You are on page 1of 12

MÔ HÌNH

DOANH
NGHIỆP TƯ
NHÂN
NHÓM 2
SV: NGUYỄN NGỌC HỒNG HÀ
NGUYỄN TỐNG HUY HOÀNG
LÊ THỊ THÙY DƯƠNG
NGÔ DIỄM LINH
NGUYỄN THU HƯƠNG
NGUYỄN NGỌC LAN
LÊ NGỌC HƯNG
NỘI DUNG

SỞ HỮU VỐN GÓP MÔ HÌNH ƯU ĐIỂM VÀ TRÁCH NHIỆM


QUẢN LÝ NHƯỢC ĐIỂM CỦA
Tên tự DOANH
gọi: Cơ Ho

MÔ HÌNH NGHIỆP VÀ
NGƯỜI QUẢN

SỞ HỮU

2. Quan hệ sở hữu quyết định và


1. Doanh nghiệp tư nhân do quan hệ quản lý trong doanh
một cá nhân làm chủ. nghiệp tư nhân

3. Quan hệ sở hữu vốn


trong doanh nghiệp tư
nhân
VỐN GÓP

Theo điều 188 mục 4 Luật


doanh nghiệp tư nhân 2020:
Doanh nghiệp tư nhân không
được quyền góp vốn thành lập
hoặc mua cổ phần, phần vốn
góp trong công ty hợp danh,
công ty trách nhiệm hữu hạn
hoặc công ty cổ phần..
VỐN GÓP
Theo điều 189 Luật doanh nghiệp tư nhân 2020:
• Chủ doanh nghiệp tư nhân là người duy nhất bỏ
vốn thành lập doanh nghiệp tư nhân.
• Toàn bộ vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài sản
thuê được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế
toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
• Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư
nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của
mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
MÔ HÌNH QUẢN LÝ

1. Hệ thống quản trị của doanh nghiệp tư nhân


Hình thức thường thấy trong các doanh nghiệp tư nhân hay doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở giai đoạn đầu lập nghiệp là quản lý theo mô hình
gia đình. Cách quản lý này có ưu điểm là dễ vận hành.
Quy mô doanh nghiệp phát triển, yêu cầu đối với việc quản lý nâng
cao thì cách quản lý này lại bộc lộ nhược điểm:
- Tài sản chung tạo nên giữa các thành viên không rõ ràng, thiếu
những quy định mang tính pháp lý, từ đó dễ xảy ra tranh chấp.
- Thiếu cơ chế quản lý khoa học, tâm lý chủ quan .
Lập nghiệp có thể dùng phương pháp gia đình trị nhưng một khi
doanh nghiệp trên đà phát triển thì nhất định phải thay đổi mô hình
quản lý .
MÔ HÌNH QUẢN LÝ

2. Sử dụng con người trong doanh nghiệp tư nhân


Chủ doanh nghiệp đã tốn rất nhiều công sức để gây dựng nên việc
quản lý hay thực hiện công việc đều phải giao cho những người đủ
tin cậy, vì thế ở những vị trí quan trọng chỉ tuyển những người có
quan hệ thân thiết để tránh rủi ro và thất thoát. Phương thức này
dần bộc lộ mặt tiêu cực của nó
- Người tin cậy nhưng lại không có năng lực,
- Nhìn đâu cũng thấy người thân nên khó quản lý, mọi thứ đều
không minh bạch
- Người thân nào cũng có quyền ra quyết định nên nhân viên không
biết phải nghe theo ai
- Một số vấn đề thường gặp phải trong quản lý con người trong các
doanh nghiệp tư nhân
ƯU ĐIỂM VÀ
NHƯỢC ĐIỂM
MÔ HÌNH
• Ưu điểm:
- Về chế độ sở hữu và chịu trách nhiệm:
Do là chủ sở hữu duy nhất của doanh
nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn
toàn chủ động trong việc quyết định các
vấn đề liên quan đến hoạt động kinh
doanh của Doanh nghiệp. Lợi thế của mô
hình này là dễ thành lập, không phải
chung đụng với ai, lãi lời thì ăn, lỗ thì
chịu.
ƯU ĐIỂM VÀ
NHƯỢC ĐIỂM
MÔ HÌNH

• Nhược điểm:
- Doanh nghiệp tư nhân không có sự tách
bạch về tài sản giữa chủ doanh nghiệp và
doanh nghiệp
- Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách
pháp nhân
- Về cách thức huy động vốn: Doanh
nghiệp tư nhân lại không được phát hành
bất kỳ loại chứng khoán nào.
TRÁCH NHIỆM

1. Trách nhiệm của doanh nghiệp • Về kinh tế-xã hội:


• Về pháp lý: – Doanh nghiệp tư nhân tạo động lực thúc
- Trong Doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân và
nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn toàn bộ nền kinh tế.
bằng tất cả tài sản của mình về toàn bộ – Doanh nghiệp tư nhân tự lực, tự cường, có
hoạt động của doanh nghiệp trách nhiệm nỗ lực để duy trì hoạt động sản
- Doanh nghiệp tư nhân có trách nhiệm, xuất, kinh doanh, việc làm và thu nhập cho
nghĩa vụ thực hiện đúng và đủ các quy người lao động.
định về doanh nghiệp và doanh nghiệp – Doanh nghiệp tư nhân có tinh thần đoàn
tư nhân trong Luật Doanh nghiệp. kết, thể hiện tinh thần trách nhiệm, nghĩa
cử cao đẹp của doanh nghiệp, doanh nhân
đối với đất nước
TRÁCH NHIỆM

2. Trách nhiệm của người quản lý


- Trách nhiệm thực hiện các quyền và
nghĩa vụ được giao theo đúng các quy
định của pháp luật và các quy định tại
Điều lệ doanh nghiệp, các quy chế quản
trị điều hành trong nội bộ doanh nghiệp.
- Thực hiện các quyền và nghĩa vụ một cách
trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo
đảm tối đa lợi ích hợp pháp của doanh
nghiệp và Nhà nước
- ……
THANK YOU

You might also like