You are on page 1of 3

Kinh tế kinh doanh

Chương 1
- K/n DN là 1 tổ chức kte có tên riêng có trụ sở có tài sản đc cty KD theo qđ của pháp luật nhằm
mtieu thực hiện các hoạt động kdoanh
- Phân loại
 Theo bản chât kte của CSH
 DN tư nhân là DN 1 CSH
 DN hợp danh là Dn đồng sở hữu
 DN TNHH
 Theo luật DN
 Dn tư nhân do 1 các nhân làm CSH và các nhân đó chỉ làm CSH của 1 DN tư nhân
k đồng thời làm CSH của nhiều DN tư nhân khác hoặc thành viên hợp danh của
cty hợp danh
Đặc điểm : Cá nhân CSH tự ra qđ cơ cấu tổ chức và đích thân trực tiếp quản lí các
hđ sxkd và là người đại diện theoPL của DN, cá nhân CSH có trách nhiệm vô hạn
bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các hđ kd của dn và dn tư nhân k phải pháp
nhân ( vì k có tài sản độc lập với csh)
 Cty hợp danh : là dn có ít nhất 2 thành viên là cá nhân trong đó có ít nhất 1 thành
viên hợp danh . Ngoài tv hợp danh có thể có thành viên góp vốn thành viên hợp
danh phải là cá nhân còn tv góp vốn có thể là tổ chức. Tv hợp danh phải chịu trách
nhiệm liên đới và vô hạn bằng toàn bộ tài sản cua mình và khoản nợ và nghĩa vụ
khác của dn còn các tv góp vốn phải chịu trách nhiệm trong phạm vi góp vốn của
cty
Tv hợp danh có quyền quản lí và điều chỉnh hđ kd của cty tv góp vốn k có. Tv góp
vốn tgia điều hành cty thì tv đó phải gọi là tv hợp danh, cty có tư cách pháp nhân
và k có quyền phát hành chứng khoán
 Cty TNHH
-Cty TNHH 1 tv là dn do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm csh, csh cty chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của cty trong phạm vi vốn điều lệ
của cty
-Cty TNHH 2 tv là dn trong đó 2 tv có thể là cá nhân hay tổ chức sl k vượt quá 50
Đặc điểm
-SL tv k vượt quá 50
-trách nhiệm của các tv bị giới hạn trong phạm vi góp vốn củacty
-phần góp vốn chuyển nhượng đc nhưng phải có đk phải trào bán phần vốn đó cho
các tv còn lại theo tỷ lệ tg ứng vs phần vốn của họ trong cty và chỉ chuyện nhượng
cho ng k phải là tv nếu các tv còn lại mua k hết hoặc k mua trong thời hạn 30 ngày
kể từ ngày chào bán
-cty là pháp nhân độc lập tách biệt với thành viên
-k đc phát hành chứng khoán
 Cty cổ phần : là dn trong đó vốn điều lệ đc chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau
đc gọi là cổ phần cổ đông có thể là tổ chưc, cá nhân sl tối thiểu là 3 và k hạn chế
tối đa Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
dn trong phạm vi góp vốn có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình
Đặc điẻm
-Có tư cách pháp nhân
-Kể từ ngày đc cấp giấy chứng nhận đki kd cty có quyền phát hành các loại chứng
khoán để huy động vốn ts của các cá nhân và dn tách biệt nhau. Cá nhân chỉ chịu
trách nhiệm đối vs hđ của dn trong phạm vi góp vốn
 Căn cứ vào chế độ trách nhiệm : TNHH vs TNVH
Mục tiêu của Dn
- Tối đa hóa LN
- Tối đa hóa doanh thu
- Tối đa hóa lợi ích quản lý
- Tự thỏa mãn
Kiểm soát DN : là quyền lựa chọn hay thay đổi cách thức quản lý dn
- Quyền kiểm soat dn do người quản lí nắm giữ khi cổ đông k nắm quyền kiểm soat trog HĐQT
hoặc k đủ quyền biểu quyết để nắm quyền kiểm soát dẫn tới việc người quản lí có quyền lực nhiều
hơn so với TH do CSH kiểm soát
- Quyền kiểm soát DN do CSH nắm giữ nếu csh của DN có đủ quyền kiểm soát đối với HĐQT
nhằm gây ảnh hưởng tới quá trình ra quyết định thông qua
So sánh người quản lí và CSH
CSH : - có vai trò đb trong giai đoạn khởi đầu
-năng suất hiệu quả cao hơn phù hợp vs mong muốn của csh
-hài hòa với lợi ích của csh và người quản lí
-duy trì khả năng của chs trong vc định hương hdd dn lựa chọn đầu tư và mức độ rủi ro
-hạn chế vđ đại diện
NQL : - phù hợp với sự đa dạng quy mô phạm vi của dn mở rộng phạm vi hđ
-bv quyền lợi các cổ dông nhỏ
-nắm giữ kiến thức chuyên môn góp phần quản lí hiệu quả
Chương2
Vai trò của lợi nhuận
+ duy trì sự tồn tại dài hạn cuả dn
+ là nguồn tài chính quan trọng cho các khoản đầu tư
+ chi trả thù lao thưởng cho các bên liên đới
+ là phưong tiện để đanh giá quá trình hiệu quả trong hoạt động sxkd và đầu tư của dn
*Hạn chế của mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận:
- Về lý thuyết:
1. Thông tin không hoàn hảo làm việc xác định MR, MC khó khăn. Phải biết chi phí yếu tố đầu
vào, chi phí giá cả, điều kiện biến động thị trường để tính MR, MC. Việc tìm kiếm thông tin rất
khó khăn và tốn kém.
2. Lợi nhuận chịu ảnh hưởng của yếu tố thời gian, DN có thể sẵn sàng hy sinh lựa chọn lợi nhuận
thấp ngắn hạn để đạt được mục đích lợi nhuận dài hạn. Mặt khác, đồng tiền mất giá theo thời
gian. Nếu chỉ tối đa hóa lợi nhuận mà không xét đến tỷ lệ chiết khấu (giảm giá) của đồng tiền đối
với lợi nhuận, như vậy thực chất, lợi nhuận thu được là không cao, không đáp ứng được mục
tiêu của DN.
3. Trong thực tế, DN không chỉ có mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà cần phải quan tâm đến lợi
ích các bên liên đới, Nếu không họ không hoạt động vì mục tiêu của doanh nghiệp. Khi tối đa
hóa lợi nhuận, DN sẽ phải đạp đổ mối quan hệ với người khác, như vậy sẽ không tạo ra được
mối quan hệ lâu dài trong DN.
- Về thực tế.
Nghiên cứu chỉ ra:
47,4% doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, trong đó chỉ có 26,1% doanh nghiệp coi lợi nhuận là
trên hết
*Ưu điểm của mục tiêu tối đa hóa LN
+ là kiến thức thực tiễn k phải kiến thức KH. Trong vc ra qđ các dn áp dụng các phương pháp sai và thử lại
sd tối đa kinh nghiệm và sự hiểu biết đã đưa ra qđ thích ứng với thị trường và điều tiết chính sách
+là ràng buộc yêu cầu của Dn trc sự canh tranh trên thị trường khi DN hđ mà k có lợi nhuận k có sự cạnh
tranh sẽ bị đào thải
*Ràng buộc về LN
+Mức Ln tối thiểu mà dn cần đat đc
+đc xđ ở mức thấp hơn mức LN tối đa
Ràng buộc vè LN đc xđ dựa trên các yếu tố sau
+mức ln hay tỷ suất ln thông thường trong ngành
+mức ln t/m các cổ đông
+mức ln giups dn tránh bị thâu tóm hay mua lại

Chương 3
*Các trạng thái khác nhau của thông tin
+thứ nhất là chắc chắn, nghĩa là người ra qđ có đc thông tin trc 1 cách hoàn hảo về các kết quả của các quyết
định của mình Mỗi qđ chỉ có 1 kết quả và người ra qđ biết đc kết quả đó. Đó là những quyết định thương
xuyên và lặp đi lặp lại
+thứ 2 là rủi ro, trong tình huống này 1 qđ có thể có nhiều hơn 1 kết quả do đó k có sự chắc chắn nhưng
người ra qđ biết tất cả các kết quả và xác suất xảy ra các kết quả đó
+thứ 3 là k chắc chắn hay còn gọi là tình huông bất định bất trắc bất ổn
Trong tình huống này 1 qđ có thể có nhiều kết quả và người ra quyết dịnh biết giá trị các kết quả nhưng k biết
xác suất xảy ra của các kết quả đó => xác suất chủ quan nghĩa là xác suất của 1 biến cố là số lần biến cố natf
xảy ra theo như người ra qđ nghĩ. Đối với xác suất chủ quan thì người ra qđ phải phán đoán và phán đoán chủ
quan này phụ thuộc vào kinh nghiệm tri thức thông tin khả năng phân tích và xử lý thông tin... của người ra
qđ, một hệ quả tất yếu là xác suất chủ quan thường khác nhau
*Đo lường độ mạo hiểm

You might also like