You are on page 1of 16

- UNIVERSITY OF LABOR AND SOCIAL AFFAIRS -

BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Tác giả: Th.S Lê Thị Út

TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 5 NĂM 2022


“LỜI NÓI ĐẦU’’

Đề cương được biên soạn bởi “Đề thi ULSA” & “CHIA SẺ HỌC TẬP
ULSA II” đề cương có tính chất tổng hợp kiến thức, trình bày và tóm tắt kiến
thức đã học. Để có được điểm số cao và kiến thức vững bạn nên học thêm các
kiến thức từ sách vở, tìm hiểu thêm và quan trọng là chú ý nghe giảng bài của
giảng viên bộ môn. Trân trọng!

Chủ biên: Đề thi USLA & CHIA SẺ TÀI LIỆU HỌC TẬP ULSA II

BY THE WAYS WE SUCCESS, BY THE WAY US BESIDE!

| Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP...................................................... 2
I. Khái quát về doanh nghiệp....................................................................................2
1.1 Khái niệm doanh nghiệp.................................................................................3
1.2 Vị trí doanh nghiệp......................................................................................... 3
1.3 Hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp............................................................ 3
1.4 Vai trò của doanh nghiệp................................................................................3
1.5 Các loại hình doanh nghiệp............................................................................ 3
1.6 Các yêu tố mô hình doanh nghiệp................................................................. 4
II. Khái quát về quản trị doanh nghiệp...................................................................5
III. Các phương pháp quản trị doanh nghiệp........................................................... 5
ÔN TẬP CHƯƠNG 1................................................................................................. 6
CHƯƠNG II: CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP..................................................... 7
CHƯƠNG III: CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP................................................8
CHƯƠNG IV: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DOANH
NGHIỆP.......................................................................................................................... 9
CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP............................10
CHƯƠNG VI: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP........................11
CHƯƠNG VII: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP.......................12

| Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


GIỚI THIỆU MÔN HỌC
1. Mục đích môn học

2. Yêu cầu

3. Bố cục đề thi

4.

1 | Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

I. Khái quát về doanh nghiệp


1.1 Khái niệm doanh nghiệp
DN là một tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh
doanh nhằm thoả mãn nhu cầu của con người và xã hội, và thông qua hoạt động
hữu ích đó để kiếm lời.

Theo Luật DN hiện hành của Việt Nam (ban hành lần đầu năm 1999, sửa đổi bổ
sung năm 2005 và chính thức có hiệu lực từ 01/07/2006):

DN là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động KD.

1.2 Vị trí doanh nghiệp


- Là tế bào của nền kinh tế quốc dân
- Là nơi sáng tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội, thị trường
- Là nguồn tạo tích lũy cơ bản cho ngân sách nhà nước

1.3 Hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp


- Mục tiêu kinh tế:
o Mục tiêu về lợi nhuận
o Mục tiêu phát triển DN
o Mục tiêu cung cấp khối lượng hàng hóa- dịch vụ tối đa, thỏa mãn các yêu cầu
của xã hội
- Mục tiêu xã hội: Mục tiêu bảo vệ, thỏa mãn quyền lợi của nhân viên trong DN,
bạn hàng và xã hội
- Mục tiêu chính trị: mục tiêu xây dựng đội ngũ nhân lực có phẩm chất tư cách
đạo đức tốt, có giác ngộ chính trị, có phong cách và thói quen công nghiệp.
- Mục tiêu bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

1.4 Vai trò của doanh nghiệp


Doanh nghiệp đóng vai trò là thành phần tế bào của cả xã hội và kinh tế được thế
hiện thông qua các yêu tố sau:
-

2 | Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


1.5 Các loại hình doanh nghiệp

- Căn cứ vào chủ sỡ hữu


Loại Hình thức Định nghĩa Ưu điểm Nhược điểm
Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước là những cơ sở sản -
nhà nước xuất kinh doanh do nhà nước sở hữu toàn
bộ hay phần lớn vốn trong doanh nghiệp.
Những doanh nghiệp này thuộc quyền sở
hữu của nhà nước hay chủ yếu thuộc quyền
sở hữu của nhà nước, do đó chính phủ có
thể gây ảnh hưởng có tính chi phối trực
tiếp hoặc gián tiếp đối với doanh nghiệp.
Doanh
Theo khoản 11 Điều 4 Luật Doanh nghiệp
nghiệp 1 chủ
năm 2020 quy định: “Doanh nghiệp nhà
sỡ hữu
nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà
nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng
số cổ phần có quyền biểu quyết theo quy
định tại Điều 88 của Luật này.”
Doanh nghiệp tư
nhân
Công ty TNHH
một thành viên
Công ty hợp
danh
Doanh
Công ty TNHH
nghiệp 1 chủ
hai thành viên
sỡ hữu
trở lên
Công ty cổ phần

3 | Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


Hợp tác xã
- Căn cứ vào quy mô
Loại Hình thức Định nghĩa Ưu điểm Nhược điểm
Quy mô nhỏ
Quy mô Quy mô vừa
Quy mô lớn

1.5.1 Căn cứ vào mục tiêu hoạt động


1.5.2 Căn cứ vào nghành kinh tế kỹ thuật
1.6 Các yêu tố mô hình doanh nghiệp
1.6.1
1.6.2 Căn cứ vào quy mô
6.2.1. h

4 | Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


6.2.2.

II. Khái quát về quản trị doanh nghiệp

III. Các phương pháp quản trị doanh nghiệp

5 | Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1. Nhận định
Nhận định: Lợi nhuận là mục tiêu quan trọng nhất của mọi DN trong mọi thời
kỳ
- Lợi nhuận là một trong những mục tiêu của DN
- Trong mỗi thời kỳ khác nhau, DN theo đuổi nhiều mục tiêu khác nhau:
o Mục tiêu kinh tế:
o Mục tiêu chính trị ...
o Mục tiêu xã hội ...
o Mục tiêu bảo vệ môi trường ...
Nhận định: “kỹ năng tư duy là kỹ năng quan trọng nhất đối với nhà quản trị
DN”
- Nhà quản trị là người thực hiện chức năng quản trị trong DN
- Có 3 kỹ năng cơ bản của nhà quản trị: KN tư duy, KN nhân sự, KN chuyên
môn.
- Có 3 cấp quản trị trong DN: NQT cấp cao, NQT cấp giữa, NQT cấp cơ sở
- Mối quan hệ giữa các cấp quản trị với các kỹ năng : NQT cấp cao cần nhiều kỹ
năng tư duy, NQT cấp cơ sở cần nhiều kỹ năng chuyên môn, KN nhân sự bằng
nhau ở các cấp quản trị
Nhận định: “Trong quản trị doanh nghiệp, phương pháp kinh tế là phương
pháp hữu hiệu và quan trọng nhất”
- Phương pháp kinh tế là phương pháp tác động gián tiếp của chủ thể đến đối
tượng quản trị thông qua lợi ích kinh tế như tiền lương, thưởng, phụ cấp …
- Khi sử dụng phương pháp kinh tế sẽ phát huy tính sáng tạo của người lao động
và nhanh có kết quả
- Khi nhà quản trị quá lạm dụng phương pháp này có thể xuất hiện hành vi gian
lận trong lao động và DN sẽ gặp khó khăn về tài chính
- Một số trường hợp áp dụng hiệu quả phương pháp kinh tế như công việc đòi hỏi
tính sáng tạo cao, công việc cần phải thực hiện nhanh
- Phương pháp kinh tế áp dụng phổ biến nhưng hiệu quả phụ thuộc vào tình
huống cụ thể
Nhận định: “Trong quản trị doanh nghiệp, phương pháp tâm lý giáo dục là
phương pháp hữu hiệu và quan trọng nhất”
2. Câu hỏi
- Các chức năng cơ bản của QTDN? Liên hệ thực tiễn DN minh họa
Trả lời: Quản trị doanh nghiệp là quá trình thực hiện các chức năng bao gồm lập
kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát (kiểm tra) trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp

6 | Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


Ví dụ minh họa:
o Chức năng lập kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất sản phẩm kẹo bao gồm
xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất (Nguồn nguyên liệu –
nhân công – máy móc,…)
o Chức năng tổ chức: Tổ chức sản xuất phân công công việc, máy móc để
vận hành việc sản xuất
o Chức năng lãnh đạo: Đưa ra chiến lược sản xuất, chiến
(*Nâng cao) Chức năng của quản trị doanh nghiệp được xác lập bởi các yếu tố
quan trọng quyết định, tác động và đảm
- Trình bày phương pháp kinh tế trong QTDN? Liên hệ thực tiễn DN minh họa
- Trình bày phương pháp hành chính trong QTDN? Liên hệ thực tiễn DN minh
họa
- Môi trường VN-XH của DN? Liên hệ thực tiễn DN minh họa
- Môi trường Khách hàng của DN? Liên hệ thực tiễn DN minh họa
- Để trở thành nhà QT trong DN, anh/chị sẽ trao dồi và rèn luyện những phẩm
chất gì?
- Nguyên tắc: đảm bảo hài hòa các lợi ích, trong đó lợi ích cá nhân của người lao
động là động lực trực tiếp” trong QTDN? Liên hệ thực tiễn DN minh họa

7 | Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


CHƯƠNG II: CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

8 | Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


CHƯƠNG III: CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

9 | Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


CHƯƠNG IV: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG
DOANH NGHIỆP

10 | Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP

11 | Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


CHƯƠNG VI: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP

12 | Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


CHƯƠNG VII: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

13 | Page- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

You might also like