You are on page 1of 8

Câu 1: thế nào là doanh nghiệp? Trình bày các đặc điểm của doanh nghiệp.

Tại sao lại nói danh nghiệp vừa là hệ


thống đóng vừa là hệ thống mở.
A. Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức tín dụng có tên riêng, tài sản riêng, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
B. Đặc điểm của doanh nghiệp
-Doanh nghiệp là một thống có cấp bậc, có tổ chức
Quản trị cấp cao Chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đóc, giám đốc
Đề ra mục tiêu, đề ra chiến lược
Quản trị cấp trung Giám đốc chức năng/khu vực, trưởng phòng
Đề ra chiến thuật
Quản trị cấp cơ sở Tổ trưởng, trưởng ca/ kíp, quản đốc/ đốc công
Đề ra kế hoạch tác nghiệp
-Doanh nghiệp vừa ra hệ thống động, vừa là hệ thống mở
+ Hệ thống động:
 Doanh nghiệp bản thân nó luôn thống nhất hoạt động chặt chẽ không chỉ với cấu trúc, tổ chức hệ thống quản lý
bên trong mà ngoài ra là còn linh động thay đổi thích nghi với những biến động bên ngoài
 Vòng đời của một doanh nghiệp: thành lập  phát triển  chính mùi  suy thoái/ phá sản. Doanh nghiệp sẽ
luôn phải đối mặt với nhiều chặn đường biến động, là một vòng đời rất “thăng trầm”. Nó vẫn phải luôn lĩnh hội,
linh động, hoạt động, chủ động, bị động biến đổi để thích nghi, tồn tại và phát triển.
+Hệ thống mở:
 Doanh nghiệp bị tác động, ảnh hưởng bới các yếu tố ngoại lai quên ngoài (chính trị và luật pháp, văn hóa- xã hội,
kinh tế, công nghệ, tự nhiên)
 Doanh nghiệp không chỉ quay quanh mối quan hệ nội bộ của nó mà còn mở rộng, đầu tư, giao lưu, hợp tác với
khách hàng và đối tác.
-Doanh nghiệp thực hiện 2 hoạt động cốt lõi: Biến đổi các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra và phân phối thu nhập.

Đầu vào Đầu ra


Vốn Sản phẩm
Công nghệ, máy móc, trang thiết bị Sự tín nhiệm
Quá trình
Nguyên vật liệu Giảm việc làm

Nhân lực Thuế
Thông tin Phát triển thương hiệu
Chất xám Tránh ô nhiễm môi trường

Doanh thu Lương


Thu nhập
Hoạt động tài chính Lãi tiền vay

Thu nhập phát thường Cổ tức
Phân phối
Tiền hàng
Câu 2: Môi trường kinh doanh là gì? Phân loại môi trường kinh doanh? Tại sao nhà quản trị học phải nghiên cứu
môi trường kinh doanh của doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh? Lĩnh vực kinh doanh khác nhau
thì môi trường khác nhau không? Vì sao? Cho ví dụ.
A. Khái niệm môi trường kinh doanh:
Môi trường là toàn bộ những lực lượng, thể chế có ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động, kết quả hoạt động kinh
doanh
 Lực lượng: sức mạng mang tính quy luật
 Thể chế: tác động chủ quan của con người
B. Phân loại môi trường kinh doanh:
-Môi trường bên trong (môi trường vi mô): Tác động trực tiếp
-Môi trường bên ngoài (môi trường vĩ mô): Tác động gián tiếp
C. Các nhà quản trị học phải nghiên cứu môi trường kinh doanh của doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động
kinh doanh vì:
-Cung cấp thông tin: về khách hàng, đối thủ cạnh tranh, môi trường vi mô, môi trường vĩ mô,…  giúp cho các nhà quản
trị nhận diện những cơ hội, rủi ro, thách thức, tiềm năng từ đó đưa ra những chiến lược kinh doanh sao cho phù hợp với
thực tiễn. Điều có giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh, hoạt động công ty giúp công ty có thể thu lại được lợi nhuận bền
vững
VD: Mỹ phẩm thuần chay đang và đã trở thành một xu hướng tiềm năng mới nổi trên thị trường và nhận được nhiều
người ủng hộ vì giá trị nhân văn của nó vì thế các ngành mỹ phẩm các cũng đã bắt đàu chỉa nhánh các mặt hàng thuần
chay nhằm thu hút được khách hàng.
-Giữa môi trường kinh doanh và doanh nghiệp sẽ có sự tác động qua lại theo 2 chiều hướng tích cực và tiêu cực  phân
tích môi trường kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có thể phát huy được những điểm tích cực và giảm thiểu những hạn
chế trong mối quan hệ này.
VD:
Tích cực Tiêu cực
Môi trường tác động doanh nghiệp Tạo ra cơ hội, thời cơ Mang lại nhiều thách thức
Việt Nam tham gia WTO Dịch bệnh covid với ngành du lịch
Doanh nghiệp tác dộng môi trường Mở ra nhiều công ăn việc làm giải Doanh nghiệp phá sản kéo theo nền
quyết vấn đề thất nghiệp kinh tế đi xuống; xả thải ô nhiễm môi
trường
D. Lĩnh vực kinh doanh khác nhau thì môi trường kinh doanh sẽ khác nhau. Vì:
-Tùy vào từng lĩnh vực kinh doanh thì mức độ quan tâm, sự chú trọng, tầm quan trọng, khả năng khai thác trong môi
trường kinh doanh doanh khác nhau.
VD: Kinh doanh mỹ phẩm sẽ chú trọng vào môi trường văn hóa – xã hội để phù hợp với thị hiếu, tâm lý người tiêu dùng.
-Mức độ tác động của môi trường kinh doanh vào các doanh nghiệp lĩnh vực khác nhau là khác nhau. Nó có thể tạo ra
những cơ hội cho lĩnh vực này những lại vô tình tạo ra các thách thức, cản trở cho lĩnh vực khác.
Môi trường vi mô, vĩ mô sẽ tác độngk hác nhau trong lĩnh vực khác nhau thì khác nhau.
VD: Môi trường sinh thái: dịch sinh thái làm cho các công ty sản xuất khẩu trang, thương mại điện tử, công ty y dược
phát triển mạnh mẽ những lại bóp chết ngành du lịch, dịch vụ.
Câu 3: Trình bày các phương diện của nhà quản trị kinh doanh. So sánh giữa kết quả và hiệu quả. Tại sao lại nói
“khoa học là cơ sở, là nền tảng và là mảnh đất để nghệ thuật thăng hoa”
A. Các phương diện của quản trị kinh doanh:
-Làm việc với và thông qua người khác
-Phải đạt được mục tiêu của tổ chức
-Cân bằng giữa kết quả và hiệu quả
Kết quả Hiệu quả
Khái niệm Thành quả đầu ra của một quá trình quản trị Cách thức, phương thức mình hoạt động mang lại
kết quả
Chỉ tiêu Doanh số, số lượng. lợi nhuận,… Kết quả
Chỉ tiêu hiệu quả =
chi phí
Làm đúng việc Làm được việc
-Môi trường kinh doanh luôn biến động
-Nguồn tài nguyên là hạn chế, có hạn
B. Giải quyết cây nói
-Quản trị học vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
Khoa học Nghệ thuật
Bản chất -Các đối tượng nghiên cứ: hoạch định, tổ chức, điều -Xuất phát từ tính muôn hình, muôn vẻ về các sự vật
khiểm, kiểm tra hiện tượng
-phương pháp logic, đo lường, định lượng hiện đại; -thực chất quản trị kinh doanh là quản trị con người
phương pháp tâm lý, xã hội -Cách thức quản trị còn phụ thuộc bản thân từng nhà
-Có lý thuyết xuất phát từ thực tiễn quản trị
-Làm một môn khoa học độc lập và liên ngành -Có được từ kinh nghiệp
-Đòi hỏi phải sáng tạo
Thể hiện -Trình độ, kiến thức -Sự linh hoạt, mềm dẻo
-Chuyên môn -Tầm nhìn xa trông rộng
-tư duy, logic -Sự sáng tạo
-phương pháp làm việc -Nghệ thuật dùng người, nghệ thuật giao tiếp, nghệ
-Sự am hiểu các quy luật khách quan thuật ứng xử, nghệ thuật thương lượng, nghệ thuật
đàm phán
Kết luận Quản trị học là khoa học Quản trị học là nghệ thuật
-Nói khoa học là mảnh đất, là nền tảng và là cơ sở để nghệ thuật tăng hoa tức ám chỉ đây là 2 mặt nhưng cùng chung một
vấn đề và chỉ đến mối quan hệ bổ sung giữa chúng. Khoa học chính là những bước đệm phát triển đầu để từ đó nhà quản
trị có thể vừa sử dụng kiến thức kết hợp với sự linh hoạt trong quản trị con người.
 Nếu như cho khoa học quan trọng hơn thì đó là một nhà quản trị cứng nhắc, rập khuôn và không vận dụng linh
hoạt lý thuyết quản trị.
 Nếu cho nghệ thuật quan trọng hơn thì đó là một nhà quản trị quá dựa vào suy nghĩ chủ quan, không suy luận
khoa học.
-Vì vậy khoa học và nghệ thuật luôn có bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau không có mặt nào như mặt nào.
Câu 4: Trình bày vai trò của nhà quản trị theo Henry Mintzberg
Vai trò của nhà quản trị thro Henry Mintzberg
Quan hệ Người đại diện Là người xuất hiện trong các dịp nghi thức, nghi lễ và phản ánh những đặc trưng
cơ bản của tổ chức đó.
Người lãnh đạo Là người chỉ huy hướng dẫn, giám sát,kiểm tra hoạt động của những người khác
Người liên lạc Là khâu nối giữa tổ chức do mình phụ trách và các bộ phận khác nhau cùng tổ chức
hoặc ngoài tổ chức, phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu.
Thông Người truyền tin Là người truyền đạt thông tin, tin tức, kinh nghiệm,… cho các đối tượng trong đơn
tin vị
Người giám sát Là người thu nhập thông tin, trao đổi tiếp xúc với các đối tượng trong và ngoài tổ
chức để có những thông tin phục vụ cho công tác của mình.
Người phát ngôn Là người cung cấp thông tin nhằm giải thích, bảo vệ hoặc tranh thủ sự ủng hộ từ
bên ngoài
Quyết Người thương quyết Mang các nguồn lực của tổ chức trao đổi hoặc chuyển nhượng với các đối tượng ở
định bên ngoài
Người chủ trì Tìm kiếm cơ hội để tận dụng, xác định vấn đề và tìm cách cải tiến hoạt động của
tổ chức theo hướng dẫn có hiệu quả hơn
Người giải quyết Là người tìm ra giải pháp kịp thời đối phó với những biến đổi bất ngờ nhằm đưa tổ
chức sớm trở lại sự ổn định
Người phân phối Phân phối các nguồn lực cho những đối tượng khác nhau: về tiền bạc, thời gian,
trang bị, con người
Câu 5: Trình bày kĩ năng của nhà quản trị? Kỹ năng nào khó có nhất, dễ có nhất? Kỹ năng cao quan trọng nhất
với nhà quản trị?

A. Các kỹ năng của nhà quản trị:


 Kỹ năng kĩ thuật: Soạn thảo hợp đồng, soạn thảo chương trình điện toán, thiết kế cơ kí,…
 Kỹ năng nhân sự:Khả năng cùng làm việc, động viên, điều khiển nhân sự,…
 Kỹ năng tư duy: Phương pháp tổng hợp tư duy hệ thống, phân tích mối quan hệ logic giữa các bộ phận, đối phó
với những bất trắc, đe dọa,…
B. Kỹ năng dễ có nhất, kỹ năng khó có nhất:
-Kỹ năng dễ có nhất là kỹ năng kĩ thuật vì nó có thể được lĩnh hội thông qua những khóa đào tạo.
-Kỹ năng khó có nhất là kỹ năng tư duy: vì nó bộc lộ trí tuệ, tư duy, óc phán đoán, tầm nhìn ra trong rộng, logic. Phụ
thuộc vào thiên bẩm, tố chất, phẩm chất con người. Ngoài ra còn có thể được bồi dưỡng, lĩnh hội qua những năm tháng.
Bộc lộ ra trí tuệ của nhà quản trị
C. Kỹ năng quan trọng nhất với nhà quản trị:
-Góc nhìn thứ nhất: Kỹ năng nhân sự là quan trọng nhất: bản chất quản trị là quản trị con người, làm việc thông qua
người khác vì vậy đối với nhà quản trị là quan trọng nhất. Cho dù là nhà quản trị cấp nào đi nữa thì đều cần có kỹ năng
nhân sự như nhau.
-Góc nhìn thứ hai:
-Các nhà quản trị phải có đầy đủ cả ba kỹ năng chung nói trên, nhưng tầm quan trọng của mỗi loại kỹ năng sẽ thay đổi
theo từng cấp bậc quản trị trong tổ chức vì bản chất từng cấp bậc là khác nhau. Trong tổ chức có 3 cấp bậc quản trị: nhà
quản trị cấp cao, cấp trung gian, cấp cơ sở.
 Đối với nhà quản trị cấp cao thì kỹ năng tư duy quan trọng nhất. Bởi vì đó là công việc, đường hướng, chiến lược,
họ phải cần nhiều hơn so với 2 cấp bậc còn lại. Họ là những người đề ra chiến lược, mục tiêu thể hiện tầm nhìn,
óc phán đoán một phần phụ thuộc vào thiên bẩm, tố chất, phẩm chất con người. Ngoài ra còn có thể được bôi
dưỡng, lĩnh hội qua những năm tháng. Bộc lộ ra trí tuệ, bộ não của công ty.
 Đối với nhà quản trị cấp trung thì kỹ năng nhân sự quan trọng nhất. Bởi vì họ là những người cầm tay người chỉ
việc, là những người gần gũi với nhân viên nhất, giám sát nhân viên với nghiệp vụ nhất. Là người trực tiếp bắt tay
vào công việc, thực hiện công việc để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Là người am hiểu về chuyên môn, về nghiệp vụ,
công việc.
 Đối với nhà quản trị cấp cơ sở thì kỹ năng kỹ thuật quan trọng nhất
-Nói chung, kỹ năng kỹ thuật giảm dần sự quan trọng khi nhà quản trị lên cao dần trong hệ thống cấp nậc. Ở cấp càng cao,
các nhà quản trị cần phải có nhiều kỹ năng tư duy hơn. Kỹ năng nhân sự cần thiết đối với nhà quản trị ở các cấp vì nhà
quản trị nào cũng làm việc với con người.
Câu 6: Trình bày quan điểm về lý thuyết cổ điển: trướng phái khoa học và trường phái hành chính
A. Trường phái khoa học:
-Tác giả: Lý thuyết quản trị một cách khoa học của Taylor
-Nguyên nhân năng suất lao động thấp:
+Công nhân không biết cách làm việc
+Công nhân lười biến, lề mề
-Nội dung:
+Nhà quản trị phải dành công sức và thời gian cho việc lập kế hoạch tổ chức và giám sát, kiểm tra hoạt động của công
nhân
+Nhà quản trị phải nghiên cứu để tìm ra phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện công nhân, bắt buộc công nhân phải
làm theo
+Phân định rõ trách nhiệm giữa nhà quản trị với công nhân và các bên phải cam kết thực hiện tốt bổn phận của mình
+Sử dụng yếu tố vật chất lương và thưởng để khuyến khích công nhân làm việc hăng hái, nhiệt tình
-Đóng góp:
+Sự ra đời của lý thuyết này đánh dấu sự ra đời của một khoa học mới là quản trị với tư cách là một khoa học độc lập
+Nhờ các yếu tố khoa học của lý thuyết này mà năng suất lao động của các doanh nghiệp trong thời bấy giờ đã được nâng
lên đáng kể
-Hạn chế:
+Xem xét tổ chức như một hệ thống hép kín
+Không phát huy khả năng sáng tạo của công nhân
+Tạo tâm lý nhàm chán, mệt mỏi, nảy sinh bệnh nghề nghiệp
?Nhược điểm lớn nhất trường phái khoa học? Hiện tượng nảy sinh bệnh nghề nghiệp. Trong các nhà máy quanh
năm, suốt tháng chỉ làm 1 nghề nghiệp khiến công nhân mất đi tính tự chủ, sáng tạo => khiến công nhân bị ám
ảnh, nhàm chán, nảy sinh bệnh nghề nghiệp
B. Trường phái hành chính:
-Đại diện:
+Max Weber 
+Henry Fayol
+Chester Barnard
-Nội dung:
+Lần đầu tiên, hoạt động quản trị được chia thành các chức năng: Lập kế hoạch => tổ chức => chỉ huy => phối hợp =>
kiểm tra
+Đưa ra một loạt các nguyên tắc quản trị (14 nguyên tắc)
+Mối quan hệ về quyền lực: quyền lực kiểu truyền thống, quyền lực kiểu các nhân, quyền lực kiểu pháp lý
?Quyền lực nào mang tính bền vững, hiệu quả nhất trong 3 quyền lực này?
Là quyền lực kiểu pháp lý: do tín nhiệm và bầu cử => thể hiện sự công bằng, phụ thuộc vào năng lực, sự tin yêu
của mọi người.
Quyền lực kiểu truyền thống: là quyền lực có sẵn trong một người và người đó bắc buộc phải lên nắm quyền lực.
Cha truyền con nối. => có thể không có năng lực, ưu tú
Quyền lực kiểu cá nhân: xuất phát từ sự ngưỡng mộ của một người, lựa chọn họ là người nắm quyền lực => thần
tượng hóa có thể thay đổi.
-Đóng góp:
+Nhờ sự phân chia các chức năng quản trị mà các nhà nghiên cứu có điều kiện đi sâu hơn vào việc tìm hiểu nội dung của
công tác này
+Đã góp phần khắc phục tình trạng lộn xộn trong các tổ chức thời bấy giờ.
-Hạn chế:
+Vẫn không quan tâm đến yếu tố con người.
+Xem xét tổ chức một cách khép kín
+Có thể dẫn đến tình trạng xơ cứng trong các tổ chức
 Vì tuyệt đối hóa các nguyên tắc (14 nguyên tắc) sẽ tạo ra khuôn mẫu định sẵn, hình mẫu định sẵn và làm cho tổ
chức không thể linh hoạt, chủ động
Câu: Trình bày lý thuyết tâm lý xã hội
A. Quan điểm D.MC.GREGOR
X là Hoàng Phi Tử
Y là Khổng tử

Thuyết X – Một số nhận định cổ điển về con người Thuyết Y- Một số nhận định hiện đại về con người
Không thích làm việc và sẽ trốn tránh trách nhiệm nếu có Thích được làm việc và tự điều khiển bản thân
thể
Chỉ có thể thúc đẩy họ bằng tiền và các khuyến khích vật Nhân viên được thức đẩy bằng cả những khuyến khích vật
chất chất và phi vật chất
Cần được giám sát và kiểm soát chặt chẽ Cam kết hoàn thành các mục tiêu của công ty tự quản, chỉ
cần giám sát tối thiểu
Các nhà quản trị phải thúc ép nhân viên, dùng hình phạt Dám chịu trách nhiệm và tự giác làm việc
răn đe – để họ làm việc
Không có tham vọng và sáng kiến Có óc sáng kiến
Không muốn và có thể chống lại sự thay đổi Chấp nhận và muốn có những thách thức trong công việc
=> Lựa chọn được một cách thức quản trị sao cho phù hợp sáng tạo, linh động cho từng loại người. Bởi vì bản chất con
người là khác nhau.
Nếu cấp dưới là vô ý thức, vô kỷ luật => quản trị theo thuyết X để tạo ra kỹ cương ,nề nếp
Nếu cấp dưới là năng động, ngoan ngõa => quản trị theo tuyết Y.
Cây gậy và củ cà rốt; roi gia và kẹo ngọt
Gậy, roi gia => thuyết X
Củ cà rốt, kẹo ngọt => thuyết Y
B.Đại diện tiêu biểu ABRAHAM MASLOW
Nhu cầu
1.Nhu cầu
2.Sự thỏa mãn
3.Sự mong muốn
4.Hành động
5.Sự thiếu thốn
6. Trạng thái căng thẳng
5=>1=>3=>6=>4=>2
Gốc gác xuất phát nhu cầu là từ sự thiếu thốn khiến cho bản thân bị thiếu thốn, bị mất cân bằng

You might also like