niệm giá trị mà mọi người có thể tin tưởng được và bằng cách
không ngừng thực hiện quan niệm giá trị đó để giành được tình cảm của nhân viên.
PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG
 IBM - Hoa Kỳ: “Tôn trọng cá nhân, khách hàng phải được phục vụ tốt nhất và phải
làm việc thật xuất sắc”
 Matsushita Electronic - Nhật Bản: 1) Phục vụ dân tộc bằng con đường hoàn thiện nền
sản xuất; 2) Trung thực; 3) Đoàn kết, hòa hợp và hợp tác; 4) Phấn đấu vì chất lượng; 5)
Tự trọng và biết phục tùng; 6) Hòa mình với hãng; 7) Biết ơn hãng.
 Bitis — Việt Nam: Đề cao bốn nguyên tắc căn bản: 1) Uy tín đi liên với chất lượng; 2)
Chú trọng đến con người ~ tạo sự kết dính giữa mọi thành viên công ty; 3) Hành động
đổi mới liên tục; 4) Quan tâm đóng góp cho xã hội.
 Honda - Nhật Bản: Không mô phỏng, kiên trì, sáng tạo, độc đáo; Dùng con mắt sáng
của thế giới mà nhìn vào vấn đề.
Cách ứng xử nội bộ & ngoài doanh nghiệp
 Nội dung triết lý kinh doanh của doanh nghiệp thường dành một phần quan trọng để để
cập nguyên tắc ứng xử trong nội bộ và với bên ngoài.
 Phần này trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp sẽ ứng xử với con người trong doanh nghiệp
thế nào? Với khách hàng và cộng đồng xã hội ra sao?
 Vai trò và bổn phận của mỗi cá nhân như thế nào trong các mối quan hệ trên?
Các mối quan hệ với nội bộ và bên ngoài
Công ty Trung Cương - Đài Loan thuộc lĩnh vực sản xuất sắt thép: “Đối đãi với người
như thế nào? Lấy điểm xuất phát là nhân ái. Vì con người là mấu chốt thành bại của công
ty cho nên Công ty Trung Cương đối với công nhân viên phải chiếu cố thích đáng, thù lao
hợp lý, duy trì môi trường công tác tốt và cơ hội công tác thăng tiến, phát triển đào tạo...
Đối lại, để Công ty kinh doanh thành công, nhân viên phải có phẩm chất cao, nỗ lực công
tác, thể hiện trong việc nâng cao năng suất lao động, bảo đảm chất lượng sản phẩm của
Công ty.
IBM - Mỹ, với giá trị “tôn trọng cá nhân”: “Cái vốn lớn nhất của Công ty không phải là
tiền hay của cải vật chất mà là con người. Cần phải dành thời gian nhiều hơn cho vấn đề
công nhân viên chức hơn là vấn để sản phẩm. Hãy tôn trọng quyền lợi của những người
làm công và tìm cách để họ được hưởng những quyền lợi xứng đáng, việc này sẽ đưa
Công ty đến những lợi ích lớn hơn.”
Tập đoàn Oracle, về mối quan hệ với bên ngoài: “Chúng ta có trách nhiệm tiến hành
công việc giao dịch trên cơ sở trung thực và tôn trọng lẫn nhau với khách hàng, các nhà
cung cấp cũng như với cộng đồng nước chủ nhà.”
Động cơ kinh doanh
Động cơ là mục đích chủ quan của con người, thúc đẩy con
người hành động đáp ứng nhu cầu đặt ra.

Có 3 yếu tố làm cho nhu cầu biến thành động cơ hành động là:

Sự mong muốn,

Tính hiện thực của sự mong muốn đó và

Hoàn cảnh môi trường xung quanh.


Động cơ kinh doanh
Các phương pháp tác động lên động cơ trong QTKD:

1. Phương pháp hành chính: Dựa vào hệ thống nội quy, quy chế, chính sách để
buộc mọi người phải tuân thủ. Đây là mối quan hệ giữa quyền uy và tuân thủ.
Tất cả các động cơ hành động đều là mệnh lệnh từ người quản lý cao hơn với
thuộc quyền của mình.

2. Phương pháp kinh tế: là sự vận dụng các quy luật kinh tế làm cho đối tượng
quản trị tự lựa chọn phương án hoạt động có lợi nhất cho họ và từ đó có lợi ích
cho tổ chức.

3. Phương pháp giáo dục: là cách tác động lên nhận thức, tâm tư, tình cảm của
con người nhằm nâng cao tính tự giác, nhiệt tình của họ.
Bản linh nhà quản trị
Khái niệm: Nhà quản trị là người tổ chức, thực hiện hoạt động quản trị
doanh nghiệp. Nhà quản trị là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và
kiểm tra con người, tài chính, vật chất và thông tin trong tổ chức sao
cho có hiệu quả để giúp tổ chức đạt mục tiêu. Theo đó, đội ngũ quản trị
được chia làm ba cấp: quản trị viên cấp cao (lãnh đạo), quản trị viên
cấp trung gian và quản trị viên cấp cơ sở.
Bản linh nhà quản trị
Đặc điểm:
 Nhà quản trị phải hoàn thành nhiệm vụ được giao với nguồn lực
thấp nhất;
 Nhà quản trị sẽ hoạt động cùng với cấp dưới và cùng họ thực
hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp
Các tiêu chuẩn cần có của nhà quản trị:
 Khả năng truyền thông;
 Khả năng thương lượng;
 Tư duy sáng tạo (mang tính toàn cầu);
 Linh hoạt, am hiểu các lĩnh vực, hành động lịch thiệp.
Bản linh nhà quản trị
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Xác định tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu kinh doanh

Bản đồ chiến lược trong kinh doanh


Xác định tầm nhìn
Tầm nhìn

 Là hiện thực chưa đến, nhưng nó không phải là giấc mơ


 Phản chiếu chiều sâu vầ chiều rộng của sự hiểu biết cho phép xác định kiểu loại hay xu
hướng định hướng cho người lãnh đạo nhìn qua hiện tại thấu vào tương lai
 Thấy bức tranh rõ rang về tương lai mong muốn, phản ánh mục tiêu xa thách thức, có
giá trị nhưng có thể đạt được mà mọi người huy động năng lượng để hiện thực tầm
nhìn
 Nhà lãnh đạo không chỉ tuyên bố tầm nhìn
Tầm nhìn Chiến lược quốc gia
phát triển kinh tế số và xã hội số
đến năm 2025, định hướng đến
năm 2030
Tầm nhìn
• Là một tuyên bố mô tả nơi mà công ty mong muốn đạt được
trong tương lai. Nó là mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, có
khung thời gian kéo dài từ 5 tới 10 năm hoặc lâu hơn.

• Một tuyên bố về tầm nhìn có thể áp dụng cho toàn bộ công ty


hoặc cho một bộ phận duy nhất của công ty đó. Cho dù cho tất
cả hoặc một bộ phận của một tổ chức, tuyên bố về tầm nhìn
trả lời cho câu hỏi: “chúng ta muốn đi đâu?”.
Ba yếu tố tạo nên một tầm nhìn hấp
dẫn
1. Mục đích
• Là lý do tồn tại của một tổ chức. Một mục đích đúng không phải là về
bạn, mà là cung cấp cho người sử dụng dịch vụ hoặc sản phẩm của
bạn. Hãy xem xét mục đích của bạn từ quan điểm của khách hàng của
bạn.
2. Bức tranh tương lai
• Là bức tranh định hướng kết quả về nơi bạn sẽ đến và nó sẽ như thế
nào khi mục đích của bạn được thực hiện.
3. Giá trị
• Giá trị hướng dẫn cho hành vi hàng ngày và ra quyết định. Khi chọn
các giá trị, điều quan trọng là phải hỏi những giá trị nào cần thiết để hỗ
trợ cho mục đích của tổ chức? Ví dụ: Nếu bạn là một công ty cung cấp
dịch vụ kế toán, thì giá trị của bạn sẽ là tin cậy và chính xác.
Tầm nhìn – một hình ảnh rõ ràng về
tương lai cần hướng đến
• Nhà lãnh đạo: cần đưa tổ chức đi đúng hướng là xác định tầm
nhìn
• Tầm nhìn thể hiện mong muốn và khát vọng lớn lao của lãnh
đạo
• Viễn cảnh tương lai phải tạo được cảm hứng, khát vọng và
mang tính thách thức
• Mọi thành viên phải hiểu và có niềm tin mãnh liệt vào điều đó
VD: Singapore: trở thành quốc gia thuộc thế giới thứ nhất
TẦM NHÌN
• Sau chiến thắng Điện Biên lịch sử năm 1954, Bác Hồ đã nhìn thấy
những âm mưu xâm lược của các thế lực đế quốc. Bác nói: “Đây
chỉ là chiến thắng bước đầu. Chiến tranh chưa kết thúc đâu,
không khéo chúng ta phải đánh nhau với Mỹ và cuộc chiến sẽ vô
cùng khó khăn, lâu dài, gian khổ nữa đấy!”
• kỷ niệm 30 năm ngày Quốc khánh (2/9-1945 – 2/9/1960) trong diễn văn
chào mừng Bác nói: “Toàn dân đoàn kết nhất trí, bền bỉ đấu tranh thì
chậm lắm là 15 năm nữa, Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất, Bắc Nam
nhất định sẽ sum họp một nhà”
• 1967, khi làm việc với Bộ Tư lệnh Quân chủng Phòng không
không quân, Bác đã tiên liệu: “Sớm muộn rồi đế quốc Mỹ cũng sẽ
đưa B52 ra đánh Hà Nội rồi có thua nó mới chịu thua”. … Mỹ nhất
định thua nhưng nó chỉ chịu thua sau khi thua trên bầu trời Hà
Nội”. Đúng như tiên đoán của Bác, tháng 12/1972, Mỹ đã mở
cuộc tập kích chiến lược bằng không quân vào Hà Nội và Hải
Phòng.
TẦM NHÌN VINGROUP
Bằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược đầu tư – phát triển
bền vững, Vingroup phấn đấu trở thành Tập đoàn kinh tế đa
ngành hàng đầu Việt Nam, có uy tín và vị thế trên bản đồ kinh tế
Thế giới; xây dựng thành công chuỗi sản phẩm và dịch vụ đẳng
cấp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người Việt và
nâng tầm vị thế của người Việt trên trường quốc tế.
XÁC ĐỊNH SỨ MỆNH KINH
DOANH
• Sứ mệnh của doanh nghiệp là bản tuyên bố lý do tồn tại của doanh
nghiệp. Nó mô tả doanh nghiệp làm những gì, vì ai và làm như thế nào?
Sứ mệnh của doanh nghiệp thực chất trả lời cho các câu hỏi:

Doanh nghiệp của chúng ta là gì?

Doanh nghiệp muốn trở thành tổ chức như thế nào?

Doanh nghiệp tồn tại nhằm mục đích gì?

Công việc của doanh nghiệp là gì?

Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì?

Các mục tiêu định hướng của doanh nghiệp là gì?


XÁC ĐỊNH SỨ MỆNH KINH
DOANH

Ví dụ: Vinamilk - Vươn cao Việt Nam

Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt
Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc
sống con người
Sứ mệnh : Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng
nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu bằng
chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của
mình với cuộc sống con người và xã hội
Tầm bao quát rộng; không gồm các khoản tiền, các con số, tỷ lệ phần
trăm, tỷ số hay các mục tiêu
Độ dài ít hơn 250 từ
Truyền cảm
Xác định sự tiện ích của các sản phẩm của doanh nghiệp
Thể hiện rằng công ty có trách nhiệm với xã hội
Thể hiện rằng công ty có trách nhiệm với môi trường
Bao gồm 9 thành phần (như slide sau)
Hài hòa
Lâu dài
Lợi ích của tuyên bố tầm nhìn và sứ mệnh?

Rarick và Vitton nhận thấy những công ty có tuyên bố sứ


mệnh chính thức thì đạt lợi nhuận bình quân trên vốn chủ sở
hữu gấp đôi so với những công ty không có tuyên bố sứ
mệnh chính thức

Bart và Baetz nhận thấy có mối quan hệ tích cực giữa


các tuyên bố tầm nhìn và thành quả của DN
Lợi ích của việc xây dựng bản tuyên bố sứ mệnh

 Xác định mục tiêu => chuyển thành mục tiêu

 Đảm bảo sự thống nhất trong phạm vi tổ chức

 Cung cấp cơ sở, tiêu chuẩn để phân bổ nguồn lực

 Xây dựng tiếng nói chung/bầu không khí chung của tổ chức

 Cung cấp một tiêu điểm cho các cá nhân đồng cảm với mục đích và
hướng đi của tổ chức; ngăn chặn những người không thể tham gia sâu
hơn vào hoạt động của tổ chức
SỨ MỆNH CỦA DOANH NGHIỆP

DN có nên thay đổi tầm nhìn và sứ mệnh hay


không?
VINGROUP
CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KINH DOANH
 Trạng thái tương lai mà doanh nghiệp cố gắng thực hiện được
 Là kết quả cuối cùng của các hành động được hoạch định

Ví dụ:
 Chiếm được thị phần lớn hơn
 Được ngành công nhận là sản phẩm có
chất lượng cao
 Chi phí sản xuất thấp hơn đối thủ cạnh
tranh
 ………….
MỤC TIÊU KINH DOANH
Trở thành doanh nghiệp chủ đạo
kiến tạo xã hội số tại Việt Nam, đạt
doanh thu dịch vụ 100 nghìn tỷ vào
năm 2025
Nhiệm kỳ 2020-2025, Vietnam Airlines tiếp
tục đặt mục tiêu giữ vị thế là doanh
nghiệp hàng không số 1, lực lượng vận
tải chủ lực tại Việt Nam, trở thành hãng
hàng không hàng đầu châu Á được
khách hàng lựa chọn.
MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC

MỤC TIÊU NGẮN HẠN, DÀI HẠN


CỦA CÁC BẠN LÀ GÌ?
Cách thức xây dựng mục tiêu chiến lược

Căn cứ vào sự cần thiết phải đạt được mục tiêu chiến lược

Xác định

Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xác


Yêu cầu của mục tiêu chiến lược
định mục tiêu chiến lược

Xây dựng mục tiêu chiến lược


Yêu cầu của mục tiêu chiến lược:

- Phải được xác định rõ ràng, cụ thể trong từng thời gian tương ứng/
mục tiêu chung/mục tiêu riêng/mục tiêu ưu tiên trong từng giai
đoạn nhất định
… Khả thi
- Các mục tiêu phải đảm bảo tính liên kết tương hỗ lẫn nhau 
Nhất quán
- Phải linh hoạt
MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định mục tiêu

Nguồn
lực bên
trong

Sự phát
Các nhân
Mục tiêu triển quá
tố môi
chiến khứ của
trường
lược doanh
bên ngoài
nghiệp

Các giá trị


của lãnh
đạo cấp
cao
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Xác định các giá trị văn hóa cốt lõi

Các phương pháp duy trì và phát triển


văn hóa doanh nghiệp
VĂN HÓA CÔNG TY MATSUSHITA
Matsushita Electric ( Công ty Panasonic hiện nay) là một tập đoàn đa quốc gia, khởi đầu từ tông ty chế tạo điện tử của Nhật
Bản có trụ sở 0saka, Nhật Bản.
2021: 250.000 người, hơn 100 chỉ nhánh và nhà máy ở nhiều quốc gia: hai thương hiệu là Panasonic và Technics.
2019: Doanh thu 68,9 tỷ USD 7,49 nghìn tỷ JPY (năm 2020).
2015: Xếp thứ 6 trong top 30 thương hiệu tốt nhất Nhật Bản.
2007: Xếp thứ 59 thế giới, thuộc top 20 công ty hàng đấu về doanh số sản phẩm bán dẫn.
Chủ tịch là ông Konosuke Matsushita. Từ một cậu bé 9 phải rời ghế nhà trường học nghề sửa chữa xe đạp ở thành phố
0saka. Ông Konosuke mồ côi cha, mẹ từ năm 15 tuổi. Năm 18 tuổi, ông tự lực mưu sinh với bệnh phổi hiểm nghèo. Ông
vốn chỉ có trong tay 100 Yên tiền trợ cấp thôi việc, đã gây dựng nên một cơ đồ
Những tinh thần chủ đạo của Công ty Matsushita trở thành những nét chính của văn hóa doanh nghiệp là:
- Doanh nghiệp phục vụ đất nước - Quang mính chính đại - Hòa thuận nhất trí - lễ độ khiêm nhường - Phấn đấu vươn
lên - Đền đáp công ơn
Các quy tắc kính doanh của Matsushitd:
Lợí nhuận tu được từ việc phục vụ xã hội đó là niêm tự hào + Nuôi dưỡng niêm tín + Phải biết ơn và kính trọng khách
hang + Không vì lấy lòng khách hàng mà hạ thấp nhân viên + Vấn đề không phải là vốn mà là sự tín nhiệm.
Triết lý kính doanh của Matsushita là: Cần phải sản xuất con người trước khi sản xuất sản phẩm,
Con người có quy củ & chất lượng mới có snar phẩm chất lượng cao
1. Những giá trị VHDN nào làm lên nền tảng cho sự phát triển DN?
2. Những giá tri VHDN này đóng góp thế nào vào thành công DN?
Văn hóa và các yếu tố cấu thành
Văn hóa là gì? Biểu hiện của nó?
VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY?
 Tiếp cận về ngôn ngữ: Văn hóa nguồn gốc phương Tây: gieo trồng ruộng đất, trồng trọt
phát triển nông nghiệp
 Sau này được mở rộng sang lĩnh vực khác với nghĩa vun trồng, giáo dục, bồi dưỡng tâm
hồn, khả năng con người…
 Phương tây: văn hóa đóng vai trò quan trọng các hoạt động bồi dưỡng, vun đắp giá trị
tinh thần & nhân cách con người
 Công trình & kiến trúc tiêu biểu, nổi trội thể hiện giá trị độc đáo: kiến trúc Hy Lạp, La
Mã cổ… nghiên cứu & kiến thức khoa học đồ sộ trong toán học, hóa học… công trình
& tác phẩm văn hóa nghệ thuật đặc sắc văn học, hội họa, điện ảnh
VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG
 Chịu ảnh hưởng bởi triết lý, đạo lý sâu sắc các nền văn hóa, văn minh nổi tiếng
 Tiếng Hán cổ: VĂN: là vẻ đẹp, cái hay, tốt, ý nói đến vẻ đẹp tri thức, nhân cách, trí tuệ
 HÓA: hành động mang tinhs biến đổi, giáo dục, cảm hóa giúp người hướng thiện,
hướng điều có nghĩa, có ích
 Văn hóa: dung điều đẹp đẽ( đức, văn, lễ, nhạc) giáo hòa con người
 Sản phẩm văn hóa là: những thành quả giá trị, sang tạo loài người trong lịch sử
 Nền văn hóa, văn minh tiêu biểu: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa… với các đạo
lý của Nho giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Hindu…
 Công trình văn hóa kỳ vĩ: Vạn lý tường thành, Angkor Wat, Kim tự tháp Ai Cập…
NGÀY NAY VĂN HÓA…?
 Xét theo phạm vi, nghĩa rộng: Tất cả những gì con người tạo ra để phục vụ cuộc sống
 Là giá trị vật chất, giá trị tinh thần do con người tạo ra trong lịch sử
 Là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất, tinh thần do con người sang tạo& tích lũy qua
quán trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự
nhiên và xã hội
 The nghĩa hẹp: giới hạn trong lĩnh vực, không gian, thời gian, chủ thể
 theo lĩnh vực: gắn liền văn hóa nghệ thuật để phân biệt với ngành, lĩnh vực kinh tế,
khoa học kỹ thuật
 Ngày nay văn hóa gồm nhiều lĩnh vực: ẩm thực, du lịch, kiến trúc, VHKD,
 Theo vùng miền: giá trị đặc trưng tùng vùng miền, địa phương: VH Đông- Tây, Nam-
Bắc…
 Theo thời gian, niêm đại: cổ đại, cận đại, hiện đại
NGÀY NAY VĂN HÓA…?
 Theo hình thức thể hiện: văn hóa tinh thần & vật chất, văn hóa vật thể & phi vật thể
 theo lý thuyết hệ thống cấu trúc: Văn hóa dân tộc & tiểu văn hóa các tổ chức xã hội
nhỏ hơn…
VĂN HÓA LÀ…
UNESCO 1986: VĂN HÓA LÀ TỔNG THỂ SỐNG
ĐỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA CÁC CÁ
NHÂN & CÁC CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ KHỨ,
HIỆN TẠI. QUA CÁC THỂ KỶ, HOẠT ĐỘNG SÁNG
TẠO ẤY HÌNH THÀNH TẠO NÊN HỆ THỐNG CÁC
GIÁ TRỊ, CÁC TRUYỀN THỐNG & CÁCH THỂ
HIỆN, ĐÓ LÀ NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH ĐẶC
TÍNH RIÊNG CỦA MỖI DÂN TỘC
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA
Hàn Quốc: Nguồn lợi nhuận khổng lồ, con đường gia tăng 'sức mạnh mềm
 Hàn Quốc là một trong số ít quốc gia đặt mục tiêu trở thành nhà xuất khẩu văn hóa đại chúng hàng đầu
thế giới
 1990, khái niệm Làn sóng Hàn Quốc (Hallyu) đã xuất hiện, thể hiện sự phát triển phi thường của văn
hóa nước này, bao gồm âm nhạc, điện ảnh, phim truyền hình, ẩm thực
 Lan rộng sang Trung Quốc và Nhật Bản, sau đó đến Đông Nam Á và tiếp tục tác động mạnh mẽ trên
toàn cầu. Cơ quan quản lý phát thanh truyền hình của Hàn Quốc luôn tích cực trong việc cử đoàn đại
biểu đi quảng bá nhiều chương trình truyền hình và nội dung văn hóa ở các nước.
 Hallyu mang lợi nhuận khổng lồ, là “sứ giả” văn hoá và quảng bá hình ảnh quốc gia. Từ đầu năm 1999,
nó trở thành một trong những hiện tượng văn hóa lớn nhất châu Á. Hiệu ứng của Hallyu:
 Đóng góp 0,2% GDP 2004,1,87 tỷ USD. Năm 2019, con số này tăng lên 12,3 tỷ USD.
 Để làn sóng lan xa: Các phương tiện truyền thông nổi tiếng trong khu vực cho rằng, Hallyu bắt nguồn
từ một số bộ phim điện ảnh và truyền hình như Trái tim mùa thu (năm 2000), Cô nàng ngổ ngáo (2001)
và Bản tình ca mùa đông (2004). Tất cả đều trở nên rất nổi tiếng không chỉ ở Hàn Quốc mà còn ở các
quốc gia như Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam... Thành công của các sản phẩm giải trí này
tạo ra tiếng vang lớn và thu hút sự chú ý về văn hóa Hàn Quốc.
 Điện ảnh với sứ mệnh bảo vệ văn hoá quốc gia: Coi là một trong những kênh quan
trọng nhằm gia tăng “sức mạnh mềm” văn hóa Hàn Quốc.
Thảo luận
Phân biệt VĂN HÓA DOANH NHÂN
& VĂN HÓA DOANH NGHIỆP?
VĂN HÓA KINH DOANH
 Văn hóa hình thành & phát triển gắn với con người & xã hội
 Văn hóa tham gia ngày càng rõ nét vào mọi khía canh, lĩnh vực đời sống xã hội
 Trong kinh doanh: tác động mạnh mẽ & chi phối hoạt động KD & hình thành VHKD
 Kinh doanh: là hoạt động cơ bản & sinh động của loài người tạo ra sp, hang hóa, lợi
ích, tạo dựng giá trị xây dựng cuộc sống sung túc & đầy đủ
 Mục đich tốt đẹp kinh doanh: kiếm lời, tìm kiếm lợi nhuận, nhưng không trà đạp lên tất
cả giá trị, nguyên tắc & chuẩn mực
 Kinh doanh: tạo ra các giá trị mới đóng góp xã hội, đáp ứng chuẩn mực chung cộng
đồng
KHÁI NIỆM VĂN HÓA KINH DOANH?
 Là hệ thống các giá trị, chuẩn mực, quan niệm& hành vi do chủ thể kinh doanh sử
dụng & sang tạo trong quá trình kinh doanh, thể hiện trong tương tác của họ với môi
trường tự nhiên & xã hội, tạo nên bản sắc riêng có của chủ thể kinh doanh
 Gồm toàn bộ giá trị vật chất, tinh thần, quan niệm, chuẩn mực của chủ thể kinh doanh
thể hiện trong mối quan hệ nội bộ & bên ngoài doanh nghiệp
Biểu hiện văn hóa kinh doanh
 Thể hiện trong mọi hoạt động của quá trình kinh doanh:
1. Giao tiếp ứng xử kinh doanh: thể hiện giá trị được người KD coi trọng như: mối quan
hệ DN với Khách hang, Lãnh đạo & Nhân viên, Cấp trên & cấp dưới…
+ Quan niệm về thời gian: Phương Tây chính xác từng phút, giây đúng giờ rất coi
trọng cuộc gặp, họp bàn; có kế hoạch, mục tiêu KD theo từng giây phút
+ Phương Đông: quan niệm thời gian cô giãn, trễ giờ không vấ đề nghiêm trọng, miễn
đồng thuận thói quen đi muộn..
+ Đồng phục, trang điểm trong môi trường công việc
2. Phương thức tiến hành kinh doanh: lựa chọn công nghệtạo sp chất lượng, mẫu mã,
bao bì, quảng cáo…
3. Kết quả tạo ra trong quá trình kinh doanh: mang lợi ích khách hàng, cộng đồng
ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA KINH DOANH
 Tính chủ quan: mỗi chủ thể KD, cộng đồng KD có quan điểm, giá trị, chuẩn mực đạo
đức khác nhau… cùng 1 sự vật, hiện tượng mỗi chủ thể tiếp cận khác nhau…
 Tính khách quan: VHKD hình thành theo thời gian với sự tác động rất nhiều nhân tố
bên ngoài như: xã hội, hội nhập…
 Tính cộng đồng: quan hệ nhiều đối tượng, nhiều thành viên tham gia..
 Tính dân tộc: 1 phần văn hóa dân tộc
 Tính tập quán
 Tính kế thừa
 Tính học hỏi
 Tính tiến hóa
GÓC NHÌN VĂN HÓA KINH DOANH
Ban đầu, một gia đình Việt Nam sản xuất bánh kẹo. Nhà bên cạnh nhìn sang, thấy người hàng xóm của mình đang
làm ăn tốt, họ cũng bắt đầu sản xuất bánh kẹo. Các gia đình khác thấy vậy cũng tiếp tục sản xuất bánh kẹo. Kết quả
là, từ một gia đình, chúng ta có cả một làng, một xã sản xuất bánh kẹo. Quy mô của họ nhỏ lẻ như nhau, các sản
phẩm giống nhau, giá bán bằng nhau… Câu chuyện đó cũng giống như nhiều mặt hàng khác, tạo nên rất nhiều làng
nghề sản xuất thủ công nghiệp trên khắp Việt Nam.
Thụy Sĩ, ban đầu cũng có một gia đình làm bánh kẹo. Nhà bên cạnh nhìn sang, thấy vậy bèn nghĩ mình có thể sản
xuất nguyên liệu làm bánh. Các gia đình khác nhìn vào hai gia đình kia, lại tiếp tục nghĩ đến việc cung cấp máy móc
làm bánh kẹo, sản xuất vỏ hộp bánh kẹo, dịch vụ vận chuyển bánh kẹo… Kết quả là, từ một gia đình, họ có một tổ
hợp khép kín hỗ trợ cho nhau, tận dụng lợi thế của nhau. Nhờ tính chuyên môn hóa cao, người Thụy Sĩ đã đưa nền
kinh tế quốc gia phát triển, thoát khỏi sự lệ thuộc vào các quốc gia láng giềng và tạo ra những sản phẩm công nghiệp
có chất lượng hàng đầu trên thế giới.
Đó là các quán ăn với cách bài trí và món ăn tương tự, những bộ trang phục không nhãn mác trên sạp hàng, các
khách sạn cùng một tiêu chuẩn làng nhàng, những bãi biển không để lại ấn tượng, các trường đại học, cao đẳng mọi
người không thể nhớ tên, những website thương mại điện tử na ná nhau… và còn biết bao nhiêu mô hình khác nữa,
tất cả đều giống nhau một cách đáng kinh ngạc. Thậm chí cả những gói mỳ tôm, giờ cũng đang trở nên giống nhau,
theo một cách không hiểu vô tình hay cố ý.
Khi bắt chước lẫn nhau, chúng ta không chỉ làm thị trường hẹp đi, kìm hãm nền kinh tế mà còn khiến những người
anh em trong một nhà, những người hàng xóm cùng một làng và những doanh nghiệp cùng một ngành trở nên xa
cách, hay nói theo cách thông thường là “khó nhìn mặt nhau”.
Anh/ Chị bình luận phong cách kinh doanh kiểu Việt Nam & Thụy Sỹ
Cấu trúc văn hóa kinh doanh
Vai trò văn hóa kinh doanh
 Giúp phát triển bền vững
 Nguồn lực phát triển kinh doanh
 Điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Văn hòa doanh nghiệp
 Doanh nghiệp: là bộ phận quan trọng nền kinh tế, thực hiện hoạt động KD
 Thực hiện tố & hoàn thành mục tiêu KD  đáp ứng các nguyên tắc, chuẩn mực chung
cộng đồng,
 Tạo ra các giá trị chuẩn mực riêng gây ấn tượng khách hang, bên liên quan tác động
mạnh đến kết quả kd
 Giá trị quan niệm này định hướng, dẫn dắt hoạt động DN, chi phối tư duy hành động,
gắn kết nhân viên,
Văn hóa doanh nghiệp là…
Văn hóa DN là: Hệ thống các giá trị, quan niệm, chuẩn mực và hành vi của DN, do DN
sử dụng, sang tạo & tích lũy trong quá trình KD, chi phối hoạt động mọi thành viên & tạo
nên bản sắc KD riêng
 Hệ thống giá trị, niềm tin, quan niệm, chuẩn mực ăn sâu bám dễ trong hoạt động
 Định hướng tư duy, hành động, chi phối nhận thức, tình cảm, suy nghĩtạo giá trị đặc
trưng riêng
Bản chất VHDN
 Là phương pháp quản trị được xây dựng & thực thi bởi tất cả các thành viên trong DN
 Thể hiện bản sắc, phong cách riêng, có thể nhận biết những dấu hiệu đặc trưng, thể
hiện ý nghĩa, hình ảnh & giá trị nhất định
 VHDN: thể hiện các giá trị đặc trưng của DN: quan niệm, niềm tin, ý nghĩa chung..
 Nhấn mạnh tầm quan trọng việc: chia sẻ giá trị chung trong toàn DN, tương đồng trong
cách nghĩ, cách làm các thành viên
 Đồng phục: giải gofl Anh
XÂY DỰNG
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
QUY TRÌNH XÂY DỰNG VHDN
1. SỨ MỆNH & CHIẾN LƯỢC
 Sứ mệnh là những tuyên bồ rõ ràng về định hướng phát triển, tuyên bố mục tiêu, tuyên
bố triết lý, tuyên bố niềm tin hoặc tuyên bố nguyên tắc kinh doanh của doanh nghiệp.
 Sứ mệnh tuyên bố lý đo tồn tại của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh tầm nhìn đài
hạn của một doanh nghiệp rằng:
“Doanh nghiệp sẽ trở nên như thế nào?” và
“Doanh nghiệp sẽ phục vụ ai?”
 Việc xây dựng VHDN nên được bắt đầu bằng việc tìm hiểu sứ mệnh bởi văn hóa
doanh nghiệp là nền tảng để thực thi và hiện thực hóa sứ mệnh,
 VHDNcần hướng đến sứ mệnh của doanh nghiệp, ngược lại việc xây dựng, điều chỉnh
sứ mệnh và mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp cần dựa trên nền tảng của VHDN
TUYÊN BỐ SỨ HIỆU QUẢ GỒM:
1. Triết lý,
2. Quan niệm về bản thân,
3. Hình ảnh công khai,
4. Vị trí,
5. Công nghệ và
6. Mối quan tâm.
Ngược lại, nếu các tuyên bố sứ mệnh của doanh nghiệp chỉ chia theo nhóm khách hàng và
nhóm sản phẩm/dịch vụ thì thường phản ánh đoanh số yếu kém.
TUYÊN BỐ SỨ MỆNH CHÍNH THỨC HÓA
BẰNG VĂN BẢN
 Chính thức hóa và tuyên bố sứ mệnh của mình ở dạng văn bản vì những lý do sau:
1. Để đảm bảo sự thông nhất về mục đích trong tổ chức;
2. Để cung cấp cơ sở hoặc tiêu chuẩn phân bổ các nguồn lực của tổ chức;
3. Để thiết lập một sự “đồng điệu” chung trong môi trường tổ chức;
4. Để tạo thành “sợi dây kết nối” cho các cá nhân nắm rõ mục đích và phương hướng
của tổ chức; và
5. Để phân loại, ngăn chặn, đào thải những người không thể tham gia sâu hơn vào các
hoạt động của hệ thống doanh nghiệp;
6. Để xác định mục đích rõ ràng của tổ chức, mà theo đó hướng đến việc lượng hóa
chúng thành các thông SỐ có thể quan sát như: doanh thu, chỉ phí, thời gian và hiệu
suất.
TUYÊN BỐ SỨ MỆNH TẬP ĐOÀN DOJI

 Là một trong những tập đoàn kinh tế tư nhân lớn nhất Việt Nam, tuyên bố sứ mệnh của
Tập đoàn DOJI ~ Tập đoàn kinh doanh vàng bạc, đá quý, trang sức, bất động sản và
các lĩnh vực đầu tư khác không chỉ dừng lại ở phát triển các sản phẩm.
 Tập đoàn này cũng phát triển các sứ mệnh về con người và tạo dựng lợi thế cạnh tranh
đặc biệt.
 Sứ mệnh DOJI “hướng tới con người và vì con người, bằng những sản phẩm và dịch
vụ chất lượng hàng đầu trong sản xuất kinh doanh và quản trị doanh nghiệp, vì sự phồn
vinh xã hội, giá trị cá nhân và tinh hoa cuộc sống”.
TUYÊN BỐ SỨ MỆNH TẬP ĐOÀN
FP,VINAMILK
 “FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động
sáng tạo trong khoa học kỹ thuật oà công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần
hưng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành uiên của mình điều kiện phát triển tốt nhất
tài năng và một cuột sống đầu đủ về vật chất, phong phú về tỉnh thần”.
 Sứ mệnh của Vinamilk là “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh
dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách
nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”.
Xác định các giá trị văn hóa cốt
lõi
Khái niệm

Là những gì tổ chức, doanh nghiệp được công nhận từ phía


khách hàng, đối tác.

Là những giá trị được định giá bởi chính doanh nghiệp,
những giá trị doanh nghiệp cho là quan trọng nhất

=> Giá trị cốt lõi cũng như linh hồn của doanh nghiệp, giá trị
cốt lõi hướng đến c hiều sâu và chiến lược lâu daoif của DN,
tổ chức
VINGROUP
Xác định các giá trị văn hóa cốt
lõi
Tầm quan trọng của giá trị cốt lõi

Xây dựng hình ảnh, tính cách của công ty. Một công ty có
giá trị cốt lõi rõ ràng, dễ hiểu và mạnh mẽ là bàn đạp thúc
đẩy nội lực bên trong của DN

Giúp DN trong quá trình ra quyết định

Giúp khách hàng và đối tác nhận diện DN và hiểu về DN

Là công cụ thu hút tuyển dụng và PR


Các phương pháp duy trì và phát
triển văn hóa doanh nghiệp
• Khả năng lãnh đạo – Người lãnh đạo luôn giữ vai trò quan trọng trong việc
sáng lập, thay đổi và duy trì văn VHDN. Phẩm chất của người lãnh đạo là yếu
tố chủ chốt vì họ là người xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu của công ty
nên cách cư xử, hành vi và phong cách lãnh đạo quyết định việc duy trì văn
hóa của công ty.

• Tuyển dụng đúng người – Ngoài những yếu tố như khả năng làm việc hay
kinh nghiệm làm việc có phù hợp với vị trí hay không, thì còn phải tìm hiểu
định hướng, tư tưởng của họ có phù hợp với mục tiêu, định hướng văn hóa
của công ty. Con người là nhân tố quyết định và thực thi VHDN, nên cần
quan tâm đến việc họ có phù hợp hay không, để có thể gắn bó lâu dài với
công ty cũng như công việc.
Các phương pháp duy trì và phát
triển văn hóa doanh nghiệp
• Hòa nhập tổ chức – Mặc dù sẽ có những định hướng và hướng đi
chung với VHDN nhưng cũng cần cho họ thời gian hòa nhập, tìm hiểu
sâu hơn bởi đâu ai có thể giống hệt với định hướng mà công ty đưa ra.
Quá trình này là cơ hội sàng lọc nhân viên, nếu họ không phù hợp với
văn hóa tổ chức, họ sẽ tự loại bỏ mình ra khỏi tổ chức.

• Luôn giữ được sự khác biệt trong VHDN – Ngày nay, sản phẩm hay
doanh thu không còn là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp mà nét
đặc trưng trong VHDN có thể mang lại thương hiệu hay độ nhận biết
cho doanh nghiệp đó.
CƠ CẤU TỔ CHỨC

Xác định mô hình cơ cấu tổ chức thích hợp

Một số biện pháp phối kết hợp giữa các cấp và các
bộ phận trong DN
Khái niệm cơ cấu tổ chức
• Là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) khác nhau, có mối liên
hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá và có
những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp,
những khâu khác nhau nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản
trị và phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp.

• Là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản trị, có tác động
đến quá trình hoạt động của hệ thống quản lý. Cơ cấu tổ chức quản trị,
một mặt phản ánh cơ cấu sản xuất, mặt khác tác động tích cực trở lại
việc phát triển sản xuất.
Các loại hình cơ cấu tổ chức

Trưc
Ma tuyến
Bộ trân
phận
Chức
năng
Cơ cấu tổ chức trưc tuyến
Người lãnh đạo
của tổ chức
Cơ cấu tổ chức trực tuyến
(đường thẳng) là cơ cấu đơn Người lãnh đạo Người lãnh đạo
tuyến 1 tuyến 2
giản nhất, trong đó có một cấp
trên và một số cấp dưới. Toàn
A1 B1
bộ vấn đề được giải quyết theo
một kênh liên lạc đường thẳng.
A2 B2

A3 B3
Cơ cấu tổ chức theo chức năng
Tuyển dụng

Nhân sự Đào tạo

Kế toán Chế độ phúc lợi


Giám đốc điều
hành
Marketing

Kinh doanh

Tổ chức theo chức năng là một kiểu cơ cấu tổ chức trong đó bộ


máy doanh nghiệp có nhiều bộ phận có chức năng khác nhau. Các bộ
phận được chuyên môn hóa sâu theo chức năng
Cơ cấu tổ chức theo bộ phận

Tổ chức theo bộ phận: mỗi bộ phận hoạt động như một công ty
riêng của mình, tự kiểm soát các nguồn lực riêng, số tiền chi tiêu cho
các dự án hoặc khía cạnh nhất định của bộ phận
Cơ cấu tổ chức ma trận

Tổ chức theo ma trận là sự kết hợp các ưu điểm nổi bật của mô
hình theo chức năng và mô hình theo đơn vị bộ phận
THẢO LUẬN
PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA
CÁC LOẠI HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
NÊU TRÊN
Quyền hạn và trách nhiệm trong
tổ chức
Biện pháp phối kết hợp giữa các cấp và các bộ phận trong doanh
nghiệp cần phải căn cứ vào quyền hạn và trách nhiệm giữa các cấp
trong tổ chức

Nhà quản trị


cấp cao Trưc tuyến
Nhà quản trị
cấp trung
Tham mưu
Nhà quản trị
cấp cơ sở
Chức năng
Quyền hạn và trách nhiệm trong
tổ chức

Quyền hạn là chất kết dinh trong cơ cấu tổ


chức, là sợ dây liên kết các bộ phận với nhau, là
phương tiện mà nhờ đó các nhóm hoạt động được
đặt dưới sự chỉ huy của một nhà quản trị và sự
phối hợp giữa các đơn vị có thể được nâng cấp
dần.
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
Trình bày khái niệm tinh thần doanh nghiệp và các
yếu tố cấu thành tinh thần doanh nghiệp? Cho ví dụ
minh họa
Môi trường vĩ mô là gì? Nêu các yếu tố cấu thành
môi trường vĩ mô? Cho ví dụ minh họa.
Các chính sách và công cụ quản

You might also like